I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về chương trình dịch.
- Phân biệt được hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
2. Kỹ năng
- Biết vai trò của chương trình dịch
- Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ của chương trình dịch
3. Thái độ:
- ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập.
4. Troùng taõm:
-Phaõn bieọt ủửụùc khaựi nieọm thoõng dũch vaứ bieõn dũch.
II. ẹoà duứng daùy hoùc
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập,
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
Tuaàn 1: Ngaứy soaùn: 12/08/2009 Ngaứy giaỷng: 17 – 22/08/2009 Tieỏt 1: KHAÙI NIEÄM LAÄP TRèNH VAỉ NGOÂN NGệế LAÄP TRèNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm về chương trình dịch. - Phân biệt được hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch. 2. Kỹ năng - Biết vai trò của chương trình dịch - Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ của chương trình dịch 3. Thái độ: - ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập. 4. Troùng taõm: -Phaõn bieọt ủửụùc khaựi nieọm thoõng dũch vaứ bieõn dũch. II. ẹoà duứng daùy hoùc 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC OÅn ủũnh lụựp-kieồm tra sú soỏ.(1phuựt). Ngày giảng Lớp dạy Tiết Tổng số HS Vắng mặt 11A1 11 A2 11 A3 11 A4 11 A5 2.Kieồm tra baứi cuừ: Khoõng kieồm tra 3.Baứi mụựi Trong chương trình lớp 10 các em đã được biết đến một số khái niệm: ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch. Trong bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu thêm một số khái niệm mới NOÄI DUNG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ BAỉI1: KHAÙI NIEÄM LAÄP TRèNH VAỉ NGOÂN NGệế LAÄP TRèNH. 1.Caực khaựi nieọm.(19phuựt) *Laọp trỡnh: Laứ vieọc sửỷ duùng caỏu truực dửừ lieọu vaứ caực leọnh cuỷa ngoõn ngửừ laọp trỡnh cuù theồ, ủeồ moõ taỷ dửừ lieọu vaứ dieón ủaùt caực thao taực cuỷa thuaọt toaựn. *Ngoõn ngửừ maựy: Caực leọnh ủửụùc maừ hoaự baống ngoõn ngửừ maựy coự theồ ủửụùc naùp vaứo boọ nhụự. *Ngoõn ngửừ baọc cao: Caực leọnh ủửụùc maừ hoaự baống moọt ngoõn ngửừ gaàn vụựi ngoõn ngửừ Tieỏng Anh. Chửụng trỡnh vieỏt treõn ngoõn ngửừ baọc cao phaỷi ủửụùc chuyeồn ủoồi thaứnh chửụng trỡnh treõn ngoõn ngửừ maựy mụựi coự theồ thửùc hieọn ủửụùc: CTN CTD CTẹ 2.Khaựi nieọm bieõn dũch vaứ thoõng dũch (20phuựt). * Khaựi nieọm bieõn dũch. -Duyeọt, phaựt hieọn loói, kieồm tra tớnh ủuựng ủaộn cuỷa leọnh trong chửụng trỡnh nguoàn. -Dũch toaứn boọ chửụng trỡnh nguoàn thaứnh moọt chửụng trỡnh ủớch coự theồ thửùc hieọn treõn maựy vaứ coự theồ sửỷ duùng khi caàn thieỏt. *Khaựi nieọm thoõng dũch. -Kieồm tra tớnh ủuựng ủaộn cuỷa caõu leọnh tieỏp theo trong chửụng trỡnh nguoàn. -Chuyeồn ủoồi caõu leọnh ủoự thaứnh moọt hay nhieàu caõu leọnh tửụng ửựng trong ngoõn ngửừ maựy. -Thửùc hieọn caực caõu leọnh vửứa chuyeồn ủoồi ủửụùc. Hoaùt ủoọng1: Giaựo vieõn ủửa ra baứi toaựn tỡm nghieọm cuỷa phửụng trỡnh baọc nhaỏt: ax+b =0. *Quan sát nội dung bài toán và theo dõi yêu cầu của giáo viên. - Input : a, b- - output : x=-b/a . Vô nghiệm, Vô số nghiệm. Bước 1 : Nhập a, b. Bước 2 : Nếu a0 kết luận có nghiệm x=-b/a. Bước 3 : Nếu a=0 và b0, kết luận vô nghiệm. Bước 4 : Nếu a=0 và b=0, kết luận vô số nghiệm . Heọ thoỏng caực bửụực naứy goùi laứ thuaọt toaựn. -Neỏu trỡnh baứy thuaọt toaựn naứy cho maựy hieồu, em seừ duứng ngoõn ngửừ naứo? Hs: Em seừ duứng ngoõn ngửừ laọp trỡnh. Gv: Keỏt quaỷ cuỷa hoaùt ủoọng laọp trỡnh seừ ủửụùc caựi gỡ? Hs: Ta seừ ủửụùc chửụng trỡnh. *Giaựo vieõn dieón giaỷi cho hoùc sinh hieồu ủửụùc khaựi nieọm ngoõn ngửừ maựy vaứ ngoõn ngửừ baọc cao. Hoỷi: Laứm theỏ naứo ủeồ chuyeồn moọt chửụng trỡnh vieỏt tửứ ngoõn ngửừ baọc cao sang ngoõn ngửừ maựy? Traỷ lụứi: Ta phaỷi sửỷ duùng chửụng trỡnh dũch ủeồ chuyeồn ủoồi. Hoỷi: Vỡ sao khoõng laọp trỡnh treõn ngoõn ngửừ maựy ủeồ khoỷi maỏt coõng chuyeồn ủoồi maứ ngửụứi ta thửụứng laọp trỡnh baống ngoõn ngửừ baọc cao? TLụứi: - Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ viết hơn vì các lệnh được mã hóa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên ngôn ngữ máy rất khó, thường các chuyên gia lập trình mới lập trình được. Hoaùt ủoọng2: Em muoỏn giụựi thieọu veà trửụứng mỡnh cho moọt ngửụứi khaựch du lũch quoỏc teỏ bieỏt tieỏng anh, coự 2 caựch ủeồ em thửùc hieọn: Caựch1: Caàn moọt ngửụứi bieỏt tieỏng Anh dũch tửứng caõu noựi cuỷa em sang tieỏng Anh cho ngửụứi khaựch. Caựch2: Em soaùn noọi dung caàn giụựi thieọu ra giaỏy vaứ ngửụứi phieõn dũch dũch toaứn boọ noọi dung ủoự sang tieỏng Anh roài ủoùc cho ngửụứi khaựch. HS :Chú ý lắng nghe ví dụ của giáo viên và thảo luận để tìm ví dụ tương tự . - Khi thủ trưởng một chính phủ trả lời phỏng vấn trước một nhà báo quốc tế, họ thường cần một người thông dịch để dịch từng câu tiếng Việt sang tiếng Anh. - Khi thủ tướng đọc một bài diễn văn tiếngAnh trước Hội nghị, họ cần một người phiên dịch để chuyển văn bản tiếng Việt thành tiếng Anh. IV. Đánh giá cuối bài.(5phuựt) 1. Những nội dung đã học. - Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. - Có ba loại ngôn ngữ lập trình : Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Khái niệm chương trình dịch. - Có hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà: Traỷ lụứi taỏt caỷ caõu hoỷi trong SGK V.Ruựt kinh nghieọm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuaàn II: Ngaứy soaùn: 18/08/2009 Ngaứy giaỷng:24 - 29/08/2009 Tieỏt 2: CAÙC THAỉNH PHAÀN CUÛA NGOÂN NGệế LAÄP TRèNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung - Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng. 2. Kỹ năng - Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt. - Nhớ các qui định về tên, hằng và biến. - Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai. 3. Thái độ - ý thức được tầm quan trọng của môn học và có thái độ học tập nghiêm túc, luôn từ tìm hiểu học tập. II. ẹoà duứng daùy hoùc: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sách giáo khoa, sách bài tập , đồ dùng học tập. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC. 1. OÅn ủũnh lụựp-kieồm tra baứi cuừ:(6phuựt) Ngày giảng Lớp dạy Tiết Tổng số HS Vắng mặt 11A1 11 A2 11 A3 11 A4 11 A5 2 .Kiểm tra bài cũ : Caõu1: Chửụng trỡnh dũch laứ gỡ? Caõu2: Bieõn dũch vaứ thoõng dũch khaực nhau theỏ naứo? Traỷ lụứi: Caõu1: Chửụng trỡnh dũch laứ chửụng trỡnh ủaởc bieọt , coự chửực naờng chuyeồn ủoồi chửụng trỡnh ủửụùc vieỏt treõn ngoõn ngửừ baọc cao thaứnh moọt chửụng ủớch coự theồ thửùc hieọn treõn maựy. Caõu2: Sửù khaực nhau giửừa bieõn dũch vaứ thoõng dũch. *Bieõn dũch laứ kieồm, phaựt hieọn loói xaực ủũnh chửụng trỡnh nguoàn coự dũch ủửụùc hay khoõng vaứ dũch toaứn boọ thaứnh moọt chửụng trỡnh ủớch ủeồ coự theồ thửùc hieọn treõn maựy vaứ coự theồ lửu trửừ ủửụùc. * Thoõng dũch laàn lửụùt dũch tửứng caõu ra ngoõn ngửừ maựy roài thửùc hieọn. 3.Baứi mụựi: Baứi hoùc hoõm nay caực em seừ naộm baột ủửụùc caực thaứnh phaàn cuỷa ngoõn ngửừ laọp trỡnh vaứ moọt soỏ khaựi nieọm lieõn quan. NOÄI DUNG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ Baứi 2: CAÙC THAỉNH PHAÀN CUÛA NGOÂN NGệế LAÄP TRèNH 1. Caực thaứnh phaàn cụ baỷn: (7phuựt). a, Baỷng chửừ caựi: Laứ taọp caực kớ tửù ủửụùc duứng ủeồ vieỏt chửụng trỡnh. Khoõng ủửụùc pheựp duứng baỏt cửự kớ tửù naứo ngoaứi caực kớ tửù quy ủũnh trong baỷng chửừ caựi. b, Cuự phaựp: Laứ boọ quy taộc ủeồ vieỏt chửụng trỡnh. c, Ngửừ nghúa: Xaực ủũnh yự nghúa thao taực caàn phaỷi thửùc hieọn, ửựng vụựi moói toồ hụùp kớ tửù dửùa vaứo ngửừ caỷnh cuỷa noự. 2.Moọt soỏ khaựi nieọm.(20phuựt) a, Teõn:Laứ moọt daừy lieõn tieỏp khoõng quaự 127 kớ tửù bao goàm chửừ soỏ, chửừ caựi hoaởc daỏu gaùch dửụựi vaứ teõn phaỷi baột ủaàu baống chửừ caựi hoaởc daỏu gaùch dửụựi. Vd: caực teõn sau: Chuongtrinh; ẹuựng Baứi_toaựn1; ẹuựng 4bai_toaựn; Sai Tin&hoc; Sai Bai tap; Sai. *Teõn daứnh rieõng(Tửứ khoaự): ẹửụùc duứng vụựi yự nghúa rieõng xaực ủũnh, ngửụứi laọp trỡnh khoõng ủửụùc sửỷ duùng vụựi yự nghúa khaực. Program, begin, end, procedur, function,const, var, Laber, Type, Record, set, file of, if....then, for...to...do, While...do, Repeat....until, *Teõn chuaồn: ẹửụùc duứng vụựi yự nghúa nhaỏt ủũnh, tuy nhieõn ngửụứi duứng coự theồ khai baựo vaứ duứng chuựng vụựi yự nghúa vaứ muùc ủớch khaực. Integer, Word, byte, longint, real,extended, char, boolean, read, readln, write,writeln, abs, sqr,sqrt, true,false, cos, sin,.... *Teõn do ngửụứi duứng tửù ủaởt: Do ngửụứi duứng ủaởt sao cho deó nhụự vaứ phuứ hụùp. Vd: delta, pi,..... b, Haống vaứ bieỏn.(9phuựt) -Haống laứ ủaùi lửụùng coự giaự trũ khoõng thay ủoồi trong quaự trỡnh thửùc hieọn chửụng trỡnh. +Haống soỏ hoùc: 5,-2, 1.3, -5.6, 1.0E-4,.. +Haống xaõu: ‘chuongtrinh’ +Haống logic: true, fasle. -Bieỏn: Laứ ủaùi lửụùng ủửụùc ủaởt teõn, duứng ủeồ lửu trửừ giaự trũ vaứ giaự trũ coự theồ ủửụùc thay ủoồi trong quaự trỡnh thửùc hieọn chửụng trỡnh. -Chuự thớch: + { noọi dung caàn chuự thớch } + (* noọi dung caàn chuự thớch *) Hoaùt ủoọng1: Giaựo vieõn ủaởt vaỏn ủeà: Coự nhửừng yeỏu toỏ naứo duứng ủeồ xaõy dửùng Hoùc sinh traỷ lụứi: - Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu. - Cách ghép các kí tự thành từ, phép từ thành câu. - Ngữ nghĩa của từ thành câu. *Dieón giaỷi: Trong ngoõn ngửừ laọp trỡnh cuừng tửụng tửù nhử vaọy, noự goàm coự caực thaứnh phaàn: Baỷng chửừ caựi, cuự phaựp vaứ ngửừ nghúa. -Bảng chữ cái : A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z . a b c d e f h g i j k l m n o p q r s t u v w x y z . Hệ đếm : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 . Kí hiệu đặc biệt : + - * / = [ ] . , _ ; # ^ $ & ( ) { } : “ -Cuự phaựp. -Ngửừ nghúa. Hoaùt ủoọng 2: Moùi ủoỏi tửụùng trong chửụng trỡnh ủeàu phaỷi ủửụùc ủaởt teõn. Trong ngoõn ngửừ laọp trỡnh cuừng vaọy chuựng ta ủaởt teõn cho chửụng trỡnh ủeồ deó phaõn bieọt. Chuựng ta caàn phaõn bieọt roừ caực loaùi teõn ủeồ duứng ủuựng vaứ naộm roừ caựch ủaởt teõn. -Giaựo vieõn giaỷi thớch roừ yự nghúa cuỷa caực loaùi teõn vaứ cho hoùc sinh leõn baỷng laỏy vớ duù. -Teõn chửụng trỡnh: Caực em lửu yự khi ủaởt teõn khoõng ủửụùc sửỷ duùng daỏu caựch vaứ kớ tửù ủaởc bieọt vaứ baột ủaàu khoõng ủửụùc sửỷ duùng chửừ soỏ. -Teõn daứnh rieõng hay coứn goùi laứ tửứ khoaự caực em phaỷi naộm vửừng ủeồ sửỷ duùng laứm baứi taọp sau naứy. -Teõn chuaồn: Caực teõn chuaồn ủửụùc quy ủũnh trong caực thử vieọn cuỷa ngoõn ngửừ laọp trỡnh. -Teõn do ngửụứi duứng tửù ủaởt: Caực teõn naứy khoõng ủửụùc truứng vụựi teõn daứnh rieõng. Hs: Laộng nghe chuự yự vaứ ghi cheựp baứi. *Haống: Trong toaựn hoùc caực em ủaừ bieỏt haống laứ ủaùi lửụùng khoõng thay ủoồi. Trong pascal coự theõm haống logic vaứ haống xaõu. *Bieỏn: Laứ giaự trũ coự theồ thay ủoồi. trong pascal taỏt caỷ caực bieỏn khi sửỷ duùng ủeàu phaỷi ủửụùc khai baựo. Laỏy vớ duù ủeồ hoùc sinh phaõn bieọt ủửụùc caực loaùi bieỏn trong pascl. * Chuự thớch: Giuựp cho ngửụứi ủoùc chửụng trỡnh nhaọn bieỏt yự nghúa cuỷa chửụng trỡnh deó daứng hụn. Chuự thớch khoõng aỷnh hửụỷng ủeỏn chửụng trỡnh nguoàn vaứ ủửụùc chửụng trỡnh dũch boỷ qua. III. Đánh giá cuối bài (3phuựt) 1. Những nội dung đã học . - Thành phần của ngôn ng ... tọa độ bằng tọa độ điểm hiện tại cộng với dx, dy. 5. Quan sát cấu trúc chung và suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Quan sát chương trình. - Quan sát kết quả của chương trình. + Circle: Vẽ một đường tròn có tâm tại (x,y) và bán kính r. + Ellipse: Vẽ cung của ellipse có tâm tại điểm x,y với các bán kính trục xr, yr, từ góc khởi đầu stangle đến góc kết thúc endangle. 6. Quan sát cấu trúc chung và suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Quan sát chương trình. - Quan sát kết quả của chương trình. - Setcolor(m: word): Đặt màu cho nét vẽ với màu có s hiệu m. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số thư viện khác. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được tên và chức năng của thư viện: System, Dos, Printer. b. Nội dung: - Thư viện System chứa các hàm sơ cấp và các thủ tục vào/ra mà các chương trình đều dùng tới. - Thư viện Dos chứa các thủ tục cho phép thực hiện trực tiếp các lệnh như tạo thư mục, thiết lập ngày, giờ hệ thống. - Thư viện Printer cung cấp các thủ tục làm việc với máy in. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sáhc giáo khoa, nêu tên các thư viện. 2. Yêu cầu học sinh nêu chức năng của mỗi thư viện. 1. Các thư viện: System, Dos, Printer. 2. Chức năng mỗi thư viện: - System: Chứa các hàm và thủ tục vào/ra sơ cấp. - Dos: Chứa các thủ tục như tạo thư mục, đóng mở file ... - printer: Chứa các thủ tục liên quan đến máy in. 5. Hoạt động 5: Rèn luyện kĩ năng lập trình. a. Mục tiêu: - Bứpc đầu học sinh sử dụng được các thủ tục của thư viện graph để viết chương trình vẽ một số hình cơ bản. b. Nội dung: - Viết chương trình bẽ 20 hình tròn lông nhau có tọa độ tâmm là điểm chính giữa của màn hình, các hình có bán kính cách nhau 5 điểm ảnh. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung yêu cầu lên bảng. Định hướng cách giải quyết vấn đề cho học sinh. - Thủ tục để vẽ được một hình tròn cs tâm là điểm chính giữa màn hình. - Cần bao nhiêu lệnh như vậy, dùng cấu trúc nào để điều khiển. 2. chia lớp làm 3 nhóm. 01 nhóm viết chương trình trên máy. 02 nhóm viết lên bìa trong. - Thu phiếu trả lời. Chiếu lên bảng , gọi học sinh nhóm khác nhận xét đánh giá. Sửa chương trình hoàn chỉnh cho học sinh viết trên máy. 3. thực hiện chương trình trên máy để học sinh thấy được kết quả. 1. Quan sát yêu cầu của giáo viên. Circle(x,y:integet;r:word); - Cần 20 lệnh, nên dùng cấu trúc For để chương trình ngắn gọn. 2. Thảo luận theo nhóm để viết chương trình lên giấy bìa trong. - Báo cáo kết quả viết được. - Nhận xét, đánh giá và bổ sung thiếu sót của các nhóm khác. 3. Quan sát kết quả trên màn hình. IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học. - Thư viện chương tình con cung cấp những chương trình con chuẩn nhằm mở rộng khả năng ứng dụng. - Khởi động chế độ đồ họa. Chuyển từ chế độ màn hình đồ hoa sang chế độ màn hình văn bản. - Thủ tục vẽ điểm, đường, hình cơ bản: Hình tròn, hình chữ nhật, hình ellipse. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà. - Đọc bài đọc thêm 4: Âm thanh, sách giáo khoa, trang 118. BAỉI TAÄP THệẽC HAỉNH 8 I. Mục tiêu 1. kiến thức: - Học sinh biết được khả năng đồ họa của Pascal. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các thủ tục về đồ họa để viết được một chương trình đơn giảnn. II. Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Máy vi tính, tổ chức tại phòng máy. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số chương tình Pascal. a. Mục tiêu: - Biết được một số thủ tục, suy luận được kết quả của chương trình. b. Nội dung: - Chương trình vẽ các đường gấp khúc ngẫu nhiên nhờ thủ tục Lineto, mỗi đoạn có một màu ngẫu nhiên. Vị trí bắt đầu vẽ là tâm của màn hình. Kết thúc việc vẽ bằng cách nhấn một phím bất kì. c. Các bước tiến hàh: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu chương trình câu a. - Chiếu nội dung chương trình lên bảng(sách giáo khoa, trang 115). - Hỏi: Hàm Detectinit có chức năng gì? - Thủ tục Moveto(getmaxx div 2, getmaxy div 2) thực hiện công việc gì? - Chương trình này thực hiện công việc gì? - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả của chương trình này. 2. Giới thiệu chương trình câu b, sách giáo khoa trang 116. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu chương trình và cho biết chức năng của chương trình. - Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả của nó. - Yêu cầu học sinh thay đổi một số tham số về màu vẽ, tọa độ và thực hiện lại chương trình. 1. Quan sát nội dung chương trình. - Cho giá trị khác không nếu có lỗi khởi động đồ họa. - Chuyển con trỏ đồ họa đến vị trí tâm của màn hình. - Vẽ các đường gấp khúc ngẫu nhiên nhờ thủ tục Lineto, mỗi đoạn có một màu ngẫu nhiên. Vị trí bắt đầu vẽ là tâm của màn hình. Kết thúc việc vẽ bằng cách nhấn một phím bất kì. - Quan sát giáo viên thực hiện và kiểm nghiệm suy luận. 2. Quan sát nội dung chương trình. - Vẽ hình chữ nhật với nét vẽ màu vàng. - Vẽ đường tròn màu xanh lá cây, tam 450, 100 và bán kính 50. - Quan sát kết quả thực hiện Chương trình và kiểm nghiệm suy luận. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Thực hiện chương trình để biết được ý nghĩa của các thủ tục và tham số của nó. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng xử lí đồ họa. a. Mục tiêu: - Học sinh sử dụng được các thrutục xử lí đồ họa và công thức đổi trục tọa độ để lập trình vẽ được đồ thị hàm số. b. Nội dung: - Viết chương trình vẽ một hình vuông có độ dài cạnh 100 và tọa độ đỉnh góc trên trái là 50, 50. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung đề bài lên bảng. Định hướng phương pháp giải quyết vấn đề: - Từ điểm góc trên trái, dùng thủ tục linerel(0,100) để vẽ đoạn thẳng đến đỉnh góc dưới trái. Tương tự như vậy, thực hiện để vẽ hình vuông. 2. Yêu cầu học sinh độc lập viết chương trình lên máy. - Yêu cầu học sinh thực hiện chương tình để thấy kết quả. - Tiếp cận từng học sinh để hướng dẫn sửa chữa các sai sót cho học sinh. 1. Quan sát nội dung đề bài, theo dõi định hướng phân tích yêu cầu của giáo viên. 2. Độc lập soạn thảo chương trình vào máy. - Thông báo hoàn thành lập trình. - Thực hiện chương trình. IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học. - Các thủ tục xử lí đồ họa. 2. Câu hỏi và bìa tập về nhà. - Viết chương trình con vẽ hình vuông có độ dài cạnh là d và tọa độ đỉnh trên trái là (x,y). OÂN TAÄP CUOÁI NAấM I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Nắm được toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các lệnh và kiểu dữ liệu đã học để lập trình giải các bìa toán một cách trọn vẹn. II. Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Máy chiếu Projector. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã được học. a. Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc tất cả các kiến thức lí thuyết cơ bản đã được học từ đầu năm đến nay. b. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đặt câu hỏi để giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã được học. - Kể tên các loại ngôn ngữ lập trình. - Phân biệt hai kĩ thuật biên dịch và thông dịch. - trình bày các thành phần của một ngôn ngữ lập trình. - Nêu cấu trúc chung của một chương trình Pascal. Cho một ví dụ đơn giản. - Kể tên các kiểu dữ liệu đơn giản đã học, giới hạn của các kiểu đó, các phép toán tương ứng của từng kiểu và các hàm liên quan. - Viết cấu trúc chung của lệnh gán và chức năng của lệnh. - Viết cấu trúc chung của thủ tục nhập/xuất dữ liệu. - Nêu cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh. - Nêu cấu trúc chung của lệnh lặp. - Cách khai báo kiểu mảng, khai báo biến kiểu mảng và tham chiếu đến từng phần tử của mảng. - Cách khai báo biến xâu, tham chiếu đến từng kí tự của xâu, các hàm và thủ tục liên quan đến xâu. - Cách tạo kiểu bản ghi, khai báo biến kiểu bản ghi và tham chiếu đến từng phần tử của biến bản ghi. 1. theo dõi các câu hỏi của giáo viên và suy nghĩ trả lời. - Ngôn ngữ máy. - Hợp ngữ. - Ngôn ngữ bậc cao : Pasacl, c,... - Biên dịch: - Thông dịch: - Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Gồm 2 phần: Phần khia báo và phần thân. Program vd; Var i:integer; Begin; i:=5; Writeln(i); Readln; End. - Số nguyên, số thực, kí tự, logic. - Phép toán số học, phép toán quan hệ, phép toán logic. - Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức logic. - Hàm bình phương, hàm căn bậc hai, hàm giá trị tuyệt đối, hàm sin, hàm cos. - Tên biến:=biểu thức; - Dùng để tính toán một biểu thức và gán giá trị cho một biến. - Thủ tục Read()/readln(); - Thủ tục Write()/writeln(); If then else; For i:=gt1 to gt2 do; While do - Type tênkiểu = Array[cs1 .. cs2] of kiểu_phần_tử; - Var tênbiến: tênkiểu; - Tênbiến[chỉ số] - Var tênbiến:string; - Tênbiếnxâu[chỉ số] - Hàm: length(st), upcase(ch), copy(st,p,n). - Thủ tục: Delete(st,p,n), str(n,st), Var(st,n,m1), Insert(s1,s2,n); - Type tênkiểubảnghi=record têntrường i: kiểudữliệu i; End; - Var Tênbiếnbảnghi:tênkiểubảnghi; - Tênbiếnbảnghi.têntrường 2. Hoạt động 2: rèn luyện kĩ năng viết chương trình. a. Mục tiêu: - Học sinh sử dụng kiến thức tông hợp đẻ giải quyết được một bài toán đặt ra. b. Nội dung: - Viết chương trình nhập vào một dãy số gồm N phần tử nguyên dương. In ra màn hình ước số chung lớn nhất của dãy số đó. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung đề bài lên bảng. Địng hướng phương pháp giải quyết. - Các nhiệm vụ phải thực hiện: Nhập một dãy số. Tìm ước số chung lớn nhất của hai số. Tìm ước số chung lớn nhất của N số và in kết quả ra màn hình. 2. Chia lớp làm 3 nhóm. Nhóm 1: Viết chương trình con nhập giá trị cho một mảng. Nhóm 2: Viết chương trình con tìm ước số chung lớn nhất của 2 số. Nhóm 3: Viết chương trình chính khi có chương trình con nhập mang và tìm ước số chung lớn nhất của hai số. - Thu phiếu học tập, chiếu nội dung lên bảng. Gọi học sinh các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau. - Yêu cầu học sinh ghép các chương trình con để được chương trình chính. - Thực hiện chương trình để toàn lớp thấy được kết quả. 1. Quan sát nội dung đề bài và suy nghĩ phương pháp giải theo định hướng phân tích của giáo viên. 2. Thảo luận theo nhóm viết chương trình lên giấy bìa trong. - Thông báo kết quả cho giáo viên khi hoàn thành. - Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót của nhóm khác. - Thảo luận để ghép chương trình. - Quan sát để thấy kết quả của bài tập. IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học. - Khái niệm về ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ lập trình Pascal. - Chương trình Turbo Pascal đơn giản. - Tổ chức rẽ nhánh và lặp. - Kiểu dữ liệu có cấu trúc. - kiểu tệp và các thao tác xử lí trên tệp. - Chương trình con. - lập trình xử lí đồ họa và âm thanh. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà. - Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra cuối năm: Xem lại toàn bộ các kiến thức đã ôn tập.
Tài liệu đính kèm: