I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện, cấu trúc lặp với số lần định trước
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể
2. Kĩ năng:
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước
- Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, phấn, bảng phụ1, máy tính, PM Pascal
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết câu lệnh lặp với số lần biết trước tính tổng các số tự nhiên trong [1; n]?
- Viết câu lệnh có sử dụng cấu trúc lặp For-do để xuất ra màn hình các số chẵn trong [1; n]?
Ngày soạn: 25/09/2011 Tuần: 7 Tiết PP: 13 CAÁU TRUÙC LAËP (2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện, cấu trúc lặp với số lần định trước Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể Kĩ năng: Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản Thái độ: II. CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án, phấn, bảng phụ1, máy tính, PM Pascal Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh Kiểm tra bài cũ: Viết câu lệnh lặp với số lần biết trước tính tổng các số tự nhiên trong [1; n]? Viết câu lệnh có sử dụng cấu trúc lặp For-do để xuất ra màn hình các số chẵn trong [1; n]? Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NÔI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về dạng lặp với số lần chưa biết trước Nêu ví dụ 1: + Có gì khác bài toán KTBC? + Lặp bao nhiêu lần, lặp đến khi nào? Nêu ví dụ 2 và phát vấn HS tương tự Qua 2 vd trên ta thấy có một dạng lặp nhưng không biết số lần lặp -> lặp theo điều kiện - Theo dõi ví dụ: + Cho giới hạn của S + Chưa xác định số lân lặp, biết ĐK lặp đến khi S > 1000 - Theo dõi vd, suy nghĩ trả lời - Lắng nghe, phân tích: có sự lặp lại của câu lệnh -> dạng lặp 2.Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While - do Bài toán lặp: Ví dụ 1: Viết chương trình tính tổng S = 1+2+ +N+ cộng đến khi S > 1000 thì dừng Ví dụ 2: Viết chương trình tính diện tích hình vuông. ĐK độ dài cạnh a>0, nếu nhập a<=0 thì phải nhập lại giá trị cho a Hoạt động 2: Câu lệnh While - do - Y/c HS n/c SGK và cho biết cấu trúc câu lệnh While – do - GT các TP trong câu lệnh: + là BTQH hoặc logic + : các lệnh lặp - Câu lệnh TH như thế nào? - ĐK để lặp trong 2 ví dụ: + Khi nào không TH phép cộng? + Khi nào không nhập lại a nữa? - Các lệnh cần lặp trong 2 vd: + Lệnh tính tổng, lệnh tăng biến + Lặp công viêc gì? Tham khảo SGK và trả lời Chú ý lắng nghe TH lặp khi ĐK đúng Phân tích vd, trả lời: + Vd1: S>1000 + Vd2: a>0 Phân tích vd, trả lời: + Vd1: S := S + i; i := i + 1; + Vd2: Readln(a) Câu lệnh While – do: Cấu trúc: While do ; Trong đó: : BT quan hệ, logic : câu lệnh trong Pascal Ý nghĩa: Trong khi điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh sau Do, điều kiện sai thì dừng việc lặp Chú ý: Trong các lệnh lặp phải có lệnh thay đổi biến chỉ số (biến chỉ số không đ/c tự động) Hoạt động 3: Áp dụng - Y/c HS viết câu lệnh lặp vd1 - Chỉ định HS sửa bài - NX, GT thêm - Y/c HS viết câu lệnh lặp vd2 - Theo dõi, HD thêm cho HS - Chỉ định HS sửa bài - Y/c HS viết CT hoàn chỉnh - Sửa bài, chuẩn hóa KT cho HS - Làm việc cá nhân - Trình bày trên bảng - Theo dõi, ghi nhận KT - TH viết câu lệnh lặp - Làm việc độc lập - Trả lời tại chỗ - TH viết CT - Theo dõi, ghi chép Ví dụ 1: S:=0; i:=0; While S<=1000 do begin S:=S+i; i:=i+1; End; Ví dụ 2: While a<=0 do readln(a); à Chương trình Program S_HV; Var S, a:real; Begin While a<=0 do readln(a); S:=a*a; Writeln(‘ dien tich la:’, S:4:2); Readln; End. Củng cố bài học: Câu lệnh While - do Các viết: Xác định ĐK lặp và các lệnh cần lặp Hướng dẫn về nhà: - Viết câu lệnh lặp cho bài toán tìm UCLN(a, b) - Làm BT 5b, 7, 8 (SGK/51) - Đọc phụ lục (SGK/131), xem lại cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: