Giáo án Toán 11 - Ôn tập chương 4: Giới hạn

Giáo án Toán 11 - Ôn tập chương 4: Giới hạn

1. Cho hình nón có đỉnh S, tâm đáy là O, bán kính đáy là a, góc tạo bởi một đường sinh SM và đáy là 600. Tìm kết luận sai:

A. l = 2a B. C. D.

2. Cho hình nón đỉnh O, tâm đáy là I, đường sinh OA = 4, Sxq = 8 . Tìm kết luận sai:

A. R = 2 B. C. D.

3. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân, cạnh góc vuông là a.

Tìm kết luận đúng:

A. B. C. D.

4. Cắt hình nón bằng một mặt phẳng qua trục thì thiết diện thu được là tam giác đều cạnh là 2a .

Tìm kết luận đúng:

A. B. C. D.

 

docx 5 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2001Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 11 - Ôn tập chương 4: Giới hạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Điện Hoàng- GV trường ĐHCN Tp.HCM - Xin chào tất cả GV Toán THPT, những người đang khổ sở vì 2 từ TRẮC NGHIỆM, những người đang cố gắng chuyển từ “ tác phẩm văn xuôi” sang “cải lương”. Tội nhất là những GV đã có tuổi, tải trên mạng xuống thì toàn file PDF chỉnh sửa không được, in cho HS thì bảo thầy (cô) lấy bài của người khác, ngồi mày mò mathtype thì nhức mắt. Tôi cũng đang nằm trong vòng xoay đó, biết vậy hôm trước tôi đã tặng bà con câu hỏi Trắc nghiệm liên quan đến BBT và Đồ thị hàm số, nay tôi tiếp tục chia sẽ file này cho đồng nghiệp bằng file word. 
Nếu thấy hữu ích, đồng nghiệp tải xong nhớ “ THÍCH” một phát vào chỗ 
hoặc cho một tin nhắn tới số 0942.667.889 cảm ơn nhằm lấy cảm hướng 
viết tiếp.
NÓN 
Cho hình nón có đỉnh S, tâm đáy là O, bán kính đáy là a, góc tạo bởi một đường sinh SM và đáy là 600. Tìm kết luận sai: 
A. l = 2a	B. 	C. 	D. 
Cho hình nón đỉnh O, tâm đáy là I, đường sinh OA = 4, Sxq = 8 . Tìm kết luận sai:
A. R = 2 	B. 	C. 	D. 
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân, cạnh góc vuông là a. 
Tìm kết luận đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cắt hình nón bằng một mặt phẳng qua trục thì thiết diện thu được là tam giác đều cạnh là 2a . 
Tìm kết luận đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Một hình nón có đỉnh S, tâm đáy là O, độ dài đường sinh là 5, bán kính đáy là 4. Một hình vuông ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A. 32	B. 16 	C. 8 	D. 64 
Cho hình nón đỉnh S, tâm O, hai đường sinh SA,SB bằng 4 và tạo với nhau một góc là 600 và vuông tại O. Tìm kết luận đúng: 
A. R = 2	B. 	C. R = 4	D. 
Cho hình chóp tam giac đều S.ABC có cạnh đáy là a, cạnh bên là 2a. Một hình nón có đỉnh S và đáy là đường tròn ngoại tiếp . Tìm kết luận đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông A’B’C’D’. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: 
A. 	B. C. D. 
Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích 
xung quanh của hình nón đó là :
A. 	B. C. D. 
Một hình tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón, ba đỉnh còn lại nằm trên 
đường tròn đáy của hình nón. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón là :
A. B. C. D. 
 Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có SA= a, AB= b, AC= c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A, B, C, S có bán kính r bằng:
A. 	B. C. D. 
Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC) và cạnh BD vuông góc với canh BC. Khi quay các cạnh tứ diện đó xung quanh trục là cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành ?
A. 1 	B. 2 C. 3 D. 4
Cho hai điểm cố định A,B và một điểm M di động trong không gian luôn thỏa mãn điều kiện với . Khi đó điểm M thuộc mặt nào trong các mặt sau:
A. mặt nón 	B. mặt trụ C. mặt cầu D. mặt phẳng
Cho hình tròn có bán kính là 6. Cắt bỏ hình
tròn giữa 2 bán kính OA, OB, rồi ghép 2 bán 
kính đó lại sao cho thành một hình nón 
(như hình vẽ). 
Thể tích khối nón tương ứng đó là :
TRỤ
Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Gọi I, H lần lượt là trung điểm của AB và CD. Cho hình vuông đó quay quanh trục IH thì tạo nên một hình trụ. Tìm kết luận sai:
A. 	B. l = a	C. 	D. 
Một hình trụ có tâm hai đáy lần lượt là O, O’. OA và OB’ là hai bán kính trên hai đáy và vuông góc nhau, l = a, R = a. Tìm kết luận sai:
A. 	B. 	C. 	D. 
Một hình trụ có bán kính đáy là a. A và B là 2 điểm trên 2 đường tròn đáy sao cho 
AB = 2a và tạo với trục của hình trụ một góc 300 . Tìm kết luận đúng:
A. 	B.	C. 	D. 
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích S là :
A. 	B. 	C. D. 
Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a. Thể tích của khối trụ đó là:
A. B. C. D. 
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy là a. Cạnh A’B tạo với đáy một góc 450. 
Một hình trụ có 2 đáy là 2 đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và A’B’C’. Tìm kết luận đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình trụ bán kính bằng r. Gọi O, O’ là tâm hai đáy với OO’=2r. Một mặt cầu (S) tiếp xúc 
với 2 đáy của hình trụ tại O và O’. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ
B. diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần của hình trụ
C. thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ
D. thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ
Người ta xếp 7 viên bi có cùng bán kính r vào một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các viên bi đều tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh và mỗi viên bi xung quanh đề tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ hình trụ là:
A. B. C. D. 
CẦU
 Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC) , SA = a . Đáy ABC là tam giác vuông tại B, và AB = a. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Tìm mệnh đề sai: 
A. Tâm của (S) là trung điểm SC	 B. (S) có bán kính 	
C. Diện tích của (S) là 	D. Thể tích khối cầu là 
Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABCD) , SA = a . Đáy ABCD là hình chữ nhật có 
AB = a, AD = 2a. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tìm mệnh đề đúng:
A. Tâm của (S) là trung điểm SD	B. (S) có bán kính 	
C. Diện tích của (S) là 	D. Thể tích khối cầu là 
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a, cạnh bán là . Tìm mệnh đề đúng nhất:
A. Không có mặt cầu đi qua 4 điểm S, A, B, C	
B. Không có mặt cầu đi qua 4 điểm S, A, B, C và tâm là trung điểm của BC
C. Có mặt cầu đi qua 4 điểm S, A, B, C và tâm là trọng tâm của 	
D. Có mặt cầu đi qua 4 điểm S, A, B, C và có bán kính 
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy và cạnh bán đều bằng a, tâm đáy là O. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tìm mệnh đề sai: 
A. Tâm của (S) là O	B. (S) có bán kính 	 
C. Diện tích của (S) là 	D. Thể tích khối cầu là 
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. SA (ABC) và SA = 2a. Bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD) và SA = 2a. Bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng: 
A. 	B.	C. 	D. 
Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc nhau và OA = a, OB = 2a, OC= 3a. Diện tích của mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. (S) là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC, thể tích của khối cầu đó là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Một hình hộp chữ nhật nội tiếp mặt cầu và có ba kích thước là a,b,c. Khi đó bán kính r của mặt cầu bằng:
A. 	B. 	C. D. 
Cho ba điểm A, B, C nằm trên một mặt cầu , biết rằng góc . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. AB là một đường kính của mặt cầu 
B. Luôn có một đường tròn nằm trên mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC
C. Tam giác ABC vuông cân tại C
D. Mặt phẳng (ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn lớn
Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là: 
A. 0 	B. 1 C. 2 D. vô số
Trong các đa diện sau đây, đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu:
A. hình chóp tam giác (tứ diện) 	B. hình chóp ngũ giác đều
C. hình chóp tứ giác 	D. hình hộp chữ nhật
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? 
A. Mặt trụ và mặt nón có chứa các đường thẳng	
B. Mọi hình chóp luôn nội tiếp trong mặt cầu
C. Có vô số mặt phẳng cắt mặt cầu theo những đường tròn bằng nhau
D. Luôn có hai đường tròn có bán kính khác nhay cùng nằm trên một mặt nón
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? 
A. Bất kì một hình tứ diện nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp
B. Bất kì một hình chóp đều nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
C. Bất kì một hình hộp nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
D. Bất kì một hình hộp chữ nhật nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng :
A. 1 B. 2 C. 1,5 D. 1,2

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_tap_Chuong_V_Dao_ham.docx