Giáo án Vật lý 10 - Tiết 1 đến tiết 87

Giáo án Vật lý 10 - Tiết 1 đến tiết 87

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phát biểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo,hệ quy chiếu.

- Lấy được ví dụ về tính tương đối của chuyển động

- Phân biệt được khoảng thời gian và thời điểm.

2. Kỹ năng:

- Biết cách xác định được thời gian bằng đồng hồ

- Biết cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian

- Dự kiến trình bày bảng:

2.Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 192 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1456Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 10 - Tiết 1 đến tiết 87", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16/8/2009
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo,hệ quy chiếu.
- Lấy được ví dụ về tính tương đối của chuyển động
- Phân biệt được khoảng thời gian và thời điểm.
2. Kỹ năng:
- Biết cách xác định được thời gian bằng đồng hồ
- Biết cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ.
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian
- Dự kiến trình bày bảng:
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểm các khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Lấy ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế
- Ghi nhớ khái niệm về chuyển động cơ
- Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên:
+ Với các mốc khác nhau vật có thể coi là chuyển động có thể coi là đứng yên
- Ghi nhớ về tính chất tương đối của chuyển động 
- Ghi nhớ khái niệm về chất điểm
- Lấy ví dụ về chất điểm
- Ghi nhớ khái niệm quỹ đạo 
- Thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi C1, C2
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về chuyển động cơ học.
- Thông báo khái niệm về chuyển động cơ:
“ Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian”
- Hỏi : Theo các em đang chuyển động hay đứng yên.
- Thông báo về tính tương đối của chuyển động
- Thông báo về khái niệm chất điểm.
“ Vật có kích thứơc rất nhỏ so với phạm vi chuyển động được coi là chất điểm”
- Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về chất điểm
- Thông báo về khái niệm quỹ đạo
“ Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong không gian”
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về quỹ đạo chuyển động của chất điểm và trả lời câu hỏi C1,C2
Hoạt động 2 (15phút): Tìm hiều cách xác định vị trí của chất điểm
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- thảo luận theo nhóm đưa ra phương án.
- Trả lời câu hỏi : Để xác định vị trí của một điểm chúng t phải biết tọa độ của chúng.
- Đọc SGK tìm hiểu để xác định vị trí chất điểm ta cần: + Một hệ trục tọa độ 
 + Khi đó : 
- Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi : Hệ quy chiếu bao gồm:
+ Hệ toạ độ gắn với vật mốc
+ Đồng hồ và gốc thời gian.
- Đặt câu hỏi: Một cái xe chuyển động từ ND lên HN làm thế nào để xác định vị trí của vật tại một thời điểm bất kì.
- Đặt câu hỏi : Làm thế nào để xác định vị trí của vật trong không gian trong toán học
- Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời: “ Làm thế nào để xác định vị trí của một chất điểm trong không gian”
- Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: 
Thời điểm khác khoảng thời gian như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, 
- Đặt câu hỏi :Thế nàolà hệ quy chiếu. Gồm những yếu tố nào?
Hoạt động 3 (5phút): Tìm hiểu về chuyển động tịnh tiến
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Ghi nhớ về khái niệm chuyển động tịnh tiến
- Lấy ví dụ về chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.
- Trả lời câu hỏi C4
- Thông báo về khái niệm chuyển động tịnh tiến
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
+ Các khái niệm
- Nghi lại hướng dẫn về nhà
- Nêu lại các nội dung chính của bài:
+ Kn: Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu,
+ Cách xác định vị trí của vật 
- Yêu cầu học sinh trả lời C1, C2 SGK
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học các nội dung chính của bài
+ Trả lời các câu hói SGK: C1, 
+ Làm các bài tập SGK: C3
+ Ôn tập lại các nội dungvề khái niệm vận tốc
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 18/8/2009
Tiết 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm, tính chất của vectơ độ dời, véctơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều
- Phân biệt được độ dời và quãng đường, độ dời; vận tốc, tốc độ.
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều
2. Kỹ năng:
- Vẽ được đồ thị của chuyển động thẳng đều
- Giải được những bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Một ống thủy tinh dài đựng một bọt khí để mô tả chuyển động thẳng đều 
- Một đồng hồ đo thời gian
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
- Ôn lại các kiến thức về vận tốc đã học ở THCS
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB)
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Trả lời câu hỏi
 Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đặt câu hỏi:
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm 
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểm khái niệm độ dời
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nhớ lại công thức vận tốc đã học ở lớp8
- Đọc SGK phần 1a:
- Trả lời câu hỏi 1: 
+ Độ dời là một đại lượng véc tơ.
+ Độ dời không phải là quãng đường 
- Đọc SGK phần 1b
- Trả lời câu hỏi 2: Trong chuyển động thẳng thì: Dx = x2 – x1 
- trả lời câu hỏi 3: Độ dời có thể dương có thể âm, có thể bằng không
- Trả lời câu hỏi C2
- Thảo luận theo nhóm phân biêt độ dời và quãng đường 
- Đặt vấn đề: 
- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1a
- Đặt câu hỏi 1: Thế nào là độ dời? Nó là đại lượng vô hướng hay đại lượng vec tơ? Độ dời có là quãng đường không?
-Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1b:
- Đặt câu hỏi 2: Trong chuyển động thẳng thì độ dời được xác định như thế nào?
- Đặt câu hỏi 3: Giá trị đại số của độ dời như thế nào?Khi nào độ dời dương? Âm? Bằng không?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2
- Yêu cầu học sinh phân biệt quãng đường và độ dời.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểm khái niệm vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Đọc SGK (đs)
- Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 
 Giá trị vận tốc có thể âm có thể dương và có thể bằng không
 4. Vận tốc trung bình sẽ bằng tốc độ trung bình khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương.
- Yêu cầu học sinh Đọc SGK và trả lời câu hỏi: 
1. Vận tốc trung bình là gì? Phân biệt giữa vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
2. Vận tốc tức thời là gì? Phân biệt với tốc độ tức thời?
3. Nêu đặc tính chất của vận tốc
3. Vận tốc trung bìnhsẽ có giá trị bằng tốc độ trung bình khi nào?
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- làm bài C4 tại lớp
- Ghi lại hướng dẫn về nhà
- Nêu lại các nội dung chính của bài:
+ Khái niệm độ dời, vận tốc trung bình và vận tốc tức thời.
+ Phân biệt quãng đường và độ dời?
+ Phân biệt giữa vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
- Yêu cầu học sinh làm bài C4 SGK
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học các nội dung chính của bài
+ Trả lời các câu hói SGK: 1, 2, 3, 4
+ Làm các bài tập SGK1, 2,3
+ Làm các bài tâp SBT
+ Ôn tập lại các nội dung: khái niệm về chuyển động thẳng đều đã học ở lớp 8
V. RÚT KINH NGHIỆM:
. 
Ngày soạn: 20/8/2009
Tiết 3: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm, tính chất của vectơ độ dời, véctơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều
- Phân biệt được độ dời và quãng đường, độ dời; vận tốc, tốc độ.
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều
2. Kỹ năng:
- Vẽ được đồ thị của chuyển động thẳng đều
- Giải được những bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Một ống thủy tinh dài đựng một bọt khí để mô tả chuyển động thẳng đều 
- Một đồng hồ đo thời gian
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
- Học lại khái niệm về chuyển động thẳng đều ở THCS
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:khá)
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Đặt câu hỏi:
+ Phân biệt giữa độ dời và quãng đường
+ Phân biệt vận tốc và tốc độ
+ Làm các bài tập 4 (tr 17 SGK)
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm 
Hoạt động 2 (5 phút): Nhắc lại khái niệm về chuyển động thẳng đều
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Đọc SGK 
- Trả lời câu hỏi : Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tực thời không đổi
- Yêu cầu học sinh Đọc SGK 
- - Đặt câu hỏi : Thế nào là chuyển động thẳng đều
Hoạt động 3 (5phút): Lập phương trình của chuyển động thẳng đều
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Đọc SGK 
- thảo luận theo nhóm : Xây dựng công thức của chuyển động thẳng đều
+ Tổng quát: x = x0 + v (t – t0 )
+ Khi chọn sao cho t0 = 0: x = x0 + v.t 
- Yêu cầu học sinh Đọc SGK 
- Đặt câu hỏi : Xây dựng phương trình của chuyển động thẳng đều?
Hoạt động 4 (15phút): Vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Thảo luận theo nhóm vẽ đồ thị của vận tốc
+ v = hằng số " t
+ Đồ thị là đường song song với 0t
- Vẽ đồ thị của tọa độ theo thời gian:
- 
- Vẽ đồ thị vận tốc:
+ Hàm của vận tốc theo thời gian
+ Dạng của đồ thị
+ Các trường hợp có thể xảy ra
+ Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6
- Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian:
+ tọa độ là hàm bậc mấy theo thời gian
+ Dạng của đồ thị
+ Các trường hợp có thể xảy ra
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Nghi lại hướng dẫn về nhà
- Nêu lại các nội dung chính của bài:
+ Khái niệm về chuyển động thẳng đều
+ Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều
- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr 16
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học các nội dung chính của bài
+ Trả lời các câu hói SGK: từ bài 1 - 8
+ Làm các bài tập SGK
+ ôn tập lại công thức tính vận tốc
V. RÚT KINH NGHIỆM:
. 
Ngày soạn: 25/8/2009
Tiết 4: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được mục đích của việc khảo sát chuyển động thẳng là đi tìm hiểu được đặc tính nhanh, chậm của chuyển động
- Nêu được cơ sở lý thuyết của việc đo vận tốc
2. Kỹ năng:
- Biết cách xác định tọa độ của một điểm 
- Biết cách sử lí kết quả đo và vẽ đồ thị
- Biết cách rút ra nhận xét từ đồ thị
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Chuẩn bị đồ dung thí nghiệm thực hành: Xe lăn, đồng hồ cần rung, máng chạy, băng giấy
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
- Ôn lại công thức tính vận tốc
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB)
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
-Đặt câu hỏi:
+ Thế nào là chuyển động thẳng đều?
+ Vẽ đồ thị vận tốc và tọa độ của chuyển động thẳng đều?
+ Viết công thức tính vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 2 (5 phút): Nắm được mục đích của thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nghe và nắm được cách nghiên cưu một chuyển động thẳng là dựa vào phương trình hoặc đồ thị của tọa độ, vận tốc
- Trả lời câu hỏi ... KINH NGHIỆM:
.
 Phê duyệt giáo án
 Ngày duyệt:  //2007
Ngày soạn: 5/9/2007
CHƯƠNG VIII: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Tiết 84: NGUYÊN TÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT VÀ MÁY LẠNH NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian
- Dự kiến trình bày bảng:
- Dự kiến trình bày bảng
LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
1. Nhắc lại về lực
- Lực là đạilượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác làm cho vật đó thay đổi vật tốc hoặc làm cho vật đó bị biến dạng
- Lực là đại lượng Vectơ
2. Tổng hợp lực
a. Định nghĩa:
- Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của tòanbộ những lực ấy
b. Thí nghiệm
c.Quy tắc hợplực đồng quy
3. Phân tích lực:
a. Định nghĩa:
 SGK
b. Ví dụ: 
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
- Ôn tập lại các công thức cộng vectơ
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB)
+ Câu hỏi:
C1: Nêu khái niệm lực? Đặc điểm của lực?
C2: Hãy biểu diễn vectơ trọng lực?
+ Biểu điểm
C1: 5đ
+ lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác
+ Lực có thể gây ra 2 tác dụng: Làm cho vật biến dạng hoặc làm cho vật thay đổi vật tốc
+ Lực là một đại lượng vec tơ
C2: 3đ
+ Trọng lực là một vectơ có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới
3. Đặt vấn đề (3’): 
- Ở trong chương trình cơ học lớp 8 chúng ta đã học về lực và biết được khái niệm, tác dụng của lực, đặc điểm của lực và cùng tìm hiểu về các loại lực cơ học. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể xem lực có ảnh hưởng tới chuyển động như thế nào? Tìm hiểu kĩ hơn về cácloại lực cơ học
- Bài đầu tiên ta đi tìm hiểu các phép tính về lực: Phép tổng hợp và phân tích lực
4. Nội dung bài mới
Hoạt động 1(20 phút): Tìm hiểu về phép tổng hợp lực 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nghe 
- Phân tích ví dụ
- Phát biểu thế nào là phép tổng hợp lực:
“ Tổng hợp lực là phép thay thế hai hay nhiều lực bằng một lực, có tác dụng giống hệt như tác dụng của tất cả các lực đó”
- Suy luận: Vì lực là một vectơ nên 
 là tổng vectơ của hai lực F1 và F2
- Để kiểm tra ta sẽ đi tiến hành thí nghiệm như tính toán không: 
Tác dụng hai lực F1 và F2 vào một dây chun. Sau đó thay thế lưc đó bằng một lực có các giá trị như sau xem tác dụng của lực này có đúng giống như tác dụng của hai lực đó không
+ TH1: 
+ TH2: 
+ TH3: 
+ TH4: 
- Quan sát thí nghiệm
- Rút ra nhận xét: Kết quả thí nghiệm phù hợp với lí thuyết
- Phát biểu quy tắc tìm hợp lực
“ Hợp lực của hai lực tác dụng vào một chất điểm là đường chéo của hình bình hành có hai cạnh là 2 lực đó”
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Thông báo về phép tổng hợp lực
+ Khi một vật chịu nhiều lực tác dụng thì thường để phép tính được đơn giản thì người ta thay thế nhiều lực đó bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của tất cả các lực đấy. Và người ta gọi đó là phép tổng hợp lực.
+ Lấy ví dụ: Ví dụ như chiếc bè được kéo bởi 2 cano (hai lực kéo) người ta thay thế hai lực đó bằng một lực sao cho lực đó có tác dụng giống hệt như tác dụng của hai canô – lực đó gọi lực tổng hợp của hai lực kéo.
- Yêu cầu học sinh trả lời thế nào là phép tổng hợp lực?
-Thông báo: Lực là một đại lượng vectơ nên để xác định được lực tổng hợp thì nó là tổng vectơ của hai lực.
- Đưa ra thí nghiệm: Điều đó có đúng không? CHúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm
- Hỏi: Thí nghiệm đó sẽ làm thế nào?
- Hỏi: Theo lí thuyết trên thì thí nghiệm sẽ có kết quả thế nào?
- tiến hành thí nghiệm
- Hỏi: Nhận xét kết quả?
- Hỏi: Nêu nguyên tắc tìm hợp lực?
- Hỏi: Phát biểu nguyên tắc tìm hợp lực: Nếu có hai lực F1 và F2 cùng tác dụng vào một chất điểm thì hợp lực sẽ được xác định như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ trong SGK
- Mở rộng trong trường hợp có nhiều lực: Thì tổng hợp từng cặp lực một
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ 
Hoạt động2(10 phút): Tìm hiểu về phép phân tích lực
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nghe
- Trả lời câu hỏi: Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của những lực đó.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần mục lục
- Thông báo: Phân tích lực là phép ngược lại với phép tìm hợp lực
- Hỏi: Thế nào là phép phân tích lực?
- Mở rông thêm về phép chiếu
+ Phép phân tích lực gần giống như phép chiếu
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’)
1. Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức về bài tóan
- Yêu cầu học sinh tổng hợp lực trong bài 5, 6 SGK
2. Hướng dẫn về nhà
- Học các nội dung chính của bài
- Làm các bài tập SGK
- Hướng dẫn làm bài tập 7 SGK: Khi treo dây áo thì tổng hợp lực của hai lực kéo phải có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với trọng lực của mắc áo
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.
 Phê duyệt giáo án
 Ngày duyệt:  //2007
Ngày soạn: 5/9/2007
CHƯƠNG VIII: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Tiết 85: NGUYÊN TÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT VÀ MÁY LẠNH NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian
- Dự kiến trình bày bảng:
- Dự kiến trình bày bảng
LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
1. Nhắc lại về lực
- Lực là đạilượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác làm cho vật đó thay đổi vật tốc hoặc làm cho vật đó bị biến dạng
- Lực là đại lượng Vectơ
2. Tổng hợp lực
a. Định nghĩa:
- Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của tòanbộ những lực ấy
b. Thí nghiệm
c.Quy tắc hợplực đồng quy
3. Phân tích lực:
a. Định nghĩa:
 SGK
b. Ví dụ: 
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
- Ôn tập lại các công thức cộng vectơ
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB)
+ Câu hỏi:
C1: Nêu khái niệm lực? Đặc điểm của lực?
C2: Hãy biểu diễn vectơ trọng lực?
+ Biểu điểm
C1: 5đ
+ lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác
+ Lực có thể gây ra 2 tác dụng: Làm cho vật biến dạng hoặc làm cho vật thay đổi vật tốc
+ Lực là một đại lượng vec tơ
C2: 3đ
+ Trọng lực là một vectơ có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới
3. Đặt vấn đề (3’): 
- Ở trong chương trình cơ học lớp 8 chúng ta đã học về lực và biết được khái niệm, tác dụng của lực, đặc điểm của lực và cùng tìm hiểu về các loại lực cơ học. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể xem lực có ảnh hưởng tới chuyển động như thế nào? Tìm hiểu kĩ hơn về cácloại lực cơ học
- Bài đầu tiên ta đi tìm hiểu các phép tính về lực: Phép tổng hợp và phân tích lực
4. Nội dung bài mới
Hoạt động 1(20 phút): Tìm hiểu về phép tổng hợp lực 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nghe 
- Phân tích ví dụ
- Phát biểu thế nào là phép tổng hợp lực:
“ Tổng hợp lực là phép thay thế hai hay nhiều lực bằng một lực, có tác dụng giống hệt như tác dụng của tất cả các lực đó”
- Suy luận: Vì lực là một vectơ nên 
 là tổng vectơ của hai lực F1 và F2
- Để kiểm tra ta sẽ đi tiến hành thí nghiệm như tính toán không: 
Tác dụng hai lực F1 và F2 vào một dây chun. Sau đó thay thế lưc đó bằng một lực có các giá trị như sau xem tác dụng của lực này có đúng giống như tác dụng của hai lực đó không
+ TH1: 
+ TH2: 
+ TH3: 
+ TH4: 
- Quan sát thí nghiệm
- Rút ra nhận xét: Kết quả thí nghiệm phù hợp với lí thuyết
- Phát biểu quy tắc tìm hợp lực
“ Hợp lực của hai lực tác dụng vào một chất điểm là đường chéo của hình bình hành có hai cạnh là 2 lực đó”
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Thông báo về phép tổng hợp lực
+ Khi một vật chịu nhiều lực tác dụng thì thường để phép tính được đơn giản thì người ta thay thế nhiều lực đó bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của tất cả các lực đấy. Và người ta gọi đó là phép tổng hợp lực.
+ Lấy ví dụ: Ví dụ như chiếc bè được kéo bởi 2 cano (hai lực kéo) người ta thay thế hai lực đó bằng một lực sao cho lực đó có tác dụng giống hệt như tác dụng của hai canô – lực đó gọi lực tổng hợp của hai lực kéo.
- Yêu cầu học sinh trả lời thế nào là phép tổng hợp lực?
-Thông báo: Lực là một đại lượng vectơ nên để xác định được lực tổng hợp thì nó là tổng vectơ của hai lực.
- Đưa ra thí nghiệm: Điều đó có đúng không? CHúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm
- Hỏi: Thí nghiệm đó sẽ làm thế nào?
- Hỏi: Theo lí thuyết trên thì thí nghiệm sẽ có kết quả thế nào?
- tiến hành thí nghiệm
- Hỏi: Nhận xét kết quả?
- Hỏi: Nêu nguyên tắc tìm hợp lực?
- Hỏi: Phát biểu nguyên tắc tìm hợp lực: Nếu có hai lực F1 và F2 cùng tác dụng vào một chất điểm thì hợp lực sẽ được xác định như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ trong SGK
- Mở rộng trong trường hợp có nhiều lực: Thì tổng hợp từng cặp lực một
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ 
Hoạt động2(10 phút): Tìm hiểu về phép phân tích lực
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- Nghe
- Trả lời câu hỏi: Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của những lực đó.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần mục lục
- Thông báo: Phân tích lực là phép ngược lại với phép tìm hợp lực
- Hỏi: Thế nào là phép phân tích lực?
- Mở rông thêm về phép chiếu
+ Phép phân tích lực gần giống như phép chiếu
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’)
1. Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức về bài tóan
- Yêu cầu học sinh tổng hợp lực trong bài 5, 6 SGK
2. Hướng dẫn về nhà
- Học các nội dung chính của bài
- Làm các bài tập SGK
- Hướng dẫn làm bài tập 7 SGK: Khi treo dây áo thì tổng hợp lực của hai lực kéo phải có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với trọng lực của mắc áo
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.
 Phê duyệt giáo án
 Ngày duyệt:  //2007
Ngày soạn: 5/9/2007
Tiết 87: KIỂM TRA HỌC KÌ
 Lớp dạy : 10B9, 10B10
Ngày soạn: 5/9/2007
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- 
2. Kỹ năng:
- 
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Chuẩn bị thí nghiệm
2.Học sinh:
- Ôn tập lại nội dung bài cũ
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đặt câu hỏi:
+ 
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm
- Trả lời câu hỏi
+ 
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểm khái niệm chuyển động cơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đặt vấn đề:
- Hỏi:
- Đọc SGK (đs)
- Thảo luận theo nhóm (thl)
- Trả lời câu hỏi(trl)
Hoạt động 3 (5phút): Củng cố và hướng dẫn về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu lại các nội dung chính của bài:
+
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học các nội dung chính của bài
+ Trả lời các câu hói SGK
+ Làm các bài tập SGK
+ Làm các bài tâp SBT
+ Ôn tập lại các nội dung:
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
+
+
+
- Nghi lại hướng dẫn về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 Phê duyệt giáo án
 Ngày duyệt:  //2007

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NC 10 toan tap.6133.doc