Câu 1: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. NH3. D. NaHCO3.
Câu 2: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4.
Câu 3: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?
A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2.
Câu 4: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 5: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:
A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-. D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-.
Câu 6: Dãy các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32-. B. Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+.
C. Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3-. D. Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2-.
Câu 7: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
A. NH4+, Na+, HCO3- , OH-. B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-.
C. Na+, Fe2+, H+, NO3-. D. Cu2+, K+, OH-, NO3-.
Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
Câu 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
C. FeS, BaSO4, KOH. D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
● Mức độ vận dụng
BÀI 6: BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH AXIT – BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI Bản này thầy cô chỉ in cho lớp ôn thi đại học môn Hóa thôi nhé. I. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau: Bảng 1: Tường trình thí nghiệm STT TÊN TN CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TN1 Tính axit - bazơ a. Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính. Nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,1M. So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. b. Làm tương tự với các dung dịch (1) CH3COOH 0,1M; (2) NaOH 0,1M; (3) NH3 0,1M. TN2 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li a. Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 đặc. b. Hòa tan kết tủa ở thí nghiệm 2a bằng dung dịch HCl. c. Lấy một ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Bảng 2: Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng của một số thí nghiệm hóa học STT NỘI DUNG THÍ NGHIỆM HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG (PTPT VÀ PT ION RÚT GỌN) 1 Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3. 2 Dung dịch Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4. 3 Dung dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH. 4 Dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch KOH. 5 Dung dịch Na2S tác dụng với dung dịch CuSO4. 6 Dung dịch NaOH (dư) tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2. 7 Dung dịch HNO3 tác dụng với đá vôi (CaCO3) 8 Dung dịch NaOH tác dụng với Al(OH)3. 9 Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. 10 Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau a. HCl, NaOH, NaCl. b. HCl, NaOH, NaCl, NaNO3. c. Fe(NO3)3, CuSO4, MgCl2, AlCl3, NaCl, NH4NO3 bằng một thuốc thử. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ thông hiểu Câu 1: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. NH3. D. NaHCO3. Câu 2: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4. Câu 3: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2. Câu 4: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 5: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-. B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-. C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-. D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-. Câu 6: Dãy các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32-. B. Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+. C. Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3-. D. Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2-. Câu 7: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. NH4+, Na+, HCO3- , OH-. B. Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-. C. Na+, Fe2+, H+, NO3-. D. Cu2+, K+, OH-, NO3-. Câu 8: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS. Câu 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO4, KOH. D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. ● Mức độ vận dụng Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3. C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. Câu 11: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. Câu 12: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3. C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl. Câu 13: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan. Câu 14: Cho K dư vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng. D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện. Câu 15: Cho K dư vào dung dịch chứa AlCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra? A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 16: Cho dãy các chất: Fe(NO3)3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 17: Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3, Al. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 18: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 19: Cho các cặp ion sau trong dung dịch: (1) H+ và HCO3-, (2) AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-, (4) Ca2+ và HCO3-, (5) OH- và Zn2+, (6) K+ + NO3-, (7) Na+ và HS-, (8) H+ + AlO2-. Những cặp ion nào phản ứng được với nhau? A. (1), (2), (4), (7). B. (1), (2), (3), (8). C. (1), (3), (5), (8). D. (2), (3), (6),(7). Câu 20: Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên A. NaNO3. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. NH3. Câu 21: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 22: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung? A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch. Câu 23: Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được A. HCl, Ba(OH)2. B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2. C. HCl, Ba(OH)2, KCl. D. Cả bốn dung dịch. Câu 24: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl. Câu 25: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là A. dd H2SO4. B. dd AgNO3. C. dd NaOH. D. quỳ tím.
Tài liệu đính kèm: