Đề ôn luyện số 1

Đề ôn luyện số 1

Câu 1: một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình x= 8 sin( cm. Quảng đường vật đi được sau t=0,45s là

 A. 64cm B. 72cm C. 0cm D. 8cm

Câu 2: con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt lò xo đi một nữa thì chu kì dao động của con lắc T' bằng

 A. T B. T C. 2T D.

Câu 3: một con lắc lò xo gồm vật m=1kg, k=40N/m, được treo trên trần một toa tàu, chiều dài thanh ray dài 12,5m, ở chổ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy 2 = 10.

 A. 12,56m/s B. 500m/s C. 40m/s D. 12,5m/s

Câu 4: con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kì 0,5s, khối lượng m=0,4kg.Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là

 A. 5,12N B. 4,5N C. 3N D. 4N

Câu 5: Dao động của quả lắc đồng hồ trong con lắc đồng hồ thuộc dao động

 A. dao động tự do B. Sự tự dao động C. dao động cưởng bức D. dao động điện từ

Câu 6: Trong khoảng thời gian t con lắc đơn dao động điều hoà thực hiện được 10 dao động. Nếu giảm khối lượng m đi bốn lần thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được

 A. 40 dao động B. 20 dao động C. 10 dao động D. 5 dao động

 

doc 8 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn luyện số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn luyện số 1
Câu 1: một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình x= 8 sin(cm. Quảng đường vật đi được sau t=0,45s là
	A. 64cm	B. 72cm	C. 0cm	D. 8cm
Câu 2: con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt lò xo đi một nữa thì chu kì dao động của con lắc T' bằng
	A. T	B. T	C. 2T	D. 
Câu 3: một con lắc lò xo gồm vật m=1kg, k=40N/m, được treo trên trần một toa tàu, chiều dài thanh ray dài 12,5m, ở chổ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Tàu chạy với vận tốc bao nhiêu thì con lắc dao động mạnh nhất? Lấy p2 = 10.
	A. 12,56m/s	B. 500m/s	C. 40m/s	D. 12,5m/s
Câu 4: con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kì 0,5s, khối lượng m=0,4kg.Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là 
 A. 5,12N	 B. 4,5N	 C. 3N	 D. 4N
Câu 5: Dao động của quả lắc đồng hồ trong con lắc đồng hồ thuộc dao động 
	A. dao động tự do	B. Sự tự dao động	C. dao động cưởng bức	D. dao động điện từ
Câu 6: Trong khoảng thời gian t con lắc đơn dao động điều hoà thực hiện được 10 dao động. Nếu giảm khối lượng m đi bốn lần thì trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 
	A. 40 dao động	B. 20 dao động	C. 10 dao động	D. 5 dao động
Câu 7: Con lắc đơn gồm quả cầu m tích điện -q dao động với chu kì To. Treo con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng, chiều dưới lên thì chu kì dao động là T. Chu kì Tovà T thoả mãn hệ thưc
	A. T To
Câu 8: Trong hiện tượng sóng dừng .Kết luận nào sau đây đúng
	A. tại điểm bụng, sóng tới và sóng phản xạ luôn cùng pha B. tại điểm nút, sóng tới và sóng phản xạ luôn cùng pha	
	C. sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha	D. tại điểm bụng, sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha
Câu 9: một con lắc lò xo nằm ngang, từ VTCB kéo vật để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều, biết rằng trong thời gian 5s vật thực hiện được 10 dao động.Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là	A. x=cm	B. x=cm	C. x=cm	D. x=-cm
Câu 10: hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là
	A. 25m/s	B. 20m/s	C. 10m/s	D. 2,5m/s
Câu 11: Một mạch dao động điện từ gồm tụ C= và cuộn dây thuần cảm L. Thời gian để toàn bộ năng lượng điện trường chuyển thành năng lượng từ trường là 0,2510-5s . Độ tự cảm L có giá trị 
	A. . H	B. H	C. H	D. . 
Câu 12: hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha,cùng biên độ a với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Tại điểm N cách các nguồn lần lượt 20cm và 22,5cm hai sóng dao động
	A. lệch pha 	B. cùng pha	C. vuông pha	D. ngược pha
Câu 13: Một thấu kính rìa mõng đặt trong không khí có tiêu cự là f1. Nhúng toàn bộ thấu kính trong nước (nTK> nH2O) thì tiêu cự thấu kính là f2. Kết luận nào sau đây đúng
	A. Thấu kính là TKPK có f2 < f1	B. Thấu kính vẩn là TKHT có f2 < f1	
	C. Thấu kính là TKPK có f2 > f1	D. Thấu kính vẩn là TKHT có f2 > f1
Câu 14: một âm phát ra tần số 50Hz có công suất không đổi. Tai một người có cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Tại một điểm A cường độ âm của nguồn là 10-12 W/m2 thì tai người đó
	A. nghe bình thường	B. không nghe được âm nào cả C. nghe rất nhức nhối	D. nghe được một âm rất nhỏ
Câu 15: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày . Tính khối lượng P0 có độ phóng xạ là 1Ci
	A. 210 g	B. 210 mg	C. 0,222.10-3g	D. 0,222g
Câu 16: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , hai đầu cố định ,dao động tạo ra sóng dừng với tần số 100Hz , quan sát sóng dừng thấy có 3 bụng sóng . Tại một điểm trên dây cách một trong hai đầu 20cm sóng sẽ có biên độ
	A. Cực đại	B. Không kết luận được	C. cực tiểu	D. Bằng nữa cực đại
Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải của tia hồng ngoại:
	A. Có bước sóng dài hơn 0,75.10-6 m B. Huỷ diệt tế bào C. Tác dụng lên kính ảnh thích hợp	D. Tác dụng nhiệt
Câu 18: Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc ?
	A. Sóng thần	B. Sóng trên mặt nước	C. Sóng điện từ.	D. Sóng âm
Câu 19: Hiệu số chỉ của các công tơ điện (máy đếm điện năng) ở trạm phát điện và ở nơi tiêu thụ điện sau mỗi ngày đêm chênh lệch thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
	A. ΔP=40kW	B. ΔP=20kW	C. ΔP=100kW	D. ΔP=83kW
Câu 20: ứng dụng nào sau đây không phải của dòng điện một chiều
	A. dùng trong các mạch điện tử	B. dùng trong công việc hàn điện, mã điện	
 C. truyền tải được đi xa bằng máy biến thế	D. dùng để điện phân
Câu 21: Một người mắt không có tật quan sát một vật nhỏ qua kính hiễn vi trong trạng thái không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25cm .Thị kính có tiêu cự 4cm và vật ở cách vật kính khi đó độ bội giác của kính hiện vi bằng 75. Tiêu cự của vật kính f1 và độ dài quang học của kính hiễn vi này là
	A. f1=0,5cm và = 11cm	B. f1=0,8cm và = 14cm C. f1=1,2cm và = 16cm	D. f1=1cm và = 12cm
Câu 22: Dòng điện chạy qua các thiết bị tiêu thụ nào sau đây là dòng xoay chiều
	A. đầu đĩa	B. đèn pin	C. quạt điện	D. máy tính bỏ túi
Câu 23: Dùng hạt để bắn vào hạt nhôm theo phản ứng sau: + X + n . Có thể kết luận được Phản ứng trên thuộc loại
	A. Toả năng lượng B. Phản ứng nhiệt hạch C. Thu năng lượng D. Chưa thể xác định được vì chưa biết khối lượng các hạt
Câu 24: gọi tốc độ quay của từ trường là , tốc độ quay của Roto động cở điện là .Kết luận nào sau đây đúng
	A. 	D. =
Câu 25: tín hiệu truyền trong dây cáp quang của truyền hình (VCTV) hoạt động trên hiện tượng
	A. giao thoa ánh sáng	B. phản xạ thông thường	 C. tán sắc ánh sáng	D. Phản xạ toàn phần
Câu 26: điện tích trong mạch LC lí tưởng dao động theo phương trình q= 10-8sin106t (C). Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức 
	A. i=0,1sin(A	B. i=0,1sin(A	C. i=0,01sin(A	D. i=0,01sin(A
Câu 27: Khi quan sát vật ở điểm cực cận . Kết luận nào sau đây đúng
	A. tiêu cự và độ tụ của thuỷ tinh thể lớn nhất	B. tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất, độ tụ của thuỷ tinh thể lớn nhất	
	C. tiêu cự của thuỷ tinh thể lớn nhất, độ tụ của thuỷ tinh thể nhỏ nhất
 D. tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất, độ tụ của thuỷ tinh thể không đổi
Câu 28: điện tích trong mạch LC lí tưởng dao động theo phương trình q= Qo sin. Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
	A. T/8	B. T/3	C. T/4	D. T/2
Câu 29: Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là 2,2cm. Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể là 2,4cm. Mắt này bị tật gì?	A. Cận thị	B. loạn thị	C. viễn thị	D. Không bị tật gì cả
Câu 30: Mạch dao động LC lí tưởng, dòng điện tức thời qua mạch là i, hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ là u, điện dung của tụ là C, điện tích cực đại trên tụ là Q0 quan hệ giữa i,u,Q0, C, là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm, độ dài quang học 15cm. Một người mắt cận thị (OCc=15cm, OCv=50cm ) đặt mắt sát sau thị kính để quan sát một vật nhỏ qua kính trong trạng thái không điều tiết . Độ bội giác của kính là	A. 62	 B. 75	 C. 90	 D. 56,25
Câu 32: một máy phát điện xoay chiều có 10 cặp cực, rôto quay với tốc độ góc 12(rad/s).Tần số xoay chiều do máy phát ra là
	A. 50Hz	B. 120Hz	C. 60Hz	D. 25Hz
Câu 33: Một kính hiển vi trên vành của vật kính có ghi "X100" và thị kính "X5" một người mắt tốt đặt mắt sau thị kính để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi người này quan sát trong trạng thái không điều tiết là
	A. 500	B. 100	C. 5	D. 20
Câu 34: cho khung dây kim loại có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, quay đều trong từ trường đều B với vận tốc góc là .Suất điện động cảm ứng và từ thông dao động cùng tần số và
	A. lệch pha 	B. ngược pha	C. lệch pha 	D. Cùng pha
Câu 35: Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự 1m, thị kính có tiêu cự 5cm. Một người mắt tốt (Đ=25cm) quan sát mặt trăng qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa.Độ bội giác của kính và khoảng cách giữa hai kính là
	A. 5, và 104,167cm	B. 20, và 105cm	C. 24 và 105cm	D. 24, và 104,167cm
Câu 36: Đồ thị động năng của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Chi kì dao động của vật là
	A. 0,5 s B. 0,25 s	C. 2 s D. 1 s
Câu 37: Một người cận thị có điểm cực cận 15cm, cực viễn 50cm quan sát một vật nhõ qua kính lúp có độ tụ D=20 (dp) trong trạng thái điều tiết tối đa. Độ bội giác của kính là (mắt đặt sát kính)
	A. 3,3 B. 3	C. 5 D. 4
Câu 38: Dao động nào sau đây coi là dao động cưởng bức
	A. Dao động diều hoà của con lắc lò xo	
 B. dao động của quả lắc đồng hồ	
	C. Con lắc lò xo dao động do tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn	
 D. Dao động diều hoà của con lắc đơn
Câu 39: Một người mắt tốt có Đ=25cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D=20 (dp), mắt đặt sát kính Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận là
	A. 3	B. 6	C. 5	D. 4
Câu 40: cho một dòng điện xoay chiều i=Iosin(A) và một dòng điện một chiều có cường độ lần lượt chạy qua một điện trở. Trong cùng một khoảng thời gian t thì nhiệt lượng toả ra là Q1 và Q2. Có thể khẳng định được 
	A. Q1Q2	D. không thể kết luận được
Câu 41: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính, tại điểm cách thấu kính 2f.Khoảng cách từ vật đến ảnh là (f=10cm) A. 0cm	B. 40cm	C. 20cm	D. 10cm
Câu 42: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh hiệu điện thế u= 200(V), khi đó biểu thức dòng điện là i=2sin(A). Kết luận nào sau đây có thể đúng
	A. mạch gồm tụ C và điện trở R có tổng trở 100	B. mạch gồm có tụ điện và cuộn thuần cảm có ZL-ZC=100	
	C. mạch chỉ có cuộn thuần cảm L=	D. mạch gồm tụ điện và cuộn thuần cảm có Zc- ZL=100
Câu 43: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của gương cầu tại tâm gương . Độ phóng đại của ảnh qua gương có giá trị
	A. K= 2	B. K= - 1	C. K= 1	D. K= - 2
Câu 44: Kết luận nào sau đây chưa chính xác
	A. hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch chỉ có điện trở thuần luôn cùng pha	
 B. hiệu điện thế hai đầu tụ luôn trễ pha hơi cường độ dòng điện là 	
	C. hiệu điện thế hai đầu cuộn dây thuần cảm luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện là 
	D. mạch chỉ có tụ điện thì pha ban đầu của hiệu điện thế luôn bằng 
Câu 45: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A, chiếu một tia sáng vào mặt bên của lăng kính để có góc lệch cực tiểu. Giá trị của góc lệch này được tính theo công thức
	A. D=	B. D=2A(n-1)	C. D= A(2n-1)	D. D= A(n-1)
Câu 46: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. hiệu điện thế hai đầu điện trở có dạng uR=U0Rsin. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có dạng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 47: một tia sang đơn sắc đi từ thuỷ tinh có chiết suất ra không khí thì có góc tới và góc khúc xạ hơn kém nhau 300. Góc khúc xạ có giá trị là
	A. 450	B. 600	C. 200
Câu 48: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng không đổi. Độ tự cảm L của cuộn dây thay đổi được, các giá trị khác không đổi. Điều chỉnh L của cuộn dây để hiệu điện thế trên cuộn dây cực đại. Khi đó ta có hệ thức
	A. ZL.ZC=R.ZL	B. ZL.ZC=R2 + ZC2	C. ZL.ZC=R2 + ZL2	D. ZL.ZC=R.ZL
Câu 49: chiếu một tia sáng từ môi trường không khí vào môi trường có chiết suất tại bề m ... trục chính của gương cầu thì thu được một ảnh bằng nũa vật. Di chuyển vật một đoạn 10cm thì thu được một ảnh thật bằng vật. Tiêu cự gương là
	A. 10cm	B. 20cm	C. -20c	D. -10cm
Câu 11: gương nhìn sau của ô tô thường được dùng là.vì..
	A. gương cầu lồi, vì thị trường gương cầu lồi là lớn nhất B. gương cầu lõm, vì thị trường gương cầu lõm là lớn nhất	
	C. gương cầu lõm, vì thị trường gương cầu lõm là nhỏ nhất D. gương cầu lồi, vì thị trường gương cầu lồi là nhỏ nhất
Câu 12: Một lăng kính có góc chiết quang A=50 , chiếu một tia sáng đơn sắc song song với cạnh đáy của lăng kính. Khi đó góc tạo bởi tia tới và tia ló là (biết n= 1,5)
	A. 1,50	B. 2,50	C. 50	D. 3,330
Câu 13: Mạch xoay chiều không phân nhánh RLC nối tiếp, tần số f thay đổi được. Đặt , có hai tần số cho cùng già trị cường độ dòng điện hiệu dụng. có quan hệ
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Trong các kết luận sau kết luận nào sai
A. khi chiếu xiên góc tia sáng tữ không khí vào nước thì tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường luôn có tia khúc xạ và phản xạ	
B. khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì không thể có phản xạ toàn phần	
C. Khi chiếu tia sáng vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì không có hiện tượng khúc xạ
D. khi chiếu tia sáng đơn sắc xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì tại bề mặt phân cách luôn có tia khúc xạ và tia phản xạ
Câu 15: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện trở R thay đổi được, các giá trị khác không đổi. Điều chỉnh R để UL=UR. Khi đó 
	A. điện trở bằng hai lần cảm kháng	B. hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha	
	C. hệ số công suất bằng 1 D. Công suất mạch cực đại
Câu 16: một lăng kính có góc chiết quang 600, chiết suất , chiếu một tia sáng vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới 450.Lúc đó nếu tăng hoặc giảm góc tới i thì góc lệch D sẽ
	A. không đổi	B. giảm xuống	C. tăng hoặc giảm	D. Tăng lên
Câu 17: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện trở R thay đổi được, các giá trị khác không đổi. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại. Khi đó 
	A. độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là . B. hệ số công suất bằng 1	
 C. dung kháng và cảm kháng bằng nhau	 D. hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha
Câu 18: chiếu một tia sang đơn sắc từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất thì có góc tới và góc khúc xạ hơn kém nhau 300. Góc tới có giá trị là
	A. 300	B. 600	C. 450	D. 200
Câu 19: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện dung C của tụ thay đổi được, các giá trị khác không đổi. Điều chỉnh điện dung C của tụ để hiệu điện thế trên tụ cực đại. Khi đó ta có hệ thức	
 A. ZL.ZC=R.ZL	B. ZL.ZC=R2 + ZC2	C. ZL.ZC=R2 + ZL2	D. ZL.ZC=R.ZL
Câu 20: Một người nhìn thẳng xuống bể nước thấy ảnh của một hòn sỏi cách mặt nước 30cm.Hỏi bể nước sâu bao nhiêu? Cho chiết suất của nước n=4/3.
	A. 22,5cm	B. 40cm	C. 20cm	D. 50cm
Câu 21: trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì
	A. công suất của mạch lớn hơn công suất toả nhiệt trên điện trở	
	B. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử	
	C. cường độ dòng điện đều có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng pha ban đâu khác nhau
	D. hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên mỗi phần tử
Câu 22: Một điểm sáng S đặt trên trục chính của gương cầu, cách gương 30 cm. thấy rằng ảnh của điểm sáng S' qua gương trùng với S. Tiêu cự của gương là A. 30cm	B. 15cm C. -15cm	D. -30cm
Câu 23: mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử RLC nối tiếp, tần số dòng điện có giá trị f=, công suất của mạch là P. Kết luận nà sau đây sai
	A. công suất tiêu thụ mạch là cực đại	
	B. hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R cực tiểu và bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch
	C. hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R cực đại và bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch
	D. cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
Câu 24: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của gương cầu tại tâm gương (R=20cm).Khoảng cách từ vật đến ảnh là
	A. 0cm	B. 40cm	C. 20cm	D. 10cm
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh hiệu điện thế u= 200(V), khi đó biểu thức dòng điện là
 i =2sin(A). Kết luận nào sau đây có thể đúng
A. mạch chỉ có tụ điện C= B. mạch chỉ có cuộn thuần cảm L= 
C. mạch gồm tụ C và điện trở R có tổng trở 100	D. mạch chỉ có điện trở R=100
Câu 26: Một người mắt tốt có Đ=25cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D=20 (dp), mắt đặt cách kính 5cm. Độ biến thiên độ bội giác của kính là	A. G = 1	B. G = 3	C. G= 0	D. G =2
Câu 27: một con lắc lò xo gồm vật m, lò xo có độ cứng K. Do ma sát nên dao động tắt dần.Để dao động không tắt dần, người ta tác dụng vào vật ngoại lực biến thiên tuần hoàn .Khi tần số ngoại lực f= thì 
	A. Biên độ dao động cực tiểu	B. vật vẩn dao động nhưng không phải dao động điều hoà	
	C. Biên độ dao động cực đại	D. Vật vẩn dao động tắt dần
Câu 28: Một người cận thị có điểm cực cận 15cm, cực viễn 50cm quan sát một vật nhõ qua kính lúp có độ tụ D=20 (dp) trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của kính là( mắt đặt sát kính)
	A. 5	B. 3,3	C. 3	D. 4
Câu 29: Dao động nào sau đây coi là dao động tự do
	A. Dao động diều hoà của con lắc lò xo	B. dao động của quả lắc đồng hồ	
	C. Con lắc lò xo dao động do tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn	D. Dao động diều hoà của con lắc đơn
Câu 30: Một người cận thị có điểm cực cận 15cm, cực viễn 50cm quan sát một vật nhõ qua kính lúp có độ tụ D=20 (dp) trong trạng thái điều tiết tối đa. Độ bội giác của kính là( mắt đặt cách kính 5cm)
	A. 3,3	B. 4	C. 5	D. 3
Câu 31: một chất điểm dao động đièu hoà có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Phương trình li độ là
	A. x=5sin	B. x=10sin	 
 C. x=5sin	D. x=10sin
Câu 32: Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự 1m, thị kính có tiêu cự 5cm. Một người mắt cận thị (OCc=10cm, OCv=50cm ) đặt mắt sát sau thị kính để quan sát mặt trăng qua kính trong trạng thái không điều tiết . Độ bội giác của kính là
	A. 10	B. 20	C. 24	D. 2
Câu 33: cho khung dây kim loại có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, quay đều trong từ trường đều B với vận tốc góc là . Thời điểm t=0 véc tơ pháp tuyến trùng với véc tơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động có dạng
	A. e= BSsin	B. e= BSsin	C. e= NBSsin 	D. e= NBSsin
Câu 34: Góc là góc trông trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận ( tg) không được áp dụng cho dụng cụ quang học nào sau đây 	A. Kính thiên văn	B. Kính lúp	C. Kính lúp và kính hiển vi	D. Kính hiển vi
Câu 35: mạch điện xoay chiều như hình vẽ. uAM= 40sin(V, uMB=40sinV. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu AB là 
A. uAB= 40sin(V B. uMB=40sinV. 
 C. uAB= 40sin(V D .uAB= 40sin(V
Câu 36: Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm, độ dài quang học 12cm. Một người mắt mắt tốt (Đ=25cm) đặt mắt sát sau thị kính để quan sát một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa . Độ bội giác của kính là
	A. 75	B. 6,25	C. 91	D. 25
Câu 37: điện tích trong mạch LC lí tưởng dao động theo phương trình q= Qo sin. Thời gian để toàn bộ năng lượng điện trường chuyển thành năng lượng từ trường là
	A. T/3	B. T/8	C. T/2	D. T/4
Câu 38: Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là 2,2cm. Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể là 2cm. Mắt này bị tật gì? A. không bị tật gì cả	B. Cận thị	C. viễn thị	D. loạn thị
Câu 39: điện tích trong mạch LC lí tưởng dao động theo phương trình q= Qo sin. Thời điểm đầu tiên năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là 	A. T/8 	B. T/2	 C. T/3	 D. T/4
Câu 40: Điều nào sau đây sai khi nói về máy ảnh
	A. để thu được ảnh rõ nét thì chỉ có d và d' thay đổi	B. ảnh qua máy ghi được là ảnh thật có thể lớn hơn vật	
	C. vật kính luôn có độ tụ dương	D. phim ảnh luôn được đặt trong buồng tối
Câu 41: Hoạt động của mạch điện nào sau đây không phải dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
	A. máy phát dao động điều hoà	B. mạch chỉnh lưu dòng xoay chiều	
	C. động cơ điện	 D. máy biến thế
Câu 42: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Thời gian để chất phóng xạ giảm đi e lần là
	A. t= 	B. t= 	C. t= 	D. t = 
Câu 43: mạch điện xoay chiều như hình vẽ. đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế có biểu thức u=200sinV), điện trở R=100, điều chỉnh tụ C để hiệu điện thế hai đầu MB cực tiểu, khi đó biểu thức cường độ dòng điện là 
	A. u=2sin(A)	 B. u=sin(A)	
	C. u=2sin(A)	D. i=2sin(A)
Câu 44: Khảo cổ học dùng các bon C14 có chu kì T= 5600 năm để xác định tuổi của các cổ vật. Một mẩu động vật xương có chứa C14 có độ phóng xạ H. Đo độ phóng xạ của một mẩu xương động vật vừa chết có cùng khối lượng có độ phóng xạ bằng 2H. Mẫu xương trên có tuổi là
	A. 2800 năm	B. 1400 năm	C. 5600 năm	D. 11200 năm
Câu 45: Kết luận nào sau đây sai về máy biến thế
	A. có thể tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều	
	B. dùng máy biến thế làm hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần
	C. có thể dùng máy biến thế để tạo ra một tần số phù hợp	
	D. có thể dùng máy biến thế làm giảm hao phí điện năng truyền tải
Câu 46: Lần lượt chiếu vào catốt của tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng là = 0,26, và =1,2 thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang eeleectrôn là v1 và v2=v1. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là 
	A. 1	B. 0,9	C. 0,42	D. 1,45
Câu 47: trong động cơ điễn xoay chiều ba pha, nếu chọn pha ban đầu của dòng điện qua cuộn dây 1 bằng bằng 0 thì sau 1/4 chu kì
	A. từ trường qua cuộn dây 1 cực đại và bằng Bovà hướng ra ngoài cuộn dây, từ trường qua hai cuộn dây 2 và 3 có giá trị và hướng vào trong cuộn dây	
	B. từ trường qua cuộn dây 3 cực đại và bằng Bovà hướng ra ngoài cuộn dây, từ trường qua hai cuộn dây 1 và 2 có giá trị và hướng vào trong cuộn dây
	C. từ trường qua ba cuộn đều có giá trị như nhau	
	D. từ trường qua cuộn dây 2 cực đại và bằng Bovà hướng ra ngoài cuộn dây, từ trường qua hai cuộn dây 1 và 3 có giá trị và hướng vào trong cuộn dây
Câu 48: Năng suất phân li của mắt là:
	A. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó khi đặt ở Cc.	
	B. Góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó.	
	C. Góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó, khi đặt ở Cc
	D. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó
Câu 49: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ VTCB nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà, biết thời gian từ lúc thả đến thời điểm vật qua VTCB là . Chọn trục toạ độ thẳng đứng , gốc thời gian lúc thả vật chiều dương trên xuống, g=10 m/s2. Viết phương trình dao động của vật 
	A. x= 6sin4 cm	B. x = 6,25 sin (4 cm C. x= 6,25sin4 cm	 D. x = 10 sin (10cm
Câu 50: Trong thí nghiệm Young, a = 1mm; D = 2 m, ánh sáng được dùng có tần số f=6.1014Hz, truyền với vận tốc 3.108 m/s. Khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân sáng bậc 4 là:
	A. 3 mm	B. 5 mm.	C. 2 mm	D. 4 mm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe on luyen so 1, 2.doc