I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Kĩ năng
- Phân tích và tính được công của lực điện trong điện trường
- Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường
3. Thái độ
- Hứng thú học tập.
- Quan tâm đến điện trường và công của lực điện
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Có khả năng phân tích và tính công của lực điện
- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi
- Tóm tắt những thông tin liên quan công của lực điện,
- Rèn năng lực học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế.
- Năng lực hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N.
2. Học sinh:
- Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực.
- Đọc trước bài Công của lực điện
TUẦN 4. Từ 09/09 đến 14/09/2019. Ngày soạn: 27/08/2019 11A2 10A3 11A4 11A5 Ngày dạy Tiết 6. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. - Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều. - Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì. - Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. 2. Kĩ năng - Phân tích và tính được công của lực điện trong điện trường - Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường 3. Thái độ - Hứng thú học tập. - Quan tâm đến điện trường và công của lực điện 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Có khả năng phân tích và tính công của lực điện - Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi - Tóm tắt những thông tin liên quan công của lực điện, - Rèn năng lực học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế. - Năng lực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N. 2. Học sinh: - Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực. - Đọc trước bài Công của lực điện III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu công của lực điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Đưa hình vẽ 4.1 đã chuẩn bị lên bảng Y/C HS xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q > 0 đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường . - Đưa hình vẽ hình 4.2 đã chuẩn bị lên bảng và Y/C HS tính công khi điện tích q di chuyển theo đường thẳng từ M đến N. Tính công khi điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN. . -Y/C học sinh nhận xét. -Đưa ra kết luận. -Giới thiệu đặc điểm công của lực diện khi điện tích di chuyển trong điện trường bất kì. -Yêu cầu học sinh thực hiện C1. -Yêu cầu học sinh thực hiện C2. -Quan sát hình vẽ và xác định lực điện -Từ hình vẽ 4.2 thảo luận tính công trong 2 trường hợp -Nhận xét. - Ghi nhận đặc điểm công. -Ghi nhận đặc điểm công của lực diện khi điện tích di chuyển trong điện trường bất kì. -Thực hiện C1. -Thực hiện C2. I. Công của lực điện 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều = q Lực là lực không đổi.. 2. Công của lực điện trong điện trường đều AMN = qEd Với d là hình chiếu đường đi trên một đường sức điện: d = s.cos . +Nếu 0 ,do đó d >0 (cùng chiều đường sức ) , AMN >0. +Nếu >900 thì cos <0 ,do đó d <0 (ngược chiều đường sức ) , AMN <0. -Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. 3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì Cũng không phụ thuộc hình dạng của đường đi =>Trường tĩnh điện là1 trường thế Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -GV đặt vấn đề : Ta đã biết điện trường có khả năng thực hiện công , như vậy điện trường phải có năng lượng .năng lượng đó thuộc dạng nào ? Biểu thức tính như thế nào ? -GV thông báo đó chính là thế năng và nêu khái niệm về thế năng của 1 điện tích trong điện trường . -Viết công thức tính thế năng trong điện trường đều và trong điện trường bất kì ? -Từ công thức thế năng hãy cho biết thế năng tương tác tĩnh điện của điện tích q phu thuộc vào giá trị điện tích q ntn? -Đặt vấn đề : Thế năng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường vậy chúng có mlh ntn với nhau? -Hướng dẫn HS biến đổi rút ra biểu thức liên hệ giữa công của lực điện với độ giảm thế năng . -Y/C HS hoàn thành C3. -HS nhận thức vấn đề được đặt ra -Lắng nghe và ghi nhớ . -Từ định nghĩa kết hợp SGK hoàn thành Y/C GV -Có thể trả lời : Tỉ lệ thuận với q . -Nhận thức vấn đề đặt ra -Lập biểu thức mối liên hệ giữa công của lực điện với độ giảm thế năng -Cá nhân hoàn thành C3 II. Thế năng của một điện tích trong điện trường 1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường * Khái niệm : Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích tại điểm đó. *Biểu thức : -Đối với điện trường đều : A=qEd = WM -Đối với điện trường bất kì : WM = AM 2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường : WM = AM¥ = qVM Thế năng này tỉ lệ thuận với q. VM là hệ số tỉ lệ không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí M trong điện trường 3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường AMN = WM - WN Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường. Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Y/C HS nhắc lại những nội dung chính đã học của bài -Làm nhanh các bài tập 4,5 SGK -BTVN: 6,7,8 SGK -HS nhắc lại nhứng nội dung đã học của bài . -làm nhanh các bài tập Gv Y/C -Nhận nhiệm vụ học tập Kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 09 tháng 09 năm 2019 Kí duyệt TTCM. Hồ Ngọc Linh
Tài liệu đính kèm: