Giáo án tự chon 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Linh

Giáo án tự chon 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Linh

I. Mục tiêu :

1.kiến thức

-Củng cố khắc sâu kiến thức về sự nhiễm điện của các vật và ĐL cuolomb

2.kỹ năng :

-Biết vận dụng thành thạo biểu thức của ĐL để giải một số bài tập

II .Chuẩn bị

GV : - Chuẩn bị một số bài tập

HS : - On và làm bài tập SGK và SBT

III .Tổ chức hoạt động học tập :

 

doc 64 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1751Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chon 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15-8-2009
Chủ đề 1 : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG(5 tiết ) 
Tự chọn 1 : BÀI TẬP VỀ THUYẾT ELECTRON VÀ ĐỊNH LUẬT COULOMB
I. Mục tiêu :
1.kiến thức
-Củng cố khắc sâu kiến thức về sự nhiễm điện của các vật và ĐL cuolomb
2.kỹ năng :
-Biết vận dụng thành thạo biểu thức của ĐL để giải một số bài tập
II .Chuẩn bị 
GV : - Chuẩn bị một số bài tập 
HS : - On và làm bài tập SGK và SBT 
III .Tổ chức hoạt động học tập :
Hoạt động 1 : Nhắc lại một số kiến thức có liên quan 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức cũ
-HS trả lời các câu hỏi của GV
+Dấu hiệu để nhận biết 1 vật nhiễm điện ?
+có mấy cách làm cho 1 vật bị nhiễm điện?
+Điện tích điểm là gì ?Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1 , q2 đặt trong chân không phụ thuộc những yếu tố nào ? Biểu thức ?
I. Nội dung : 
1,Định luật Cuonlomb:
F = k ;
 k = 9.109 Nm2/C2.
Trường hợp các điện tích đặt trong môi trường điện môi đông tính :
 F = k 
Hoạt động 2 : trả lời các câu hỏi trắc nghiệm GV chuẩn bị sẵn 
1.Một hệ cô lập gồm 2 vật trung hoà về điện ta có thể làm cho chúng nhễm điện trái dấu và có độ lớn bắng nhau bắng cách
A.Cho chúng tiếp xúc với nhau B.Cọ xát chúng với nhau
C.Đặt 2 vật lại gần nhau D.Cả A ,B ,C đều đúng
2.Lực tương tác tĩnh điện Cuolomb được áp dụng đối với trường hợp(Chọn câu đúng nhất)
A.Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng
B. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng
C.Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên
D. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay CĐ
3.Chọn câu trả lời đúng
Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩn điện giữa chúng sẽ :
A.Không thay đổi 	 B.giảm 2 lần
C.Tăng lên 2 lần D.Tăng lên 4 lần 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV phát phiếu tự chọn 1 và Y/C HS làm bài tập trắc nghiệm 
-HS làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích lựa chọn
B 
C
A
Hoạt động 3 : làm các bài tập tự luận 
Bài 1 : Tính chu kỳ quay của electron quya hạt nhân trong nguyên tử Hiđrô ?
Cho : -e= -1,6.10-19C , m = 9,1 .10-31kg , bán kính nguyên tử hiđrô là 5,29.10-11m
Bài 2 :Cho 2 điện tích điểm q1 = -q2 = 4.10-8 C được đặt cố định tỏng chân không tại điểm A và B cách nhau 20cm .Hãy xác định lực tác dụng lên điên tích q3=2.10-8 C đặt tại :
a)M là trung điểm của AB
b)N nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 10cm
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và tìm hiểu đề bài tập và định hướng cách giải(gợi ý )
+Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và Electron đóng vai trò là lực gì ?
+Nhắc lại công thức tính lực hướng tâm ?
+Công thức tính chu kỳ ?
-Y/C cá nhân làm và báo cáo kết quả thu được
-Y/C HS đọc đề và tìm hiểu đề bài tập và định hướng cách giải(gợi ý )
+q3 sẽ chịu tác dụng của mấy lực ? viết biểu thức tính các lực dó ?
+Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên q3 trong 2 trường hợp ?
+dựa hình vẽ xác định độ lớn của lực F3 ?
-Y/C HS lên bảng trình bày cách giải 
-Nhận xét đánh giá
-HS đọc và tìm hiểu đê bài và định hướng cách giải theo gợi ý của GV
-Cá nhân tiến hành làm bài tập
-HS đọc và tìm hiểu đê bài và định hướng cách giải theo gợi ý của GV
-Trả lời cá câu hỏi 
-HS lên bảng giải bài tập
-Lắng nghe , ghi nhận
Bài 1 :
Giải :
Lực tương tác giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử H đóng vai trò là lực hướng tâm :
 F = Fht 
k = m.r.
 = 0,413.1017 rad/s
Chu kỳ quay của Electron quanh hạt nhân:
T = =15,2 ,10-17 s
Bài 2 : 
Điện tích q3 tác dụng với q1 và q2 , lực điện tổng hợp tavs dụng lên q3 là :
a. M là trung điểm AB
°A	°M	°B
q1>0	 q2<0
F13= F23 = k(r=AB/2)
=> F13 = 0,72.10-3 N
Vì và cùng phương cùng chiều nên :
F3 = F13+ F23 = 1,44.10-3 N
b)N nằm trên đường trung trực AB : N 
 A	B	
r1 = r2 =r = 
F13= F23 = k=0.36 .10-3 N
Tam gác ABN vuông cân tại N :
F3 = F13= 0,5 .10-3 N
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Nhận xét giờ học 
-BTVN : Làm các bài tập còn lại SBT
-Lắng nghe , rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 20-8-2009
Tự chọn 2 : BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG 
I. Mục tiêu :
1.kiến thức
-Củng cố khắc sâu kiến thức về điện trường và cường độ điện trường
2.kỹ năng :
-Biết cách xác định vectơ cường dộ diện trường tại một điểm 
-Vận dụng giải được các bài tập về cường độ điện trường
II .Chuẩn bị 
GV : - Chuẩn bị một số bài tập 
HS : - On và làm bài tập SGK và SBT 
III .Tổ chức hoạt động học tập :
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức có liên quan 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức cũ
-Nhận xét và chính xác hoá các câu trả lời của HS
-HS trả lời các câu hỏi của GV
+Điện trường là gì ?
+Cường độ điện trường đặc trưng cho các gì ?
+vectơ cường độ điện trường có đặc điểm gì ?
+Công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm cách nó 1 khoảng r trong chân không ?
+Nguyên lý chồng chất điện trường ?
-Lắng nghe và ghi nhận
I .Nội dung :
1.Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng của lực của điện trường .
2.Vectơ cường độ điện trường có : 
+ Điểm đặt tại điểm ta xét.
+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.
+ Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm.
3. cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm cách nó 1 khoảng r trong chân không : 
4.nguyên lý chông chất điện trường : = + 
Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
Câu1 : Gọi F là lực điện mà điện trường có CĐ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q .nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?
A.Cả E và F đều tăng gấp đôi B.Cả E và F đều không đổi 
C.E tăng gấp đôi , F không đổi	 D.E không đổi , F tăng gấp đôi
Câu2 ,Đại lương không liên quan đến cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q tại một điểm
A.Điện tích Q	 B.Điện tích thử q
C.Khoảng cách r tử Q đến q D.Hằng số điện môi của môi trường
Câu 3 Đặt một một điện tích âm vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
A.Luôn cùng hướng với B.Vuông gốc với 
C.Luôn ngược hướng với D.Không có trường hợp nào 
Câu 4 . Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
A.Luôn cùng hướng với B.Vuông gốc với 
C.Luôn ngược hướng với D.Không có trường hợp nào 
Câu 5 .Một điện tích Q >0 gây ra tại A cường độ điện trường 200V/m , đặt tại A điện tích q = 2.10-8 C .Lực điện trường tác dụng lên điện tích q
A. 4.10-6 N , hướng ra xa Q B.4.106 N , hướng vào Q 
C.4.10-6, Hướng vào Q D. 4.106 N , hướng ra xa Q 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV phát phiếu tự chọn 2 và Y/C HS làm bài tập trắc nghiệm 
-HS làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích lựa chọn
Hoạt động 3 : Giải một số bài tập tự luận 
Bài 1 : một điện tích thử q= 1,6 .10-19C đặt trong điện trường của trái đất có cường độ điện trường 200V/m ,chiều hướng thẳng đứng xuống dưới.Xác định phương chiều và độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích thử .
Bài2 :Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C và q2 = -8.10-6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10cm.Xác định điểm M trên đường AB tại đó = 4?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng cách giải 
-Gợi ý : +Điện tích q>0 thì lực điện có phương chiều như thế nào với vectơ cường độ điện trường ?
+Viết công thức tính F ?
-Y/C HS đọc kết quả thu được
-Y/C HS đọc đê và tìm hiểu bài toán 
-Để tại M = 4 thì ta phải có điều kiện gì ?
-Từ ĐK bài toán Y/C HS hoàn thành bài toán
-GV nhận xét 
-Đọc và tìm hiểu đề bài 
-Suy nghĩ tìm câu trả lời và giải bài tập theo gợi ý của GV
-Đọc kết quả bài toán
--HS đọc đề và phân tích dữ kiện bài toán
-Tìm điểu kiện
-Cá nhân giải bài vào vở 
-lắng nghe , ghi nhận
Bài 1 : 
Giải :
Vì q>0 nên lực điện cùng phương cùng chiều với vectơ cường độ điện trường=> có phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới 
Độ lớn : F = q.E = 3,2 .10-17 N
Bài 2 :
Điều kiện để tại M ta có:
 = 4 là :
- và phải cùng phương => M phải nằm trên đường thẳng nối AB
- và phải cùng chiều =>M phải nằm trong khoảng AB cách A một khoảng là x 
-Độ lớn : E2 = 4E1
=> x = 5cm
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-GV nhận xét giờ học 
-Ra bài tập về nhà cho HS
-Lắng nghe , ghi nhận
-Nhận nhiệm vụ học tập : 
RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn : 25-8-2009
Tự chọn 3 : BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 
I. Mục tiêu :
1.kiến thức
-Củng cố khắc sâu kiến thức về công của lực điện
 2.kỹ năng :
 -Vận dụng công thức tính công của điện trường đều giải được các bài tập về công 
II .Chuẩn bị 
GV : - Chuẩn bị một số bài tập 
HS : - On và làm bài tập SGK và SBT 
III .Tổ chức hoạt động học tập :
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức có liên quan
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức cũ
-Nhận xét và chính xác hoá các câu trả lời của HS
-HS trả lời các câu hỏi của GV
+Khi điện tích dương q di chuyển trong điện trường đều có cường độ E thì công mà lục điện tác dụng lên q đươc tính ntn ?
+Công của lực điện có đặc điểm gì ?
+Thế năng của 1 điện tích trong điện trường phụ thuộc những yéu tố nào ?
-Lắng nghe và ghi nhận
I.Nội dung :
1. Khi điện tích dương q di chuyển trong điện trường đều có cường độ E thì công mà lục điện tác dụng lên q là : 
 A = Eqd
d = : M là hình chiếu của điểm đầu , N là hình chiếu của điểm cuối trên cùng 1 đường sức .
Nếu cùng chiều thì d>0 , ngượcchiều thì d<0 
Hay d = s.cos
2.Nếu chỉ có lực điện tác dụng lên điện tích thì công của lực điện bằng độ tăng động năng của điện tích :
AMN = Eqd = 
Hoạt động 2 : Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1 : Chon câu đúng : Trong công thức tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển trong điện trường đều (A = Eqd) thì :
A.E là lực điện,d là độ dài đường đi 
B. E là lực điện,d là độ dài hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức điện
C. E là cường độ điện trường,d là độ dài đường đi 
D.E là cường độ điện trường,d là độ dài hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức điện 
Câu2 : một điện tích q di chuyển trong một điện trường theo một một đường công kín thì công A của lực điện sẽ :
A.A>0 nếu q>0 B. A>0 nếu q <0
C.A0 nếu điện trường đều D. A=0
Câu 3 :một electron di chuyển được 2cm dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trong 1 điện trường đều có cường độ 2000V/m thì công của lực điện la?
A.-6,4.10-16 J 	 B. .-6,4.10-18 J 
C. .+6,4.10-16 J D. .+6,4.10-18 J 
Câu4 :Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 Jđến điểm B htì lực điện sinh công 5 J .Thế năng của q tại B là ?
A.-2,5 J B.-5J
C.5J D. 0 J
Câu5 :Công của lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó làm cho electron này di chuyển từ điểm có điện thế –10V đến điểm có điện thế 40V là:
A.-4, ...  động 4 : Củng cố dặn dò 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN : soạn bài phản xạ toàn phần 
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn :25 – 1 -2010
Chủ đề 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(3 TIẾT )
TỰ CHỌN 27 : BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức :
-Củng cố khắc sâu kiến thức về phản xạ toàn phần 
2.Kỹ năng :
-Biết cách tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở một số bài toán 
II.Chuẩn bị :
1.GV : 
-Chuẩn bị bài tập 
2.HS : 
-Giải một số bài tập GV giao về nhà
III.Tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức liên quan 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ
-Nhận xét bổ sung
-Trả lời các câu hỏi của GV
+Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần ?
-Ghi nhận
Hoạt động 2 : Giải bài tập tụ luận 
Tìm điều kiện của chiết suất của một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật sao cho mọi tia sáng tới mặt thứ nhất sẽ phản xạ toàn phần ở mặt thứ hai 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng giải
-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài
-Thực hiện Y/C của GV
+Xét sự khúc xạ tại mặt thứ nhất 
+Xét sự phản xạ toàn phần ở mặt thứ hai 
+Xét sự liên hệ giữa góc tới I và chiết suất n của thuỷ tinh 
+Tìm điều kiện đúng với mọi tia tới 
-Nghe nhận xét và một HS đại diện lên bảng trình bày 
-Nghe ghi nhận và sửa bài 
Giải :
Tia tới SI bị khúc xạ và ló vào khối thuỷ tinh , ta có : 
1.sini = nsinr
Yêu cầu của đề bài về phản xạ toàn phần ở mặt thứ 2 :
> igh=> sin > sinigh = 1/n
Giả thiết khối hộp chữ nhật cho ta góc A vuông .Suy ra góc giữa hai pháp tuyến cũng vuông . Góc H = 900 , tức là 2 góc r và phụ nhau 
Sinr = cos = 
=> sini = nsinr =n
=>1 - 
=> n2 > 1 + sini2
Muốn kết quả đúng với mọi tia tới có nghĩa là đúng với mọi góc tới i (0<i<900),kể cả khi i lớn nhất xấp xỉ 900
n2 > 1 + sini2max = 1 + 1 = 2 
=> n > 
Hoạt động 3 : Giải bài toán về phản xạ toàn phần (tt)
Một tia sáng truyền trong một khối nhựa cứng trong suốt .Người ta thấy với góc tới i = 45010’thì tia khúc xạ ra không khí đi là là mặt khối nhựa .Tìm chiết suất khối nhựa cúng này ?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng giải
-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài
-Thực hiện Y/C của GV
+Khi i=45010’ tia sáng khúc xạ nằm là là mặt khối nhựa 
=> i = igh
+sinigh = = >n ?
-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập
-Nghe nhận xét
Giải :
Ta có : 
sinigh = sin45010’= 0,7092
Mà :sinigh = 
=> n = 1,41 
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT 
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn 30-1-2010
Chủ đề 6 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG(3 TIẾT )
TỰ CHỌN 28 : ÔN TẬP CHƯƠNG VI
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức :
-Củng cố khắc sâu kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần 
2.Kỹ năng :
-Làm được thành thạo các bài toán khúc xạ ánh sáng vầphnr xạ toàn phần
II.Chuẩn bị :
1.GV : 
-Chuẩn bị bài tập 
2.HS : 
-Giải một số bài tập GV giao về nhà
III.Tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cũ 
1.Khúc xạ ánh sáng :
.Công thức : n1sini = n2sinr
.Chiết suất : n21  = 
2.Phản xạ toàn phần : 
.Toàn bộ ánh tới phản xạ (Không còn khúc xạ )
.Điều kiện : n2 < n1 
 i 
.sinigh= 
Hoạt động 2 : Giải bài tập tụ luận 
Tìm điều kiện của chiết suất của một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật sao cho mọi tia sáng tới mặt thứ nhất sẽ phản xạ toàn phần ở mặt thứ hai 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng giải
-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài
-Thực hiện Y/C của GV
+Xét sự khúc xạ tại mặt thứ nhất 
+Xét sự phản xạ toàn phần ở mặt thứ hai 
+Xét sự liên hệ giữa góc tới I và chiết suất n của thuỷ tinh 
+Tìm điều kiện đúng với mọi tia tới 
-Nghe nhận xét và một HS đại diện lên bảng trình bày 
-Nghe ghi nhận và sửa bài 
Giải :
Tia tới SI bị khúc xạ và ló vào khối thuỷ tinh , ta có : 
1.sini = nsinr
Yêu cầu của đề bài về phản xạ toàn phần ở mặt thứ 2 :
> igh=> sin > sinigh = 1/n
Giả thiết khối hộp chữ nhật cho ta góc A vuông .Suy ra góc giữa hai pháp tuyến cũng vuông . Góc H = 900 , tức là 2 góc r và phụ nhau 
Sinr = cos = 
=> sini = nsinr =n
=>1 - 
=> n2 > 1 + sini2
Muốn kết quả đúng với mọi tia tới có nghĩa là đúng với mọi góc tới i (0<i<900),kể cả khi i lớn nhất xấp xỉ 900
n2 > 1 + sini2max = 1 + 1 = 2 
=> n > 
Hoạt động 3 : Giải bài toán về phản xạ toàn phần (tt)
Một tia sáng truyền trong một khối nhựa cứng trong suốt .Người ta thấy với góc tới i = 45010’thì tia khúc xạ ra không khí đi là là mặt khối nhựa .Tìm chiết suất khối nhựa cúng này ?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng giải
-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài
-Thực hiện Y/C của GV
+Khi i=45010’ tia sáng khúc xạ nằm là là mặt khối nhựa 
=> i = igh
+sinigh = = >n ?
-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập
-Nghe nhận xét
Giải :
Ta có : 
sinigh = sin45010’= 0,7092
Mà :sinigh = 
=> n = 1,41 
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT 
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 5 – 2 -2010
Chủ đề 7 : MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC (7 TIẾT) 
TỰ CHỌN 29 : BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức :
-Củng cố khắc sâu kiến thức về về lăng kính 
2.Kỹ năng :
-Làm được các bài tập về lăng kính
II.Chuẩn bị :
1.GV : 
-Chuẩn bị bài tập 
2.HS : 
-Giải một số bài tập GV giao về nhà
III.Tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cũ 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ
-Nhận xét bổ sung
-Trả lời các câu hỏi của GV
+Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính ? các công thức của lăng kính ?
+Trình bày tác dụng của lăng kính khi truyền ánh sáng qua nó ? 
-Ghi nhận
1.Một lăng kính được đặc trưng bởi:
+ Góc chiết quang A;
+ Chiết suất n.
2.Các công thức của lăng kính
 sini1 = nsinr1; A = r1 + r2
 sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A .
3.Đường đi của tia sáng qua lăng kính
. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 
Hoạt động 2 : Giải các bài tập trắc nghiệm
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS làm các bài tập trắc nghiệm SGK 
-Giải thích các lựa chọn 
-Nhận xét bổ sung cho chính xác
-Làm các bài tập theo Y/C của GV
-Giải thích các lựa chọn
-Nghe và ghi nhớ
Đáp án : 
4 – D 
5 – C
 6 – A 
Hoạt động 3 : Giải bài toán 7 – 179 SGK
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng giải
-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài
-Thực hiện Y/C của GV
+Vẽ hình 
+ Dựa vào quan hệ giữa các góc trong tam giác cân và hình vẽ = > A ?
+ Dựa vào điều kiện phản xạ toàn phần tại I và tại J = > n ?
-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập
-Nghe nhận xét
Giải :
A có SI vuông góc AB 
=> i1 = 0 ; r1 = 0 =>r2 =A
Mặt khác từ hình vẽ :
 i = 2r2 = 2A (Góc so le trong ) 
i’ = i (ĐL phản xạ )
Vì JK vuông góc BC 
B = i’= i = 2A
Theo tính chất góc trong tam giác cân ABC : 
A + B + C = 1800
Mà B = C = 2A
5A = 180 0 => A = 36 0
b.Điều kiện chiết suất n phải thoả mãn 
* Phản xạ toàn phần tại I :
 r1 > igh
*Phản xạ toàn phần tại J : 
 i > igh
Vì i = 2r1 nên từ (1) và (2) suy ra :
r1 > igh => sinr1 > sinigh>1/n
=> n > 1,7 
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT 
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 5-2-2010
Chủ đề 7 : MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC (7 TIẾT) 
TỰ CHỌN 30 : BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH MỎNG
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức :
-Củng cố khắc sâu kiến thức về về thấu kính mỏng
2.Kỹ năng :
-Ap dụng các công thức về thấu kính để giải một số bài tập SGK và một số bài tập liên quan
II.Chuẩn bị :
1.GV : 
-Chuẩn bị bài tập 
2.HS : 
-Giải một số bài tập GV giao về nhà
III.Tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cũ 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức cũ
-Nhận xét bổ sung
-Trả lời các câu hỏi của GV
+Nêu các tính chất của quang tâm , tiêu điểm ảnh , tiêu điểm vật .Minh hoạ bằng đường truyền của tia sáng cho các trường hợp
+Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là gì ? Đơn vị ?
+Viết các công thức về thấu kính? 
-Ghi nhận
1.Các đắc điểm của quang tâm , tiêu điểm ảnh(vật )
2. Tiêu cự. Độ tụ
Tiêu cự : f = . 
Độ tụ: D = .
 Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp = 
Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0 
Thấu kính phân kì : f <0 , D<0 .
3. Các công thức của thấu kính 
+ Công thức xác định vị trí ảnh:
= 
+ Công thức xác định số phóng đại:
k = = -
+ Qui ước dấu:
Vật thật: d > 0. 
Vật ảo: d < 0. 
Ảnh thật: d’ > 0. 
Ảnh ảo: d’ < 0.
k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; 
k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
Hoạt động 2 : Giải các bài tập trắc nghiệm
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS làm các bài tập trắc nghiệm SGK 
-Giải thích các lựa chọn 
-Nhận xét bổ sung cho chính xác
-Làm các bài tập theo Y/C của GV
-Giải thích các lựa chọn
-Nghe và ghi nhớ
Đáp án : 
4 – A 
5 – B
 6 – B 
Hoạt động 3 : Giải bài toán 10 – 190 SGK
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng giải
-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài
-Thực hiện Y/C của GV
+Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L => L = 
+d’ + d = 45cm ;
+d’ + d = 125cm (1)
+Công thức xác định vị trí ảnh :
= 
=>d’ = 
-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập
-Nghe nhận xét
Giải :
Gọi khoảng cách từ vật tới ảnh là L => L = 
a. = 125cm 
d’ + d = 125cm (1)
Mà : = 
=> d’ = (2)
Từ (1) và (2) : => d1=100cm
d2 = 25cm ; d3 = 17,54cm
b.Giải tương tự : 
= 45 cm 
=>d’ + d = 45cm 
= > d = 15cm
Hoạt động 4 : Giải bài tập 11-190 –SGK 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
-Y/C HS đọc đề và định hướng giải
-Nhận xét hướng giải của HS và Y/C một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét sửa bài
-Thực hiện Y/C của GV
+f = 
+ d’ = 
+k = 
-lắng nghe và đại diện lên bẳng giải bài tập
-Nghe nhận xét
 : 
a.Tiêu cự : 
f = 
b.Vị trí ảnh :
d’ = =-12cm
Hệ số phóng đại :
k = 
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Nhận xét đánh giá tiết học
-BTVN : Làm các bài tập liên quan SBT 
-Lắng nghe rút kinh nghiệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tu chon 11 Hoang.doc