Giáo án phụ đạo Hóa học 11 - Chuyên đề phụ đạo: Sự điện ly – PH

Giáo án phụ đạo Hóa học 11 - Chuyên đề phụ đạo: Sự điện ly – PH

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:

Củng cố kiến thức :

- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.

 - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng

2.Kỹ năng:

- Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh.

- Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV:

Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập.

2. Chuẩn bị của HS:

- Làm bài tập và ôn lại kiến thức cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.

 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

 

doc 91 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2947Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Hóa học 11 - Chuyên đề phụ đạo: Sự điện ly – PH", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :2/8/2015 Tuần :1
Ngày dạy:22/8/2015 Lớp :11B1
	Chuyên đề phụ đạo : SỰ ĐIỆN LY – pH
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức : 
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
 - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
2.Kỹ năng:
- Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. 
- Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập và ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. SỰ ĐIỆN LI:
GV: Y/c HS ôn lại và nhắc các khái niệm về sự điện li?
HS: Ôn và nhắc lại các kiến thức về sự điện li 
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
GV: Y/c HS ôn lại và nhắc các khái niệm về chất điên li?
GV: Lưu ý thêm cho HS.
HS: Ôn và nhắc lại các kiến thức về chất điện li.
2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI).
Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
GV: Y/c HS viết PT điện li TQ của các chất điện li? Nêu VD?
GV: lưu ý thêm cho HS.
HS: Viết PT điện li TQ và nêu VD.
3. Phương trình điện li:
 AXIT CATION H+ + ANION GỐC AXIT
BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OH-
MUỐI CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. 
Ví dụ: HCl H+ + Cl- ;	NaOH Na+ + OH- ;	K2SO4 2K+ + SO42-
Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng .
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
GV: Y/c HS nhắc lại khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? và VD?
GV: Nhận xét và bổ sung.
HS: nhắc lại khái niệm chất điện li mạnh , chất điện li yếu và lấy VD.
1. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (phương trình biểu diễn ).
Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, 
Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, 
Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ).
VD: HCl H+ + Cl-.	NaOH Na+ + OH-.	K2SO4 2K+ + SO42-.
b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion 
( phương trình biểu diễn ).
Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, 
Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, 
VD: CH3COOH CH3COO- + H+;	
H2S H+ + HS-;
HS- H+ + S2- ;	
Mg(OH)2 Mg(OH)+ + OH- ; 	Mg(OH)+ Mg2+ + OH-
Hoạt động 2:
B. BÀI TẬP:
GV: nhắc nhở HS một số lưu ý khi làm bài tập dạng này
HS: nghe giảng.
Lưu ý: 
-Cần phải xác định được chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
 - Với muối axit thì có thêm phương trình điện li của gốc axit.
 - Với axit yếu thì viết phương trình điện li theo từng nấc.
 - Với hidroxit lưỡng tính thì viết pt điện li theo kiểu axit và kiểu bazo.
GV: Y/c HS làm bài tập số 1?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.
Bài tập 1:
Viết phương trình điện li của các chất sau đây:
 a. H2SO4 ,HNO3, H2S ,HCl ,HClO, CH3COOH
b. NaOH , KOH , Ca(OH)2, Ba(OH)2 , Các hidroxit lưỡng tính Sn(OH)2 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 . 
giải:
a.
- H2SO4 → 2H+ + SO42-
- HNO3 → H+ +NO3-
 - H2S → H+ + HS-
 HS- ↔ H+ + S2-
 HCl ↔ H+ + S2-
 HClO ↔H+ +ClO-
 CH3COOH ↔CH3COO- + H+
b.
 NaOH → Na+ + OH-
 KOH → K+ + OH-
 Ca(OH)2 → Ca2+ + 2 OH-
 Ba(OH)2 → Ba2+ + OH-
Sn(OH)2 ↔ Sn2+ + 2OH-
Sn(OH)2 ↔ 2H+ + SnO22-
Al(OH)3 ↔ Al3+ + 3OH-
Al(OH)3 ↔ AlO2- + H3O+
Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2 ↔ ZnO22- + 2H+
GV: Y/c HS làm bài tập số 2?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.
Bài tập 2:
Viết phương trình điện li của các chất sau đây:
 a.NaClO , KClO3, NaHSO4, NH4Cl ,CaCl2.
b. NaCl, CuCl2 ,Al2(SO4)3, FeCl3, Mg(NO3)2 , K2S, Na2SO4 ,K2CO3 
giải
a.
NaClO → Na+ + ClO-
 KClO3 → K+ + ClO3-
 NaHSO4 → Na+ + HSO4-
HSO4- → H+ + SO42-
 NH4Cl → NH4+ + Cl-
CaCl2 → Ca2+ + 2Cl-
b.
NaCl → Na+ + Cl-
 CuCl2 → Cu2+ + 2Cl-
Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-
FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-
 Mg(NO3)2 → Mg2+ + 2NO3-
K2S → 2K+ + S2-
 Na2SO4 → 2Na+ + SO42-
K2CO3 → 2K+ + CO32-
4. Củng cố kiến thức.
-Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
5. Dặn dò  
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ.
BTVN:
Viết phương trình điện li của các chất sau đây:
a.NaClO , KClO3, NaHSO4, NH4Cl ,CaCl2, NaClO2, NaHS ,Fe2(SO4)3 , Na3PO4 , Na2HPO4
b. H2CO3 , H2SO3, H3PO4 	
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày Soạn : / /2015	Tuần :
Ngày Dạy : / /2015	Tiết :
Chuyên đề phụ đạo : SỰ ĐIỆN LY – pH
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức : 
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
 - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
2.Kỹ năng:
- Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. 
- Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập, ôn lại kiến thức cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1
I. BÀI TẬP
GV: Y/c HS làm bài tập số 1?
GV: Nhân xét và bổ sung : lưu ý cho HS trong các bìa tập này phải viết đúng PT điện li.
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.
Bài tập 1:
Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau :
a. 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3
b. 0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl 
giải:
a) ta có: 
Al(NO3)3 → Al3+ + 3NO33-
0,02 mol 0,02mol 0,06mol
b) 
NaCl → Na+ + Cl-
GV: Y/c HS làm bài tập số 2?
GV: Nhân xét và bổ sung: lưu ý cho HS trong các bìa tập này phải viết đúng PT điện li để xacs định đúng nồng độ mol của các ion.
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.
Bài tập 2:
Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
a, KOH 0,02M b, BaCl2 0,015M	 
 c, HCl 0,05M d, (NH4)2SO4 0,01M
giải:
a) KOH → K+ + OH-
0,02M 0,02M 0,02M
b) BaCl2 → Ba2+ + 2Cl-
 0,015M 0,015M 0,03M
c) HCl→ H+ + Cl-
 0,05M 0,05M O,O5M
d) (NH4)2SO4→ 2NH4+ + SO42-
 0,01M 0,02M 0,01M
GV: Y/c HS làm bài tập số 3?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.
Bài tập 3:
1,5 lít dung dịch có 5,85gam NaCl và 11,1gam CaCl2. Nồng độ anion có trong dung dịch là : 
A. 0,2M B. 0,133M 
C. 0,22M D. 0,02M
Giải:
GV: Y/c HS làm bài tập số 4?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.
Bài tập 4:
Dung dịch X chứa NaOH 0.1M, KOH 0.1M và Ba(OH)2 0.1M. Tính nồng độ ion OH- trong dung dịch X.
A. 0,1M	B. 0,3M	
C. 0,4M	D. 0,2M
Giải:
NaOH → Na+ + OH-
0,1M 0,1M
KOH → K+ + OH-
0,1M 0,1M
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
0,1M 0,2M
Đ/A : C
GV: Y/c HS làm bài tập số 5?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 5.
Bài tập 5:
Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu được dung dịch nồng độ ion H+ trong dung dịch A là: 
A. 0,5M B. 0,02M
C. 0,1M D. 0,05M
Giải:
Đ/A : C.
4. Củng cố kiến thức.
-Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
5. Dặn dò  
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ.
BTVN:
Câu 1: Thể tích của dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3 gam NaCl là ? 
A. 130ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày Soạn : / /2015	Tuần :
Ngày Dạy : / /2015	Tiết :
Chuyên đề phụ đạo : SỰ ĐIỆN LY – pH
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức : 
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm.
 - Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
2.Kỹ năng:
- Tính pH của dd axit mạnh, bazơ mạnh. 
- Xác định được môi trường của dd bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, sách chuẩn kiến thức, hệ thống bài tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Làm bài tập và ôn kiến thức.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
GV: Y/c HS nhắc lại một số kiên thức về pH và môi trường ?
GV: lập thành bảng kiến thức.
HS: nhắc lại các kiến thức liên quan đến pH và nôi trường
1. pH CỦA DUNG DỊCH: 
CÔNG THỨC
MÔI TRƯỜNG
pH = - lg[H+]
pOH = - lg[OH-]
[H+].[OH-] = 10-14 
pH + pOH = 14
pH = a [H+] = 10-a
pOH = b [OH-] = 10-b
pH < 7 Môi trường axít
pH > 7 Môi trường bazơ
pH = 7 Môi trường trung tính
[H+] càng lớn Giá trị pH càng bé
[OH-] càng lớn Giá trị pH càng lớn
GV: Lưu ý thêm về môi trường của muối.
HS: nghe giảng và ghi bài
Dạng muối
Phản ứng thuỷ phân
pH của dung dịch
Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ mạnh
Không thuỷ phân
pH = 7
Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ yếu
Có thuỷ phân (Cation kim loại bị thuỷ phân, tạo mt axit) 
pH < 7
Muối tạo bởi axit yếu với bazơ mạnh
Có thuỷ phân ( Anion gốc axit bị thuỷ phân, tạo mt bazơ) 
pH > 7
2. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI
Hoạt động 2: 
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
GV: Nêu phương pháp giải bài tập về pH và một số lưu ý.
HS: nghe giảng và ghi thông tin
1.Cách xác định pH
Bước 1: Tìm nồng độ [ H+].
Bước 2 : Xác định pH qua công thức: pH= - lg[ H+] 
Đối với dung dịch có môi trường kiềm thì ta 
- Xác định [OH-]. 	
- Suy ra pOH qua công thức: pOH= - lg[ OH-] 
- Từ biểu thức pOH + pH = 14 rồi suy ra pH 
* Chú ý : 
1. Biết pH suy ra [ H+] = 10-pH.
2. khi pha loãng chất tan số mol không thay đổi 
Hoạt động 3:
III. BÀI TẬP:
GV: Y/c HS làm bài tập số 1?
GV: Nhân xét và bổ sung
GV: lưu ý thêm làm các bài tập về pH thì viết PT điện li phải đúng.
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.
Bài tập 1:
Tính pH của dung dịch sau:
a. dd H2SO4 0,0005M
b. Dd KOH 0,01M
Giải:
a) H2SO4 → 2H+ + SO42-
0,0005M 0,001M 
→pH = 3.
b) 
KOH → K+ + OH-
0,01M 0,01M
→ pH = 12
GV: Y/c HS làm bài tập số 2?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.
Bài tập 2:
Tính nồng độ mol/l của các dd.
a. dd HCl có pH = 1.	b. dd H2SO4 có pH = 4. 
c. dd KOH có pH = 11.	d. dd Ba(OH)2 có pH = 13.
Giải:
a) pH = 1 → [H+] = 0,1 
HCl → H+ + Cl-
0,1M 0,1M 0,1M
b) pH = 4 → [H+] = 0,0001 
H2SO4 → 2H+ + SO42-
 0,00005M 0,0001M 0,00005M
c) pH= 11→pOH= 3 →[OH-] = 10-3M
 KOH → K+ + OH-
 10-3M 10-3M 10-3M
d) pH= 13→pOH= 1 →[OH-] = 10-1M
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
10-1M	10-1M	 2. 10-1M
GV: Y/c HS làm bài tập số 3?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.
Bài tập 3:
Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml .
Giải:
HCl → H+ + Cl-
0,1M 0,1M
→pH = 1
GV: Y/c HS làm bài tập số 4?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm b ... t độ, áp suất ?
ĐS: C3H8
Bài giải:
Tỉ lệ số mol=tỉ lệ về thể tích
CxHyOz + ( x+y/4-z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O
1 ( x+y/4-z/2) x y/2
1 5 3 4
→ x= 3; y = 8; z = 0
CTPT của A là : C3H8
GV: Y/c HS làm bài tập số 4?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.
Bài tập 4:
Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất (A) cần 250ml Oxy tạo ra 200ml CO2 và 200ml hơi nước. Tìm CTPT của (A) biết rằng các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ?
ĐS: C2H4O 
Bài giải:
 Tỉ lệ số mol=tỉ lệ về thể tích
CxHyOz + ( x+y/4-z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O
1 ( x+y/4-z/2) x y/2
100 250 200 200
→ x= 2; y = 4; z = 1
CTPT của A là : C2H4O
4. Củng cố kiến thức.
-Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
5. Dặn dò  
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.
BTVN:
Câu 1: 
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày soạn : / /2015	Tuần :
Ngày dạy : / /2015	Tiết :
BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
 - Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản, phản ứng thế , phản ứng cộng, phản ứng tách
 - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo.
 - Củng cố lại các kiến thức đã học về CTPT hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng : 
Nhận biết được loại phản ứng thông qua các phương trình hóa học cụ thể
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập
Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
I. BÀI TẬP:
Dạng 4: Xác định CTPT dựa vào sản phẩm đốt cháy
GV: Y/c HS làm bài tập số 1?
GV: hướng dẫn HS cân bằng PTPƯ.
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.
Bài tập 1:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C; H; Cl sinh ra 0,44g CO2 và 0,18g H2O. Mặt khác khi phân tích cùng lượng chất đó có mặt của AgNO3 thu được 2,87g AgCl. Xác định CTPT của chất hữu cơ biết ?
ĐS: CH2Cl2
Bài giải:
 Đặt CTTQ của hchc: CxHyClz
 CTĐGN là : CH2Cl2
CTTN : (CH2Cl2)n
GV: Y/c HS làm bài tập số 2?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ (A) cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 3,6g và bình hai có 30g kết tủa trắng. Khi hóa hơi 5,2g (A) thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của (A) ?
ĐS: C3H4O4
Bài giải:
Đặt CTTQ của hchc A: CxHyOz
CTĐGN : C3H4O4
CTTN : (C3H4O4)n
Theo bài ta có: 
GV: Y/c HS làm bài tập số 3?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.
Bài tập 3:
Đốt cháy hoàn toàn 0,6g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 2g kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24g.
Tìm CTPT của A biết 3g A có thể tích bằng thể tích của 1,6g O2 trong cùng điều kiện ?
ĐS: C2H4O2
Bài giải:
Đặt CTTQ của hchc A: CxHyOz
CTĐGN : CH2O
CTTN : (CH2O)n
Theo bài ta có: 
GV: Y/c HS làm bài tập số 4?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.
Bài tập 4:
Đốt cháy hoàn toàn 2,46g chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm qua bình một chứa H2SO4 đđ và bình hai chứa Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 224ml N2 (đkc) và khối lượng bình một tăng 0,9g và khối lượng bình hai tăng 5,28g.
Tìm CTPT của A biết dA/KK = 4,242 ?
ĐS: C6H5O2N
Bài giải:
Đặt CTTQ của hchc A: CxHyOzNt
CTĐGN : C6H5O2N
CTTN : (C6H5O2N)n
4. Củng cố kiến thức.
-Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
5. Dặn dò  
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.
BTVN:
Câu 1: Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
Đốt cháy hoàn toàn 10 g hợp chất, thu được 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O. Tỉ khối hơi của hợp chất so với KK là 2,69.
Đốt cháy 0,282 g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH thấy bình đựng CaCl2 khan tăng thêm 0,194 g, bình KOH tăng thêm 0,80 g. Mặt khác đốt cháy 0,186 g chất đó, thu được 22,4 ml nitơ (ở đktc). Phân tử chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày soạn : / /2015	Tuần :
Ngày dạy : / /2015	Tiết :
BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
 - Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản, phản ứng thế , phản ứng cộng, phản ứng tách
 - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo.
 - Củng cố lại các kiến thức đã học về CTPT hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng : 
Nhận biết được loại phản ứng thông qua các phương trình hóa học cụ thể
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập
Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
II. BÀI TẬP:
GV: Y/c HS làm bài tập số 1?
GV: hướng dẫn HS cân bằng PTPƯ.
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.
Bài tập 1:
Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:
a) Đốt cháy hoàn toàn 10,4 g hợp chất, thu được 35,2 g CO2 và 7,2 g H2O. Tỉ khối hơi của hợp chất so với KK là 2,69.
b) Đốt cháy 0,282g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH thấy bình đựng CaCl2 khan tăng thêm 0,194 g, bình KOH tăng thêm 0,8 g. Mặt khác đốt cháy 0,186 g chất đó, thu được 22,4 ml nitơ (ở đktc). Phân tử chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
Bài giải:
Đặt CTTQ của hchc : CxHy
CTĐGN : CH
CTTN : (CH)n
Đặt CTTQ của hchc A: CxHyNt
CTĐGN : C6H7N
CTTN : (C6H7N)n
Theo bài ta có: phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử N nên CTĐGN trùng với CTPT.
GV: Y/c HS làm bài tập số 2?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.
Bài tập 2: 
Đốt cháy hoàn toàn 1,5g chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình một đựng CaCl2 và bình hai đựng dung dịch KOH thì khối lượng bình một tăng 0,9g và khối lượng bình hai tăng 1,76g. Mặt khác khi định lượng 3g A bằng phương pháp Đuyma thì thu được 448ml N2 (đkc). Xác định CTPT của A biết dA/KK = 2,59 ?
ĐS: C2H5O2N
Bài giải:
Đặt CTTQ của hchc A: CxHyOzNt
CTĐGN : C2H5O2N
CTTN : (C5H5N)n
GV: Y/c HS làm bài tập số 3?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.
Bài tập 3:
Đốt cháy hoàn toàn 3,2g một chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 13,44g và có 24g kết tủa. Biết dA/KK = 1,38. Xác định CTPT của A ?
ĐS: C3H4
Bài giải:
Đặt CTTQ của hchc A là : CxHy
CTĐGN : C3H4
CTTN : (C3H4)n
GV: Y/c HS làm bài tập số 4?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.
Bài tập 4:
đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X ( thể khí ở đktc) cần dùng vừa đủ 4,48 lít O2 ( đktc). Sảm phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong, kết thức các phản ứng thu được 7,5 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng tăng 0,9 gam. Xác định CTPT của X.
Bài giải:
4. Củng cố kiến thức.
-Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
5. Dặn dò  
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.
BTVN:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2 gam CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm phân tử khối cuả (D).
b. Xác định công thức phân tử của (D).
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Ngày soạn : / /2015	Tuần :
Ngày dạy : / /2015	Tiết :
BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
 - Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản, phản ứng thế , phản ứng cộng, phản ứng tách
 - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo.
 - Củng cố lại các kiến thức đã học về CTPT hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng : 
Nhận biết được loại phản ứng thông qua các phương trình hóa học cụ thể
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giáo viên: Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập
Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn.
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
I. BÀI TẬP:
GV: Y/c HS làm bài tập số 1?
GV: hướng dẫn HS cân bằng PTPƯ.
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 1.
Bài tập 1:
a) Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X có công thức CxHYN cần dùng vừa đủ 21,28 lít không khí ( đktc, chứa 80% thể tích N2 còn lại O2), thu được H2O; 21,84 gam N2 và 2,688 lít CO2( đktc). Xác định CTPT của X.
b) Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam HCHC X. Sản phảm cháy chỉ gồm CO2 và H2O cho hấp thụ vào bình nước vôi dư, thu được 40 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 26,6 gam. Xác định CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với He là 18,5.
Bài giải:
CxHyN + ( x+y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O + 1/2N2
1 x+y/4 x y/2 ½
 0,19 0,12 0,02
Từ pt ta có: x = 3 ; y = 7
CTPT của hchc : C3H7
Đặt CTTQ của hchc : CxHy
CTĐGN : CH
CTTN : (CH)n
Đặt CTTQ của hchc A: CxHyOz
CTĐGN : C4H10O
CTTN : (C4H10O)n
GV: Y/c HS làm bài tập số 2?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 2.
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hydrocacbon A rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 0,36g và bình hai có 2g kết tủa trắng.
a. Tính % khối lượng các nguyên tố trong A ?
b. Xác định CTN và CTPT của A biết dA/KK = 0,965 ?
c. Nếu ta thay đổi thứ tự hai bình trên thì độ tăng khối lượng mỗi bình ra sao sau thí nghiệm ?
ĐS: 85,71%; 14,29%; C2H4; tăng 1,24g và không đổi
Bài giải:
 Đặt CTTQ của A : CxHy
CTĐGN: CH2
CTTN: (CH2)2
Nếu thay đổi thứ tự ta có:
B1: chứa nước vôi trong : khối lượng bình tăng : 
B2: khối lượng không đổi 
GV: Y/c HS làm bài tập số 3?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 3.
Bài tập 3:
Đốt cháy 5,8g chất hữu cơ A thì thu được 2,65g Na2CO3 và 2,25g H2O và 12,1g CO2. Xác định CTPT của A biết rằng trong phân tử A chỉ chứa một nguyên tử Natri ?
ĐS: C6H5ONa
Bài giải:
Đặt CTTQ của A: CxHyOzNat
CTĐGN : C6H5ONa
Vì phân tử HCHC A chỉ chứa 1 nguyên tử Na nên CTĐGN chính là CTPT.
GV: Y/c HS làm bài tập số 4?
GV: Nhân xét và bổ sung
HS: Nghiên cứu và làm bài tập số 4.
Bài tập 4:
Tìm CTN và CTPT của mỗi chất trong các trường hợp sau:
a. Phân tích A thì thấy: mC : mH : mO = 4,5 : 0,75 : 4 và 10 lít hơi A ở đkc nặng 33g.
b. Oxy hóa hoàn toàn một Hydrocacbon B bằng CuO đun nóng. Khi phản ứng xong thu được 1,44g H2O và nhận thấy khối lượng của CuO giảm 3,84g và .
ĐS: C3H6O2; C4H8
Bài giải:
4. Củng cố kiến thức.
-Củng cố : GV nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
5. Dặn dò  
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới.
BTVN:
Câu 1: : Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam chất hữu cơ (A) gồm 3 nguyên tố C, H và Cl. Sản phẩm tạo thành cho qua bình đựng H2SO4 đậm đặc và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng các bình nầy tăng lần lượt là 3,6 gam và 8,8 gam.
a. Tìm công thức nguyên (A).
b. Xác định CTPT, biết (A) chỉ chứa 2 nguyên tử Clo.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_phu_dao_Hoa_11_HKI.doc