I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).
- Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề;
- Biết được nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề;
- Biết các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề;
II/ CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC:
- Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học,
- Học sinh: ý thức, thái độ tìm hiểu thông tin về máy tính thông qua sách báo và thực tế, đồ dùng học tập,
III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp: 3 phút
- Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp.
- Phổ biến nội quy lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: . phút
3. Nội dung bài giảng: 40 phút.
giáo án Số: 1 Bài 1: làm quen với nghề tin học văn phòng Số tiết: 01 (Từ tiết 01 đến tiết 01). Ngày soạn: Ngày dạy: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt ko lý do Ghi chú 1 2 3 4 I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề; - Biết được nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề; - Biết các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề; II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, - Học sinh: ý thức, thái độ tìm hiểu thông tin về máy tính thông qua sách báo và thực tế, đồ dùng học tập, III/ Quá trình thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 3 phút - Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. - Phổ biến nội quy lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: . phút 3. Nội dung bài giảng: 40 phút. Bài 1. Làm quen với nghề tin học văn phòng Nội dung bài giảng Tg (Phút) Hoạt động của thầy và trò I- Giới thiệu 1. Tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống 3’ Công nghệ thông tin đang dần dần thay thế những công cụ truyền thống, góp phần thúc đẩy sự phát triển trên tất cả các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh tế, xã hội. -Vì sao ngành tin học được hình thành và phát triển? Để đáp ứng yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin-->con người từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng 2. Tin học với công tác văn phòng 10’ Công nghệ thông tin có ảnh hưởng rất lớn đến công việc trong các văn phòng. Các phần mềm soạn thảo văn bản và các thiết bị in gắn với MT cho phép nhanh chóng tạo ra các đơn từ, công văn, quyết định ...một cách chuyên nghiệp. Các phần mềm bảng tính và quản trị CSDL tự động hoá việc nhập, lưu trữ, xử lí và trình bày số liệu. Các MT nối mạng cục bộ cho phép các nhân viên trong cơ quan cùng dùng chung tài nguyên KL: Công nghệ thông tin đã giúp cho con người vượt qua những khoảng cách về địa lí, thoát khỏi một phần ràng buộc về thời gian và giảm bớt đáng kể chi phí hoạt động của văn phòng. Công việc văn phòng trở nên thú vị hơn, sáng tạo hơn và đem lại hiệu quả cao hơn rất nhiều so với trước đây. Tin học Văn phòng là công cụ không thể thiếu được trong các cơ quan và các tổ chức mà còn hữu ích ngay cả với công việc của các cá nhân và gia đình - Hãy so sánh sự khác nhau giữa văn phòng trước kia và văn phòng ngày nay? Hãy lấy VD về ứng dụng của tin học trong công tác văn phòng mà em biết? - Theo em đó là những tài nguyên nào? 3. Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống 2’ Vai trò của công nghệ thông tin đã có tác dụng làm tăng hiệu suất lao động và chất lượng công việc trong công tác văn phòng. Làm giảm bớt đáng kể chi phí hoạt động của văn phòng. - Tin học có vai trò ntn trong sản xuất và đời sống? II- Chương trình nghề tin học văn phòng 5’ Mục tiêu của chương trình SGK trang 8 Nội dung chương trình SGK trang 9 Thuyết trình, đàm thoại III- Phương pháp học tập nghề 8’ Thuyết trình, vấn đáp Kết hợp học tập lí thuyết với thực hành, tận dụng các giờ thực hành trên máy. Học sinh có thể tự khám phá, tìm hiểu các tính năng của phần mềm trên MT dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chú trọng phương pháp tự học và học từ nhiều nguồn khác nhau: học trên lớp, học qua các bạn, học trong sách vở... Một số bài tập thực hành có thể học theo nhóm và học sinh cần chuẩn bị kĩ lưỡng trước giờ thực hành để tận dụng thời gian thực hành trên máy Học tin học có cần nhiều thời gian thực hành không? Nêu các phương pháp học trong môn tin học? IV- An toàn vệ sinh lao động 10’ - Mục tiêu an toàn vệ sinh lao động là bảo vệ sức khoẻ lao động, nâng cao hiệu quả công việc, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Trong nghề tin học văn phòng, những nguyên tắc tối thiểu cần tuân thủ là: 7 nguyên tắc tuân thủ – trang 10 SGK - Có mấy nguyên tắc cần tuân thủ? 7 nguyên tắc tuân thủ – trang 10 SGK IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 2 phút Khái niệm Tin học; Các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của Tin học. Phương pháp học môn Tin học ứng dụng. Nắm được vai trò, vị trí của nghề tin học văn phòng. V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút Học sinh về nhà làm bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 10. Học sinh về nhà chuẩn bị bài mới: đọc trước bài mới và hình dung bài mới chúng ta sẽ phải làm gì. VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian). thông qua tổ chuyên môn giáo viên soạn Kiểm tra của ban giám đốc giáo án Số: 2 Phần II: Hệ điều hành Windows Bài 2: Những kiển thức cơ sở Số tiết: 02 (Từ tiết 02 đến tiết 03) Ngày soạn: Ngày dạy: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt ko lý do Ghi chú 1 2 3 4 I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). Nắm được các thành phần cơ bản của giao diện hệ điều hành Windows Làm chủ các thao tác với chuột Làm việc trong môi trường Windows, phân biệt được các đối tượng trong Windows. II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy tính - Học sinh: ý thức, thái độ tìm hiểu thông tin về máy tính thông qua sách báo và thực tế, đồ dùng học tập, III/ Quá trình thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 2 phút - Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. - Phổ biến nội quy lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Nêu các ứng dụng của tin học vào đời sống mà em biết? Hãy kể tên một số ứng dụng cụ thể. 3. Nội dung bài giảng: 78phút. Nội dung bài giảng Tg (Phút) Hoạt động của thầy và trò I- Khái niệm hệ điều hành và hệ điều hành Windows 1. Hệ điều hành là gì? 10’ HĐH là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo giao tiếp giữa người dùng với MT, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. Nêu các chức năng chính của HĐH ? 2. Thao tác với chuột 10’ Di chuột (Mouse Move): Di chuyển con trỏ chuột đến một vị trí nào đó trên màn hình. Nháy chuột ( Click): Nhấn một lần nút trái chuột rồi thả ngón tay, còn gọi là kích chuột Nháy đúp chuột (Double Click): Nháy nhanh liên tiếp hai lần nút trái chuột Nháy nút phải chuột (Right click): Nhấn một lần nút phải chuột và thả tay. Kéo thả chuột (Drag and drop): Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di chuyển con trỏ chuột đến một vị trí nào đó trên màn hình rồi thả nút giữ chuột. Nháy đúp chuột là ntn? Nháy chuột nhanh 2 lần liên tiếp 3. Môi trường Windows a) Cửa sổ, bảng chọn 5’ Thuyết trình, vấn đáp Trong môi trường Windows người sử dụng thực hiện các công việc thông qua các cửa sổ. Các thành phần chung của mọi cửa sổ trong Windows là gì? Thanh tiêu đề, các nút thu nhỏ, điều chỉnh và đóng, thanh bảng chọn, thanh công cụ và thanh cuốn b) Bảng chọn Start và thanh công việc 6’ Bảng chọn Start: Chứa mọi nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows Thanh công việc: nằm dưới cùng của màn hình và mỗi lần chạy một chương trình hay mở 1 cửa sổ một nút đại diện cho chương trình hay cửa sổ đó xuất hiện trên thanh công việc. - Hãy cho biết một số nhóm lệnh em biết trên bảng chọn Start? c) Chuyển đổi cửa sổ làm việc 5’ Để chuyển đổi cửa sổ làm việc có 3 cách: C1: Nháy vào biểu tượng chương trình tương ứng trên thanh công việc. C2: Nháy vào vị trí bất kỳ trên cửa sổ muốn kích hoạt C3:Nhấn giữ phím Alt và nhấn phím Tab nhiều lần cho đến khi chương trình tương ứng được chọn Bài mới: Tổ chức thực hành Thuyết trình, vấn đáp, minh họa trực quan 1. Hướng dẫn ban đầu 10’ Quy trình công nghệ, phân tích, hướng dẫn thực hiện quy trình công nghệ a) Luyện các thao tác với chuột - Các thao tác với chuột? b) Tìm hiểu ý nghĩa của các biểu tượng trên màn hình làm việc c) Phân biệt các thành phần trong môi trường Windows. Tìm hiểu cửa sổ và bảng chọn d) Làm việc với cửa sổ : phóng to, thu nhỏ, di chuyển cửa sổ Thực hành mẫu Làm mẫu Di chuyển chuột, Nháy đúp chuột, Kéo thả chuột - Làm việc với các cửa sổ Làm mẫu một lần chậm Tổ chức thực hành Thực hành trên máy, 2HS/máy 2. Hướng dẫn thường xuyên 25’ - Bật máy, đăng nhập Windows - Thực hiện các thao tác với chuột - Quan sát cả lớp thực hành - Đi kiểm tra từng nhóm -Tìm hiểu ý nghĩa các biểu tượng chính trên màn hình Windows - Làm việc với cửa sổ -Uốn nắn các thao tác như cách đặt ngón tay trên bàn phím , cách cầm chuột và di chuột... 3. Hướng dẫn kết thúc 5’ Nhận xét ưu khuyết điểm, kết quả đạt được Nghệm thu kết quả và nhận xét kết quả đã làm được và chưa làm được IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 3 phút - Hệ điều hành có những chức năng nào? - Đánh giá kết quả tiết thực hành V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 15. Chuẩn bị bài làm việc với tệp và thư mục VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian). thông qua tổ chuyên môn giáo viên soạn Kiểm tra của ban giám đốc giáo án Số: 3 Bài 3: .Làm quen với tệp và thư mục Số tiết: 03 (Từ tiết 4 đến tiết 6). Ngày soạn: Ngày dạy: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt ko lý do Ghi chú 1 2 I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Hiểu được cách tổ chức phân cấp thông tin trên đĩa. - Nắm được cách thao tác với tệp và thư mục. - Thành thạo các thao tác: xem, tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép, tệp và thư mục. - Biết sử dụng nút phải chuột. II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, - Học sinh: ý thức, thái độ sách báo, vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước khi lên lớp III/ Quá trình thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 3 phút - Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. - Phổ biến nội quy lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu chức năng chính của Hệ điều hành? 3. Nội dung bài giảng: 122 phút Nội dung bài giảng Tg (Phút) Hoạt động của thầy và trò I- Tổ chức thông tin trong máy tính 10’ HĐH tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục lại chứa các tệp và các thư mục con. Thư mục được tổ chức phân cấp, mức trên cùng gọi là thư mục gốcà gọi là tổ chức cây Lấy VD về cách tổ chức cây? Với VD trên, hãy cho biết thư mục nào là thư mục mẹ của thư mục....? II- Làm việc với tệp và thư mục 1. Chọn đối tượng 6’ Chọn đối tượng ( đánh dấu, bôi đen đối tượng) - Đối tượng được chọn sẽ có dấu hiệu thế nào? Chọn một đối tượng: Nháy chuột ở đối tượng đó Loại bỏ kết quả chọn: Nháy chuột bên ngoài đối tượng đó Chọn đồng thời nhiều đối tượng liên tiếp nhau: Nháy vào đối tượng đầu tiên , nhấn giữ phím Shift và nháy vào đối tượng cuối cùng Chọn đồng thời nhiều đối tượng: nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột vào từng đối tượng cần chọn - Có thể chọn nhiều đối tượng cùng một lần được không ? Cách thực hiện nếu có ? 2. Xem tổ chức các tệp và thư mục trên đĩa 10’ My Computer và Windows Explore hiển thị các biểu tượng của ổ đĩa, thư mục và tệp trên các ổ đĩa Để xem tài nguyên trên máy thì sử dụng cách nào? - Sử dụng My Computer bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng này hoặc nháy chuột phải vào My Computer, ... c chia sẻ thỡ người sử dụng phải cú quyền truy cập đến tài nguyờn đú 2. Quyền truy cập Nú quyết định việc người sử dụng cú được truy cập, sử dụng tài nguyờn đú hay khụng và quyết định mức độ của việc truy cập đú. Mức độ truy cập: Đọc, thay đổi, thực hiện hay toàn quyền. 3. Chia sẻ mỏy in trờn mạng Để cú thể sử dụng chung mỏy in trờn mạng LAN trước hết mỏy in đú cũng phải được chia sẻ. Khi cú lệnh in dữ liệu từ mỏy trạm thỡ dữ liệu từ mỏy trạm sẽ được gửi đến mỏy tớnh đang kết nối trực tiếp với mỏy in. Sau đú dữ liệu mới được in ra. 30’ 30’ 30’ Theo cỏc em từ mỏy tớnh A làm thế nào cú thể sử dụng được dữ liệu ở mỏy B? HS trả lời: 2 mỏy được nối mạng với nhau và dữ liệu ở mỏy B phải được chia sẻ. HS lắng nghe và ghi bài HS quan sỏt và ghi chộp GV: Vậy theo cỏc em mức độ truy cập ở đõy là như thế nào? HS trả lời HS nghe giảng và ghi bài IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 2 phút - Kiến thức trọng tâm: chia sẻ, quyền truy cập, việc in ấn trong mạng Lan. V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút Trả lời câu hỏi trong SGK trang 237, 238. Xem trước bài “Sử dụng mạng cục bộ” VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian). thông qua tổ chuyên môn giáo viên soạn Kiểm tra của ban giám đốc . giáo án Số: 38 Tên bài dạy: Sử dụng mạng cục bộ Số tiết: 03 (Từ tiết97 đến tiết 99). Ngày soạn: Ngày dạy: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt ko lý do Ghi chú 1 2 3 4 I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). Ôn lại các khái niệm và thuật ngữ dùng cho mạng cục bộ. Chia sẻ tài nguyên ( Tệp, thư mục, máy in). Sử dụng tài nguyên được chia sẻ trên mạng. Làm việc được trong môi trường mạng cục bộ. II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, - Học sinh: ý thức, thái độ tìm hiểu, SGk, vở ghi, tài liệu học tập. III/ Quá trình thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 3 phút - Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. - Phổ biến nội quy lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Hãy nêu một số loại tài nguyên dùng chung trên mạng. 3. Nội dung bài giảng: 123 Phút. Nội dung bài giảng Tg (Phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Xem các tài nguyên được chia sẻ trên mạng. Chia sẻ thư mục. 1. Các bước tiến hành. a. Mô hình ngang hàng. b. Mô hình khách chủ. 2. Truy cập một thư mục chia sẻ. II. Sử dụng máy in trong mạng. 1. Chia sẻ máy in. 2, Kết nối tới máy in mạng. 3. In lại máy in được chia sẻ. Tiến trình thực hiện - Dùng My Network Places để xem trên mạng có những tài nguyên nào được chia sẻ. - Thực hiện chia sẻ một thư mục nào đó được tạo ra trong các bài trước. Đặt quyền truy cập trên tài nguyên chia sẻ này. - Thực hiện các bước sau để kết nối tới máy in trong mạng: + Lấy thông tin về máy in ( tên máy in, loại máy in, vị trí của máy in đã được chia sẻ trên mạng). + Star/ Printers and Faxes/ Add a printer rồi tuân theo các chỉ dẫn trên màn hình, đưa vào các thông tin về máy in cho tới khi kết thúc. - Sau khi máy in đã sẵn sàng, sử dụng hệ soạn thảo văn bản Word hoặc chương trình bảng tính điện tử Excel để soạn một tài liệu đơn giản rồi in thử tài liệu vừa soạn ra máy in. Đánh giá - Hiểu rõ khái niệm chia sẻ tài nguyên mạng. - Biết liệt kê các tài liệu dùng chung trong mạng. - Thành thạo việc chia sẻ thư mục trong máy của mình. - Có khả năng nhận biết và in trên máy in mạng. - Kiểm tra các tiến độ - Đưa ra nhận xét giả quyết các vấn đề tồn đọng. 20’ 90’ 13’ Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính. HS thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành. Quan sát hs thực hành có biện pháp uốn nắn những hs yếu kém và cho thêm bài thực hành cho hs giỏi thực hành. Lưu ý hs cách sử dụng mạng cục bộ. Sửa chữa bài thực hành. Đánh giá bài thực hành của học sinh. HS tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian.. IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 2phút Củng cố lại kiến thức đã học. Biết sử dụng mạng cục bộ thành thạo. V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2phút Ôn lại kiến thức đã học. Xem trước bài “ Tìm hiểu nghề”. VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian). thông qua tổ chuyên môn giáo viên soạn Kiểm tra của ban giám đốc tìm hiểu nghề tin học văn phòng giáo án Số: 39 Tên bài dạy: tìm hiểu nghề tin học văn phòng Số tiết: 03 (từ tiết 100 đến tiết 102) Ngày soạn: Ngày dạy: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt ko lý do Ghi chú 1 2 3 4 I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Biết được vị trí của nghề trong xã hội; - Thông tin cơ bản về nghề tin học văn phòng - Có ý thức tìm hiểu nghề và định hướng nghề trong tương lai - Biết cách tìm thông tin về gnhề tin học văn phòng. II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, - Học sinh: ý thức, thái độ tìm hiểu nghề tin học văn phòng thông qua sách báo và thực tế, đồ dùng học tập, III/ Quá trình thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 3 phút - Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. - Phổ biến nội quy lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: . phút 3. Nội dung bài giảng: 128 phút Nội dung bài giảng Tg (Phút) Hoạt động của thầy và trò I. Sự cần thiết phải tìm hiểu nghề. 1. Sự cần thiết phải tìm hiểu thông tin nghề nghiệp. - Có nhiều công việc với yêu cầu về trình độ chuyên môn khác nhau, cần tích cực tìm kiếm thông tin, tham khảo những lời khuyên bổ ích và chủ động đưa ra những quyết định hợp lý. - Phải căn cứ vào tình hình cụ thể của bản thân để lựa chon thông tin - Lược bỏ những thông tin phụ, thông tin mơ hồ, lấp lửng không rõ ràng, không đáng tin cậy. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1. Đối tượng và công cụ lao động của nghề. 2. Nội dung lao động của nghề tin học văn phòng. 3. Điều kiện làm việc của nghề tin học văn phòng. 4. Yêu cầu của nghề đối với người lao động. 5. Triển vọng của nghề. 6. Tìm hiểu những nơi đào tạo nghề ( Địa chỉ, các yêu cầu tuyển sinh.) III. Thực hành 1. Nội dung thực hành. - Tìm hiểu hứng thú học nghề tin học văn phòng của bản thân. - Tìm hiểu năng lực của bản thân với nghề Tin học văn phòng. - Tìm hiểu địa chỉ đào tạo nghề. 2. Tiến trình thực hiện. Làm bài tập trắc nghiệm số 1, 2, 3, trong SGK trang 252, 253. 20’ 20’ 88’ Gv:- Giới thiệu mục đích, tác dụng, sự cần thiết của việc tìm hiểu nghề. Gv: Giới thiệu chung về một số thông tin nghề nghiệp. Gv: Giới thiệu đặc điểm, yêu cầu của nghề, đối tượng, nội dung, điều kiện làm việc, yêu cầu, triển vọng và các nơi đào tạo nghề. Gv: Giới thiệu chung về nghề Tin học; nghề Tin học ứng dụng. - Môn Tin học nghiên cứu cái gì? - HS : TL1, TL2 Giáo viên nhận xét - Tin học nghiên cứu những lĩnh vực nào? - Học sinh: TL1, TL2, TL3 Giáo viên nhận xét. - Giáo viên: Tổng kết - Nêu những ứng dụng của Tin học trong đời sống mà em biết? - HS: TL1, TL2, TL3 à Nhận xét. - GV: Tổng kết Gv: Giới thiệu sơ qua về phương pháp học nghề nói chung và học nghề tin nói riêng Hs chép lịch học Gv: giới thiệu một số tài liệu tham khảo GV: giới thiệu một số nơi đào tạo nghề. IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 2 phút - Củng cố kiến thức bài giảng Phương pháp học môn Tin học ứng dụng. V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút Học thuộc bài. Chuẩn bị kiến thức ôn tập. VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian). thông qua tổ chuyên môn giáo viên soạn Kiểm tra của ban giám đốc giáo án Số: 40 Tên bài dạy: . ôn tập Số tiết: 02 (Từ tiết 103 đến tiết 104). Ngày soạn: Ngày dạy: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt ko lý do Ghi chú 1 2 3 4 I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Ôn lại kiến thưc đã học. - Khái quát hóa các kiến thức cơ bản về EXCEL để h/s có thể tự thiết lập Tạo 1 biểu mẫu hợp lý, đẹp, có tính thẩm mỹ và quan trọng là thực hiện tính toán để có được kết quả mong muốn. ( Đây là tiết kiểm tra trên giấy nên chủ yếu rèn luyện kỷ năng thiết lập công thức tính toán) - Các kiến thức chung về mạng cục bộ, sử dụng mạng cục bộ. II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, - Học sinh: Xem SGK, ôn tập trước ở nhà. III/ Quá trình thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 2 phút - Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. - Phổ biến nội quy lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút Nghề Tin học văn phòng có triển vọng phát triển như thế nào? 3. Nội dung bài giảng: 80 phút. Nội dung bài giảng Tg (Phút) Hoạt động của thầy và trò thực hành 1. Nội dung thực hành. Làm những bài tập GV ra đề và hướng dẫn. 2. Tiến trình thực hiện - Khởi động Excel. - Các loại dữ liệu, phân loại, ví dụ minh họa. - Nắm vững các bước vẽ biễu đồ, thiết lập trang in ? - Thiết kế DL hợp lý, mối quan hệ giữa các dl => mô phỏng mối liên hệ đó bằng biểu đồ - Liên kết các loại dl để thiết lập mối liên hệ. Ví dụ: Điểm TBKT, Điểm HK, Điểm TBM => xây dựng công thức ? - Một số hàm có liên quan: Hàm toán học, hàm logic ? - Các kiến thức chung về mạng cục bộ. - Sử dụng mạng cục bộ. 3. Đánh giá - Về thời gian thực hiện bài - Về thao tác. - Về kỹ năng, kết quả đạt được. 80’ Yêu cầu hs cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính. HS thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hiện. Lưu ý HS cách trình bày các kiểu dữ liệu, các bước vẽ biểu đồ thiết lập trang in. Thiết kế dữ liệu hợp lý, sử dụng các công thức, các hàm để tính toán. Tìm hiểu về mạng cục bộ và cách sử dụng mạng cục bộ. Liên kết dữ liệu, thiết lập mối liên hệ. Sửa chữa bài thực hành. Đánh giá bài thực hành của hs. HS tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gan. IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 2 phút - Củng cố lại kiến thức đã học. V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút - Học sinh về nhà xem lại bài, tổng quát kiến thức chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra. VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian). thông qua tổ chuyên môn giáo viên soạn Kiểm tra của ban giám đốc giáo án Số: 41 Tên bài dạy: Kiểm tra lấy điểm hệ số 3 Số tiết: 01 (Từ tiết 105 đến tiết 105). Ngày soạn: Ngày dạy: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt ko lý do Ghi chú 1 2 3 4 I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ). - Kiểm tra kiến thức đã học trong phần Excel, mạng cục bộ. - Liên hệ được vào trong thực tế bài kiểm tra. - Tuân thủ quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công. II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Làm bài thực hành. III/ Quá trình thực hiện bài giảng: 1. ổn định lớp: 2phút. - Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. - Phổ biến nội quy lớp học. 2. Kiểm tra : 40 phút IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 1 phút - Thu bài kiểm tra, xem trước bài chuẩn bị học. V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 2 phút. - Ôn tập chuẩn bị thi tốt nghiệp. VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian). thông qua tổ chuyên môn giáo viên soạn Kiểm tra của ban giám đốc
Tài liệu đính kèm: