Giáo án Tin học 11 - Tiết 1 đến tiết 33

Giáo án Tin học 11 - Tiết 1 đến tiết 33

I. Mục đích yêu cầu:

Học sinh nắm sơ lược tổng quan ngôn ngữ lập trình bậc cao,đó chính là ngôn ngữ lập trình Pascal .

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Chuẩn bị chuẩn bị bài giảng của mình.

Học sinh:Coi trước bài ở nhà.

III. Kiến thức trọng tâm:

 -Khởi động và thoát khỏi turbo Pascal

 -Làm quen với ngôn ngữ lập trình.

 -Nắm được các thao tác soạn thao.

IV. Phương pháp giảng dạy:

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Mô tả và diễn giải .

V. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp và giới thiệu chương trình.

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

 

doc 69 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 11 - Tiết 1 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2-9-2003
Ngày dạy:9-9-2003/11-9-2003/12-9-2003
Tiết: 1
Tuần: 1
CHƯƠ	NG I: 	 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL
BÀI 1: MỞ ĐẦU
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm sơ lược tổng quan ngôn ngữ lập trình bậc cao,đó chính là ngôn ngữ lập trình Pascal .
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị chuẩn bị bài giảng của mình.
Học sinh:Coi trước bài ở nhà. 
III. Kiến thức trọng tâm:
 -Khởi động và thoát khỏi turbo Pascal
 -Làm quen với ngôn ngữ lập trình.
 -Nắm được các thao tác soạn thao. 
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Mô tả và diễn giải .
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp và giới thiệu chương trình.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
* Chú thích: Các câu lệnh ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy.
Dòng trên cùng gọi là tựa đề.
Phần giữa tựa đề và từ BEGIN là phần khai báo.
Phần giới hạn BEGIN và END gọi là thân chương trình .
Tương tự VD2 cho học sinh liên hệ đến việc viết chương trình tính tích 2 số nguyên nhập từ bàn phím.
Tên chương trình không được trùng với từ khoá ,và ký tự đầu tiên phải là chữ cái.
Một số từ khóa thường dùng program,begin,end,if,else,
array,div ,do,procedure, function,uses,var,..
Xóa dấu khối ctrl+ K+H.
Tìm kiếm dãy ký tự và thay thế ctrl +Q+A
NỘI DUNG
I. Cấu trúc cơ bản của 1 chương trình Pascal:
PROGRAM tên chương trình;
 Phần khai báo ;
BEGIN
 Các câu lệnh ;
END.
VD1: 
Program Vi_du;
Begin 
 Write(‘đây là chương trình PASCAL:’);
 Readln;
End.
-Khai báo biến (có thể có hoặc không tuỳ theo chương trình ):
 Var tên biến1,tên biến2,,tên biến n :Kiểu
 - Kiểu số thực: real
 - Kiểu số nguyên: integer;
VD2: Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên nhập từ bàn phím.
 Program Tính toán;
 User crt;
 Var a,b:integer;
 Begin
Clrscr;
Write(‘nhập a=’) ; Readln(a); 
Write(‘nhập b=’) ; Readln(b);
Write(‘tổng cần tính là:’,a+b);
Readln;
End.
 * Từ khoá:Là những từ được Pascal qui định sẵn,không được dùng từ khoá để đặt tên biến ,tên hằng.
 - Bảng từ khoá :AND,ARRAY, BEGIN, CASE,CONST,DIV,DO,DOWNTO,ELSE,END, FILE,FOR,FUNCTION,GOTO,IF,IN,LABEL,MOD, NIL,NOT,OF OR,PACKED,PROCEDDURE,SET, PROGRAM,RECORD,REPEAT,STRING,THEN, TO,TYPE,UNTIL,USES,VAR,WHILE,WITH.
II. Khởi động Turbo Pascal :
 - Để làm việc được với Turbo Pascal ta cần ít nhất 2 tập:
 + Turbo.exe :chức năng soạn thảo 
 + Turbo.Tpl :Chức năng các đơn vị chuẩn 
III. Soạn thảo trong Turbo Pascal:
 1. Dịch chuyển con chạy :
 + Các phím:
 2. Sửa chửa văn bản:
 + Các phím :del ,backspace,insert.
 3. Làm việc với khối:
 + Đánh dấu đầu khối: Ctrl-K B
 + Đánh dấu cuối khối:Ctrl-K K 
 + Chuyển khối tới vị trí mới:Ctrl-K V 
 + Sao chép Ctrl-K C. 
 + Xoá khối :Ctrl-Y.
4. Củng cố:
Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal.
Soạn thảo văn bản trong môi trường Turbo Pascal.
Dặn dò:
* BTVH:
	1.Viết chương trình để máy in lên màn hình thông báo được trang trí như sau:	***************************
	& TRUNG TAM MAY TINH &
	&	 &
	&	 XIN GOI LOI	 &
	&	 &
	& CHAO CAC BAN!	 &
	****************************
	2.Hãy liệt kê những đối tượng và các biểu thức tính toán trong các bài toán sau:	a.Giải phương trình bậc hai.
	b.Cho ba số thực dương,kiểm tra xem chúng có tạo nên ba cạnh của một tam giác không?Nếu đúng hãy tính diện tích.
 * Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:12-9-2003
Ngày dạy:16-9-2003
Tiết: 2
Tuần: 2
BÀI 2: LÀM VIỆC VỚI MÔI TRƯỜNG TURBO PASCAL
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt giao diện của Turbo Pascal,cũng như các thao tác sử dụng menu của Turbo Pascal.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị chuẩn bị các tư liệu liên quan.
Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước ở nhà. 
III. Kiến thức trọng tâm:
 Các cách sử dụng menu và các thao tác cơ bản trên menu và soạn thảo văn bản. 
IV. Phương pháp giảng dạy:
Mô tả và diễn giải .
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:Nắm sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cấu trúc 1 chương trình đơn giản của Turbo Pascal cho VD?
Nêu 10 từ khoá của Pascal mà em biết ? Khởi động và thoát khỏi Pascal như thế nào.
3. Nội dung bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
Dòng đầu tiên ta có thể còn gọi là thanh menu.
Dòng thứ hai là thanh trạng thái .
Kế tiếp là vùng làm việc.
Dòng cuối cùng là các lệnh cơ bản thông dụng thường sử dùng .
Turbo Pascal : Thường lưu các chương trình dưới dạng tệp có phần mở rộng *.Pas
Có mấy cách kích hoạt menu của Turbo Pascal?
Hãy nêu 1 số thao tác cơ bản khi làm việc với Turbo Pascal như thao tác trên file ,chạy chương trình .
NỘI DUNG
I. Môi trường của Turbo Pascal:
Sau khi khởi động Turbo Pascal màn hình sẽ xuất hiện giao diện sau:
Môi trường của Turbo Pascal giúp ta nhiều chức năng như soạn thảo chương trình,thực hiện chương trình,ghi và gọi chương trình..
Khi làm việc với môi trường Turbo pascal thực chất là làm việc với hệ thống menu.
Cách làm việc với bảng chọn (menu).
Có 2 cách làm việc với menu:
Cách1: Ấn phím F10 ,con chạy tạm thời biến mất và hộp sáng sẽ định vị tại nhóm chức năng trên dải menu .Muốn thực hiện chức năng nào ta đưa hộp sáng về chức năng đó bằng phím sau đó nhấn phím Enter.
Cách 2: Ấn phím ALT + Chữ cái đại diện.
 Alt +F – 0 hoặc F3 mở tập tin.
 Alt + F- S hoặc F2 lưu lại .
 Alt + R –R hoặc ctrl F9 :kiểm tra và chạy chương trình.
 Alt + F-X hoặc Alt+X:thoát khỏi Turbo Pascal.
 F9:Kiểm tra chương trình.
 * Kiểm quay về soạn thảo -> ấn phím ESC
Củng cố:
Giao diện của Turbo Pascal.
Các thao tác cơ bản.
Dặn dò:Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:20-9-2003
Ngày dạy:23-9-2003. 
Tiết: 3
Tuần: 3
BÀI 3: BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
 Học sinh ôn luyện lại các kiến thức đã học và nắm vững để vận dụng sau này.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Tìm thêm các dạng bài tập khác.
Học sinh: Làm các bài tập trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
 Ôn tập các kiến thức cũ 
IV. Phương pháp giảng dạy:
Luyện tập kiểm tra.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu sơ lược giao diện của Turbo Pascal 
Các thao tác làm việc với menu.
3. Nội dung bài mới:
Đây là các hàm thường gặp trong lập trình tính toán.
Gọi học sinh lên bảng làm bài :
Program chuc mung;
Uses crt ;
Begin
 Clrscr;
 Writeln(‘thực hiện’);
 Writeln(’16-10-1982’);
 Writeln(‘lớp 11A’);
 Writeln(‘Xin chào bạn ! Chúc một ngày tốt lành!’);
 Readln;
End.
Các kiểu chuẩn:
-Kiểu integer:Kiểu số nguyên từ (-32768) đến 32767
-ShortInt : kiểu số nguyên từ (-128) đến 127.
-Word: số nguyên từ 0 đến 65535.
-Long Int:kiểu số nguyên từ (-2147483648) đến 2147483647.
-kiểu Real: số thực
-Kiểu Char: kiểu ký tự (từ ký tự 0 đến 255).
-Kiểu Boolean: Kiểu logic gồm 1 trong hai giá trị True và False.
- Lần lượt gọi các em học sinh lên bảng giải các bài tập.
- Cố gắng giảng cho các em nắm bắt các cách thành lập biểu thức và khai báo biến.
MỘT SỐ HÀM CHUẨN:
-Hàm đại số:
 abs(x):cho trị tuyệt đối của x.
 sqr(x): tính bình phương của x.
 sqrt(x): tính căn bậc hai của x.
 int(x): lấy phần nguyên của x.
 frac(x): lấy phần lẻ của x.
-Hàm lượng giác:
 sin(x) : tính sin của x.
 cos(x): tính cos của x.
arctan(x): tính arctang của x.
Bài 1: 
 Hãy viết chương trình chúc mừng in ra màn hình các dòng:
Dòng 1: Họ tên
Dòng 2: Ngày tháng năm sinh
Dòng 3: Tên lớp
Dòng 4: Dòng văn bản :Xin chào bạn!Chúc một ngày tốt lành!
Bài 2: 
 Cho 5 tên hợp lệ trong Turbo Pascal?
Bài 3:
 Viết khai báo cho các biến sau :
a,b là các biến thực .
i nhận các giá trị nguyên từ -32768 đến 32767
j1,j2 nhận các giá trị nguyên không âm ;
k nhận các giá trị nguyên từ 0 đến 255;
Các biến nguyên m,n,i,j;
Các biến ký tự a,c,tên;
5 biến logic và 3 biến nguyên.
* Giải bài tập 1.2 ->1.6 trang 9 sách bài tập.
Củng cố:
Cách thành lập biểu thức phép gán.
Cách khai báo và sử dụng các biến .
Dặn dò: Chuẩn bị bài mới và làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn:25-9-2003
Ngày dạy:30-9-2003
Tiết: 4
Tuần: 4
BÀI 4: LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh làm quen với 1 CT Pascal hoàn chỉnh cụ thể đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và VD đơn giản.
Học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
Hằng số và các phép tính ở nhà 
IV. Phương pháp giảng dạy:
Giảng giải và mô tả.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
3. Nội dung bài mới:
Gọi HS nhắc lại các kiến thức cũ.
Giải thích sơ lược cho học sinh hiểu .
Gợi ý sơ lược cho học sinh đồng thời viết sơ lược dàn bài để học sinh có ý tiếp tục phát triển để lập trình tiếp theo.
Hằng số là gì?
HS cho VD?
Biến số là gì?
HS cho VD?
Kiểu số thực biểu diễn 2 byte
Write(a:8:2)
Các phép toán trong ngôn ngữ lập trình cơ bản của Pascal là gì?
HS cho VD ?
& Chú ý: Kiểu của biến phải trùng với biểu thức .
Để xuất văn bản hay giá trị của biến ra màn hình ta dùng lệnh gì?
Ví dụ:
1/ Tính diên tích chu vi hình chữ nhật biết 2 kích thước nhập từ bàn phím.
 Giải:
Program VD1;
Uses crt;
Var a, b, cv, dt :real;
Begin
Clrscr;
Write(‘cho a= ’); Readln(a);
Write(‘cho b= ’); Readln(b);
Cv := 2*(a+b);
Dt := a*b;
Write (‘cho vi la=’,cv);
Write (‘dien tich=’,dt);
Readln;
End.
2/ Tính diện tích ,chu vi tam giác khi biết 3 cạnh nhập từ bàn phím.
+ Hàm SQRT là hàm căn bậc hai.
+ p=(a+b+c)/2
+ với a,b,c :là độ dài 3 cạnh của tam giác .
Giải : HS tự giải
Hằng và biến số:
 1/ Hằng số: Là các đại lượng không thay đổi giá trị trong quá trình thực hiện chương trình .
Dùng trực tiếp :cv:=2*(a+b)
Dùng gián tiếp: const m =2;
 2/ Biến số: Là các đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
III.Biểu diễn số thực : Có 2 dạng biểu diễn số thực .
 -Dạng dấu phẩy tĩnh:
VD: 18.6 có nghĩa là 18,6
 -Dạng dấu phẩy động:
VD:18.000000000E+01 có nghĩa là 1,8000000000*=18
 IV.Các phép tính: Các phép toán số học được ký hiệu như sau:
 Phép cộng: +
 Phép trừ : -
 Phép nhân: *
 Phép chia : /
V.Câu lệnh gán: Ký hiệu (:=)
 -Biế ... ã theo quy tắc : Các nguyên âm a, e, i, o ,u ,y được chuyển tương ứng như sau : a -> e , e -> i , i -> o ,o -> u , u -> y , y -> a.
- Các phụ âm vẫn giữ nguyên 
 (Quy ước văn bản chỉ viết chữ thường )
II. Ý tưởng giải thuật: Bài toán được giải bằng cách lần lượt duyệt xâu bắt đầu từ thứ tự thứ nhất cho đến hết xâu và tiến hành kiểm tra để chuyển đổi tương ứng theo 7 quy tắc của đề tài 
III. Kiểu dữ liệu xâu:
 Khai báo xâu :
VAR tên biến xâu : STRING [độ dài tối đa của xâu ] ;
 - Nếu không chỉ ra số ký tự của xâu dài nhất thì mặc nhiên coi độ dài tối đa của xâu là 255
 - Hằng xâu : là ký tự được viết trong dấu nháy đơn .
 Chương trình :
 	Program mật_mã ;
	Uses crt ;
	Var tin : string[5];
	i :integer ;
	Begin 
	Clrscr ;
	Writeln(‘vào dòng tin cần điện ’) ;
	Readln(tin ) ;
 	Write(‘---------------’);
	For i :=1 to length(tin) do 
	 If tin[i] := ‘a’ then tin[i]:=’e’ 
	 else If tin[i] := ‘e’ then tin[i]:=’i’ 
 else If tin[i] := ‘i’ then tin[i]:=’o’	
 else If tin[i] := ‘o’ then tin[i]:=’u’	
 else If tin[i] := ‘u’ then tin[i]:=’y’	
 else If tin[i] := ‘y’ then tin[i]:=’a’;
writeln(tin) ;
readln;
end.
4. Củng cố :
Cách khai báo xâu và hằng xâu.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài tập 1,2,3 trang 175,176 SGK chuẩn bị tiết sau ôn tập. 
Ngày soạn:1/4/2004
Ngày dạy:13-23/4/2004
Tiết: 29-30
Tuần: 29-30
THỰC HÀNH.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh sử dụng cấu trúc dữ liệu xâu ký tự.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, máy tính.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Cấu trúc dữ liệu xâu ký tự.
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Kiểm tra, thực hành.
 V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kiểm tra bài làm của học sinh ở nhà.
	- Định nghĩa, cách khai báo và các thao tác trên xâu ký tự. 
3. Nội dung bài mới:
Cho bài tập 
+ Cho ví dụ minh hoạ .
+ Học sinh đưa ra giải thuật .
+ Hướng dẫn cách cài đặt .
Học sinh : Nhắc lại cách khai báo xâu ký tự ?
Giáo viên : Hướng dẫn cách khai báo xâu ký tự:
Cách 1 : gián tiếp .
 TYPE 
 Tên chuoi1 = string[ spt tối đa ];
 Tên chuòi = string;
Var biên1: tên chuoi 1;
 Biến 2 : ten chuoi 2;
 Cách 2: Trực tiếp .
 VAR biến 1: string[spt tối đa];
 Biến 2: string;
Học sinh : Giải bài trên máy ?
Tương tự giải bài tập 1. 
Cho bài tập :
+ Cho VD minh hoạ 
+ Học sinh đưa ra giải thuật .
Hướng dẫn cách cài đặt chương trình .
Bài tập 1: Nhập một xâu ký tự biến đổi xâu ký các ký tự hoa thành ký tự thường và ngược lại.
 Giải :
 Program biendoixaukytu ;
 Uses crt ;
 Var s : string;
 i : integer ;
 Begin 
 Clrscr ;
 Write(‘Nhập xau: ‘ ); readln(s);
 For i := 1 to length(s) do
 If(s[i] in [‘a’..’z’])then
 S[i] := upcase(s[i])
 Else
 S[i] := chr(odr(s[i])+32); 
 Writeln(‘Kết quả S = ’,s) ;
 Readln;
End.
Bài tập 2: Nhập 1 xâu ký tự và 1 ký tự x. Cho biết ký tự x xuất hiện bao nhiêu lần trong xâu ký tự trên.
Bài tập 3:Viết chương trình thay tất cả các kí tự a trong một xâu cho trước bằng kí tự b và tìm số lần xuất hiện kí tự a trong xâu đó.
4. Củng cố :
Cấu trúc dữ liệu xâu.
Cấu trúc lệnh lặp for do, while. do.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập.
Ngày soạn:7-4-2004
Ngày dạy:27-30/4/2004
Tiết: 31
Tuần: 31
BÀI TẬP ÔN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu:
 -Học sinh nắm được cách sử dụng kiểu dữ liệu xâu và nội dung kiểm tra học kỳ II.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Cấu trúc dữ liệu xâu.
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Oân tập kiểm tra thực hành.
 V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kết hợp trong lúc ôn tập.
3. Nội dung bài mới:
 Kiểm tra bài làm của học sinh ở nhà ?
 Gợi ý, giải quyết những thắc mắc trong bài tập cho học sinh .
 Cho các VD minh hoạ với các hàm trong sáng .
 Nhắc lại sơ lược các thủ tục nhập dữ liệu của Turbo Pascal
 Read(x1,  xn )
 Readln(x1,  xn)
 Readln;
 Xuất dữ liệu 
Write(x);
Writeln(x);
 Hãy nêu tên những cấu trúc câu lệnh lặp đã học ?
 Hãy nêu sự giống và khác nhau của ba cấu trúc lặp trên ?
 VD : For i:=1 to 100 do 
 Hoặc: 
 For i:=100 downto 1 do 
Cho ví dụ cụ thể minh hoạ bằng bài tập trên bằng 3 cấu trúc 
For  to (downto )  do 
Repeat  until 
 While  do.
& Các phép toán số học đối với số nguyên :
 DIV : Chia lấy phần nguyên 
 MOD : Chia lấy phần dư .
 + ,- ,* cộng ,trừ ,nhân .
 / :Chia cho kết quả là số thực 
& Các hàm số học dùng cho các số nguyên và số thực: 
 Abs(x) :Lấy giá trị tuyệt đối của x.
 Sqr(x) : Lấy bình phương của x .
 Sqrt(x) : Lấy căn bậc 2 của x 
 Sin(x) ,cos(x) : sinx ,cosx .
& Hàm chuẩn liên quan đến các ký tự : 
 Ord(x) :Cho thứ tự của ký tự x trong bảng mã ASCII.
 Pred(x) : Cho ký tự đứng trước x.
 Succ(x) : Cho ký tự đứng sau x
@ Các đặc điểm của cấu trúc lặp :
 For  to /downto do 
 Repeat  until 
 While do 
C Giống nhau: Cả 3 cấu trúc đều la cấu trúc lặp (lặp đi lặp lại ). 
D Khác nhau :
 - Với for :Được dùng khi biết trước số lần lặp 
 - Với repeat  until và while  do : Được dùng khi số lần lặp không biết trước 
I Tóm lại: 
 While : lặp xét trước .Đúng thì làm.
 Repeat : lặp xét sau .Đúng thì ngừng 
Bài tập: 
 Viết chương trình tính tổng bình phương của n số nguyên đầu tiên.
4. Củng cố :
Nhập xuất dữ liệu, các hàm cơ bản.
Cấu trúc lặp.
5. Dặn dò: 
Tiết sau kiểm tra học kỳ. 
Ngày soạn:10-4-2004
Ngày dạy:4/5/2004
Tiết: 32
Tuần: 32
BÀI TẬP ÔN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu:
 -Học sinh nắm được cách sử dụng kiểu dữ liệu xâu và nội dung kiểm tra học kỳ II.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Cấu trúc dữ liệu xâu.
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Ôn tập kiểm tra thự hành.
 V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Kết hợp trong lúc ôn tập.
3. Nội dung bài mới:
 GV: Nhắc lại 1 số thao tác cơ bản (soạn thảo văn bản), và 1 số thao tác nhanh chóng với khối. 
 Hs: Nêu lại -> xem SGK ,vở bài học.
 Nêu lại 1 số các từ khoá và hàm chuẩn ?
 HS : Nêu lại sơ lượt -> xem vở, SGK .
 Hs: Chép bài tập về nhà làm.
 Hướng dẫn ý tưởng cài đặt và 1 số điểm cần lưu ý khi làm bài.
Sửa bài 6: 
Uses crt ;
Var s :string;
 tam :char ;
 i, m, j : integer ;
begin 
 clrscr ;
 write(‘nhap xau :’); readln(s);
 m := length(s) ; 
 j := i ;
 for I := m downto m div 2 do
 Begin 
 	Tam := s[i];
	S[i] :=s[j];
	S[j] :=tam;
 End;
 Write(‘xau dao la :’,s) ;
 Readln;
End.
I. Lý thuyết: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
 1. Nêu các thao tác soạn thảo văn bản trong Turbo Pascal (dịch chuyển con chạy sửa chữa VB, làm việc với khối )
 2. Nêu các phương pháp làm việc với bảng chọn (bảng menu)
 3. Hằng số là gì ? biến số là gì ?
 4. Nêu các thủ tục nhập xuất dữ liệu (xuất bằng văn bảng ,xuất giá trị biến ,xuất biến thực dưới dạng TT )
 5. Hệ thống bảng chữ của Turbo Pascal (từ khoá ) 
 6. Miền giá trị ,các phép toán ,hàm chuẩn của các dữ liệu đơn giản .
 7. Nêu dạng lệnh ,quá trình TH và vẽ sơ đồ khối câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ ,khuyết ,câu lệnh while  do , for  downto  do , for  to  do.
II. Thực hành bài tập :
 1. Bài tập SGK ,bài tập bổ sung 
 2. Nhập vào toạ độ 3 điểm .Tính 
 	 a. Diện tích tam giác tạo bởi 3 điểm .
	 b. Bán kính đường tròn ngoại tiếp .
 3. Nhập vào 1 số nguyên dương .Hãy cho biết :
	a. Ký số đơn vị của nó ,ký số hàng trăm và hàng chục của nó .
	b. Tổng các ký số của nó với giả sử số nhập vào nhỏ hơn 10000 và lớn hơn hoặc bằng 100.
 4. Nhập vào 4 số nguyên dương a, b,c,d .Tính và in ra phân số kết quả ở dạng phân số thường và phân số tối giản của 
 5. Viết chương trình nhập một mảng các số nguyên .Xuất giá trị nhỏ nhất và lớn nhất và trung bình và vị trí của chúng trên mảng .
 6. Viết chương trình nhập một mảng các số nguyên gồm n phần tử .Hãy cho biết trong mảng có bao nhiêu phần tử x .
 7. Viết chương trình nhập một mảng ký tự và đảo ngược chúng lại . 
4. Củng cố :
Cách truy xuất mảng, chuỗi
5. Dặn dò: 
Về nhà làm các bài tập ôn tập và soạn đề cương ôn tập. 
Tiết: 33
Tuần: 33
KIỂM TRA HỌC KỲ II.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Kiểm tra sự nắm bắt bài học của học sinh trong học kỳ qua.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Chuẩn bị đề và đáp án.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Cấu trúc dữ liệu mảng và câu lệnh lặp.
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Kiểm tra tự luận trên giấy.
 V. Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: Nắm sỉ số lớp .
	2.Phát đề-giấy kiểm tra.
3.Học sinh làm bài
 4.Thu bài kiểm tra.
 5.Dặn dò.
NHẬN XÉT CHUNG
1.Đề : Hợp lý,phân biệt được các đối tượng hs.
2.Biểu điểm : Hợp lý.
3.Kết quả cụ thể:
Lớp11A
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
LỚP 11B
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
LỚP 11C
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
LỚP 11D
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
LỚP 11E
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
LỚP 11H
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
LỚP 11I
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
Thang điểm:
Bài 1 : 2 điểm 
Bài 2 : 2 điểm 
Bài 3 : 1 điểm 
Bài 4 : 5 điểm 
Bài 1: 
 Lời khai báo biến p kiểu integer (1 đ)
 Chú thích sơ lượt (1 đ)
Bài 2: Mỗi câu (1đ)
a. 
b. (2sin(x) – cos(x)*cos(x)) / (4*y + sqrt(2)) 
Bài 3:
 Lệnh (1) xuất ra màn hình -> 30 (0,5đ)
 Lệnh(2) xuất ra màn hình -> 18+12 (0,5đ)
Bài 4:
Phần nhập 1đ
Phần xuất 1đ
Phần xếp loại 2 đ
Bài 1: Tìm lỗi của chương trình sau và thêm tiêu đề chú thích vào chương trình :
Var x,y : integer ;
Begin 
Readln(x,y);
P:=x*y ;
Write( ‘Tích số là’,p ) ;
End.
Bài 2: Hãy viết biểu thức sau ra Pascal :
a. 
b. 
Bài 3: Giải thích sự khác nhau giữa 2 câu lệnh sau:
 Write(18+12) ; (1)
 Write(‘18+12 ’) ; (2)
Bài 4: Viết chương trình xếp loại học sinh theo điểm trung bình sau :
Nhập điểm từ bàn phím 
Trường hợp điểm là :
 + 9,10 : xếp loại giỏi 
 + 7,8 : Xếp loại khá 
 + 5,6 : Xếp loại trung bình .
 + 1,2,3,4 : xếp loại yếu .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 11.doc