Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 66

Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 66

1. Kiến thức:

-Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ Trung đại việt nam,Thấy được diện mạo của thơ ca trung đại Việt nam qua việc phân tích, nhận xét, đánh giá một số tác giả, tác phẩm thơ ca trung đại.

 -Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật qua hai bài thơ: Tự tình, Thương vợ,

 +Bài “Tự tình”- Thấy được cảm thức về thời gian, tâm trạng buồn tủi, phẫn uất của nhà thơ trước duyên phận éo le và khác vọng hạnh phúc, khát vọng sống trong thơ HXH.

 - Hiểu được đặc trưng thơ nôm Đường luật và tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: Khả năng Việt hóa thơ Đường,dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ thời Đường vào thơ ca.

+ Bài “Thương vợ”

- Hieåu bieát khaùi quaùt veà taùc giaû Traàn Teá Xöông : cuoäc ñôøi, söï nghieäp, phong caùch thô, giuùp hoïc sinh hieåu ñöôïc:

- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú vaát vaû ñaûm ñang, thöông yeâu vaø lặng lẽ õhi sinh vì choàng vì con

 - Thaáy được tình caûm thöông yeâu, quyù troïng nhaø thô Tuù Xöông daønh cho vôï. Qua nhöõng lôøi töï traøo, thaáy ñöôïc veû ñeïp nhaân caùch vaø taâm söï cuûa nhaø thôvà tình cảm thương yêu, quí trọng mà Tú Xương dành cho vợ.

- Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ : từ ngữ giàu sức biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian.

 

doc 230 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1617Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 1 đến tiết 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2016 
 Tiết:1-3
 CHUYÊN ĐỀ THƠ CA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA CÁC BÀI: TỰ TÌNH, THƯƠNG VỢ, I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiến thức:
-Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ Trung đại việt nam,Thấy được diện mạo của thơ ca trung đại Việt nam qua việc phân tích, nhận xét, đánh giá một số tác giả, tác phẩm thơ ca trung đại.
 -Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật qua hai bài thơ: Tự tình, Thương vợ, 
 +Bài “Tự tình”- Thấy được cảm thức về thời gian, tâm trạng buồn tủi, phẫn uất của nhà thơ trước duyên phận éo le và khác vọng hạnh phúc, khát vọng sống trong thơ HXH.
	 - Hiểu được đặc trưng thơ nôm Đường luật và tài năng thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: Khả năng Việt hóa thơ Đường,dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ thời Đường vào thơ ca.
+ Bài “Thương vợ”
- Hieåu bieát khaùi quaùt veà taùc giaû Traàn Teá Xöông : cuoäc ñôøi, söï nghieäp, phong caùch thô, giuùp hoïc sinh hieåu ñöôïc:
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú vaát vaû ñaûm ñang, thöông yeâu vaø lặng lẽ õhi sinh vì choàng vì con
 	 - Thaáy được tình caûm thöông yeâu, quyù troïng nhaø thô Tuù Xöông daønh cho vôï. Qua nhöõng lôøi töï traøo, thaáy ñöôïc veû ñeïp nhaân caùch vaø taâm söï cuûa nhaø thôvà tình cảm thương yêu, quí trọng mà Tú Xương dành cho vợ.
- Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ : từ ngữ giàu sức biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian.
 2. Kĩ năng.
Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ theo đặc trưng thể loại, biết vận dụng hiểu biết đó vào bài văn phân tích tác phẩm.
3.Thái độ :
- Bồi đắp tình cảm đối với quê hương đất nước, tình yêu tiếng Việt
- Nâng niu, trân trọng vẻ đẹp cuộc sống và tâm hồn con người.
4. Nội dung trọng tâm bài học :
Nắm được những điểm nổi bật nhất về nội dung và nghệ thuật trong từng bài thơ.
5. Định hướng phát triển năng lực :
-Năng lực chung : Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ..
- Năng lực chuyên biệt : Xác định được vấn đề, thu thập và phân tích thông tin từ đó đưa ra các phương án giải quyết vấn đề.
II : CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
 1.Giáo viên: SGK, Giáo án., Thiết kế bài dạy và các tài liệu tham khảo
 2. Học sinh: SGK, Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
 III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Năng lực hình thành
Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của thơ ca trung đại ?
Đến thế kỉ XVIII. Ngoài nội dung yêu nước thơ ca trung đại, còn có thêm nội dung gì nữa?
 Biểu hiện của nội dung đó là gì?
Những đặc điểm cơ bản của Nội dung nhân đạo qua một số tác phẩm mà em đã được biết.
CNNĐ trong văn học giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX xuất hiện thành trào lưu bởi lẽ : những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp tập trung vào vấn đề con người.
- Những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo :
+ Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người; 
+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người; 
+ Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc. 
- Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX : Khẳng định con người cá nhân 
A.Những đặc điểm cơ bản của thơ ca trung đại việt nam
Nội dung yêu nước
Nội dung nhân đạo- .
Năng lực thu thập thông tin, năng lực thu thập kiến thức
-Năng lực hợp tác
-Năng lực giải quyết vấn đề
B. Biểu hiện qua các tác phẩm cụ thể
Hoạt động 1: ( 5 phút) Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát
- GV gọi 1 hs đọc phần tiểu dẫn sgk.
?Nêu vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương?
?Đối tượng thơ HXH hướng đến?
?Nội dung thơ HXH?
?Em hãy nêu vài nét về sự nghiệp sáng tác và xuất xứ bài thơ “Tự tình II”? 
?Nhan đề Tự tình nghĩa là gì?
HS suy nghĩ và trình bày.
HS có thể nêu những điểm chính trong sách giáo khoa.
HXH sèng vµo giai ®o¹n nöa cuèi thÕ kû XVIII, nöa ®Çu XIX, quª Quúnh L­u - NghÖ An
Là người có tài nhưng cuộc đời và tình duyên gặp nhiều ngang trái...
I.Bài ” Tự tình”- Hồ Xuân Hương.
I1. Tìm hiểu chung.
Tác giả.
Sự nghiệp sáng tác
Bài thơ ”Tự tình”
Năng lực thu thập thông tin, huy động kiến thức
Hoạt động 2.( 35 phút) Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản.
 Thảoluận(4nhóm/lớp)
*Nhóm 1
 +Hồ Xuân Hương cảm nhận ko gian, thời gian ntn?
+ Từ “trơ” đứng đầu câu thơ thứ 2, có ý nghĩa gì?
Đánh giá về bản lĩnh Hồ Xuân Hương.
* Nhóm 2:
-Vì sao uống rượu“say lại tỉnh”.
-Nhận xét mối tương quan giữa trăng và thân phận thi sĩ.
- Tâm trạng của nữ sĩ Xuân Hương?
*Nhóm 3. 
-nhận xét về nghệ thuật độc đáo trong 2 câu luận 
 ý nghĩa?
 -Các từ: “xiên ngang”-“đất” “đâm toạc” –“chân mây”-> Thể hiện phong cách Hồ Xuân Hương ntn?
Tâm trạng HXH?
*Nhóm 4: nhận xét về 2 câu kết?
- Xuân-lại lại mang ý nghĩa gì? Xuất hiện bi kịch gì?
- Tâm trạng của Hồ Xuân Hương?
Học sinh chia nhóm thảo luận.
 Nhóm một cử đại diện trình bày.
- Không gian: Khuya, vắng.
- Thời gian: Ban đêm .
- Âm thanh “văng vẳng trống canh dồn”(sự thôi thúc, giục giã của thời gian)
Tác giả cảm nhận được bước đi dồn dập của tiếng trống cũng là tiếng lòng của nhân vật trữ tình. 
- “Trơ”: trơ trọi, cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng.
Người phụ nữ trẻ trung, xuân sắc, cay đắng, xót xa trước sự bạc bẽo của cuộc đời.
+ Thách thức (+) bản thân (cái hồng nhan).
đảo từ và ngắt nhịp (1/3/3): nhấn mạnh xót xa, thấm thía thân phận bạc bẽo và khẳng định bản lĩnh Hồ Xuân Hương (ngang tầm nước non).
-PhÐp ®èi lµm næi bËt sù tr¬ träi, ®¬n ®éc víi nçi d»n vÆt thao thøc tr­íc kh«ng gian réng lín. §ã còng chÝnh lµ sù ®èi lËp cña nhµ th¬ víi x· héi lóc bÊy giê
Học sinh nhóm 2 trình bày.
- Tìm đến rượu để quên cay đắng, nhưng càng uống càng tỉnh, càng tỉnh càng thấm thía bi kịch cuộc đời.
+ Say lại tỉnh: quẩn quanh, tình duyên như trò đùa đầy ngang trái.
+ Trăng và người: đồng nhất éo le:
Trăng sắp tàn mà vẫn khuyết.
Tuổi xuân đã qua mà duyên tình dang dở.
=> Nữ sĩ càng đau đớn trước phận hẩm duyên ôi. Ngoại cảnh chính là tâm cảnh. 
Học sinh nhóm 3 trình bày.
Nghệ thuật: đảo ngữ, đối chỉnh gây ấn tượng mạnh mẽ. - Thể hiện: Phẫn uất, bứt phá, phản kháng trước cuộc đời đầy trớ trêu.
+ Các từ: 
xiên ngang – mặt đất.
đâm toạc – chân mây
 - Kết hợp động từ mạnh với các từ chỉ vô hạn -> thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh thách thức cuộc đời. Người phụ nữ muốn xé trời, vạch đất để thoả nỗi tủi hờn, uất ức, không chấp nhận thực tại cay đắng bẽ bàng.
-Tâm trạng nữ sĩ ngày một tăng cấp: Than thở- tức tối - đập phá, giải thoát. : 
Nhóm 4 trình bày
“Xuân”: mùa xuân + tuổi trẻ (trớ trêu).
Sự trở lại của mùa xuân sự ra đi của tuổi xuân.
+“ngán”+ “Lại lại”: ngán ngẩm nỗi đời éo le bạc bẽo. 
=> HXH cảm thấy chán chường tuyệt vọng.
- Câu cuối : mảnh – san sẻ – tí – con con
Nghệ thuật tăng tiến: nhấn mạnh sự nhỏ bé dần, nghịch cảnh càng éo le hơn. 
II. Đọc hiểu văn bản.
Hai câu đề.
Không gian ,thời gian lµm t¨ng thªm sù yªn tÜnh, qu¹nh v¾ng cña ®ªm khuya, tiÕng trèng b¸o hiÖu thêi gian tr«i nhanh còng nh­ b¸o cho con ng­êi r»ng tuæi trÎ, t×nh yªu ®ang tµn dÇn -> gîi c¶m gi¸c c« ®¬n, tr¬ träi buån cho sè phËn chÝnh m×nh
à2 c©u th¬ ®Çu ®· thÓ hiÖn t©m tr¹ng buån tñi xãt xa tr­íc cuéc sèng hiÖn taÞ cña nh©n vËt tr÷ t×nh
2. Hai câu thực
 2 c©u th¬ thÓ hiÖn nçi buån, nçi c« ®¬n khñng khiÕp cña nhµ th¬ tr­íc hiÖn t¹i dë dang muén mµng vµ sù c« ®¬n. §»ng sau ®ã lµ kh¸t väng ®­îc sèng h¹nh phóc cña thi sÜ.
§©y chÝnh lµ bi kÞch cña n÷ sÜ, còng lµ bi kÞch cña ng­êi phô n÷ trong x· héi cò. Hä lu«n say trong c¸i vßng luÈn quÈn nh­ mét oan tr¸i.
Hai câu luận.
Hai câu thơ thể hiện bản lĩnh mạnh mẽ và phong cách táo bạo của Hồ Xuân Hương: Khát vọng sống, hạnh phúc ngay cả trong hoàn cảnh bi thương nhất.
Hai câu kết.
Tác giả cảm thấy chua chát. Câu thơ như tiếng thở dài của người phụ nữ mang thân phận lẽ mọn nói riêng và người phụ nữ trong xã hội xưa nói chung.
- Bài thơ như lời kết tội xhpk.
Năng lực Độc lập, 
chủ động, hợp tác trong khám phá giá trị văn bản.
Năng lực cảm nhận và biết đánh giá vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
Hoạt động 4.( 2 phút) Tổng kết
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Rút ra ý nghĩa của bài thơ.
?Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- Hs trả lời gv nhận xét chốt ý
III. Tổng kết
1. Ý nghĩa văn bản: Qua bài thơ ta thấy được bản lĩnh HXH được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được hạnh phúc.
2. Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ.
Năng lực tổng kết
Hoạt động 5: Củng cố ( 1 phút)
?Tâm trạng, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương được thể hiện ntn trong bài thơ này ?
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Tâm trạng: cô đơn, buồn tủi, chán chường, đau đớn,
- Tính cách mạnh mẽ, bản lĩnh không cam chịu
B. Bài ” Thương Vợ” –Trần Tế Xương
*HĐ 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Thao tác 1: tìm hiểu về tác giả.
+GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, hãy giới thiệu chung về tác giả?
-Thao tác 2: tìm hiểu về Bài thơ Thương vợ.
+GV: Dựa vào Tiểu dẫn, hãy giới thiệu đôi nét về đề tài của bài thơ?
+GV: Lưu ý HS quan niệm XH thời PK về người phụ nữ. 
+ GV: Yêu cầu hs đọc văn bản, nêu bố cục- lưu ý HS giọng điệu: xót thương, cảm phục, mỉa mai của tác giả.
+ HS: phát biểu tóm tắt theo sgk,cả lớp theo dõi và gạch chân trong SGK
+HS:trả lời theo suy nghĩ cá nhân
+ HS: Đọc văn bản – nêu bố cục theo thể thơ TNBC.
I.Tìm hiểu chung
 1. Tác giả
-Trần Tế Xương,(1870–1907) àTú Xương, Nam Định. 
-Một người tài năng và tâm huyết nhưng nhiều gian truân trong cuộc sống.
- Sáng tác: (sgk)
+ Số lượng- thể thơ àphong phú.
+ Hai mảng: Trữ tình, trào phúng.
 2. Bài Thương vợ: 
-Đề tài: bà Tú – người phụ nữ chịu nhiều gian truân và vất vả trong cuộc đời thực
-Thương vợ: là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú
-Thể loại- bố cục: Thất ngôn bát cú ĐL, chữ Nôm, gồm 4 phần :Đề, Thực, Luận, Kết
Năng lực thu thập thông tin, năng lực thu thập kiến thức
-Năng lực hợp tác
-Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 2:(65 phút) : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản.
Gv chia nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi:
Nhóm 1.
Thời gian, địa điểm làm ăn của bà Tú có gì đặc biệt? Em hiểu nuôi đủ là thế nào? Tại sao không gộp cả 6 miệng ăn mà lại tách ra 5 con với 1 chồng? 
Câu hỏi THSKSS:
Người đàn ông là trụ cột của gia đình đáng lí ra phải nuôi vợ con thì lại được vợ nuôi như con. Qua đó em có suy nghĩ em có suy nghĩ như thế nào về bình đẳng giới? Liên hệ ngày nay?
Nhóm 2.
Nhận xét cảnh làm ăn, buôn bán của bàTú? Hình ảnh bà Tú hiện lên  ... c.Nó rất chăm học nhưng nó chưa giỏi (Chăm thì nó rất chăm nhưng giỏi thì nó chưa giỏi)
6.Em hãy chỉ ra những câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (TN chỉ địa điểm)
Dứt lời lý trưởng, quan phủ giương đôi mắt trắng dã nhìn vào mặt anh Dậu. (TN tình huống)
Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt ( TN chỉ mục đích).
 Trông từ xa, con đường trắng leo lên ngoằn nghoèo ( TN chỉ tình huống)
Tới cổng phủ, quần áo ướt vừa khô (TN chỉ tình huống)
7. Em hãy gạch chân câu bị động trong đoạn văn sau:
 Tốt nghiệp thành chung, Nam Cao được người bác họ đưa vào nam sinh sống,Vì sức khỏe, Nam Cao lại ra bắc sống bằng nghề dạy học và viết văn..
8.Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất hai trong 3 kiểu câu: khởi ngữ, câu bị động và trạng ngữ chỉ tình huống.
 – Tất cả các thành phần trên thường thể hiện thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.
– Việc sử dụng những kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.
 Còn anh anh không ghìm nổi xúc động.
 Giàu, tôi cũng giàu rồi
vi
ết một đoạn văn ngắn theo 
ch
ủ đề: tự chọn trong đó có sử dụng khởi ngữ
 b. Câu hỏi thông hiểu
Nêu vai trò của thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận?
Nêu vai trò của thao tác lập luận so sánh trong bài văn nghị luận?
Hiệu quả của việc sử dụng thao tác phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận.
c. Câu hỏi vận dụng thấp
Sưu tầm những đoạn văn hay ,ở đó tác giả đã thành công trong việc vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh
d. Câu hỏi vận dụng cao
 Viết một đoạn văn bàn về « Được và mất » trong cuộc sống trong đó có sử dụng thao tác phân tích và so sánh
4. Nội dung lồng ghép: không
Kiến thức: không
Kĩ năng: không
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM : Thực hành 1 số kiểu câu
III. Phương pháp : Thực hành làm bài tập, phát vấn đặt câu hỏi, trao đổi.
IV. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : SGK; Giáo án.
 2. Học sinh : Vở học, SGK, Soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
 V. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
?Cảm nhận về tình yêu của Rômiô và Guiliét?
- HS: 1 em lên bảng trả lời, hs khác nhận xét bổ sung.
- GV: nhận xét chốt ý và cho điểm.
- Cảm nhận về tình yêu của Rômiô và Guiliét: Đó là những lí tưởng nhân văn cao đẹp nhất của chủ nghĩa nhân văn thời phục hưng: đề cao con người các nhân, ca ngợi tình yêu tự do, vẻ đẹp trần thế của con người, sống là yêu thương. Tình yêu xóa bỏ thù hận, nối kết tình người, làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn, phát triển hơn. 
Hoạt động 2: (35phút): Hướng dẫn HS ôn tập lại một số kiểu câu
?HS nhắc lại khái niệm câu chủ động, câu bị động ? 
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV : nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
- GV : gọi HS đọc mục II SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
+ Nhóm 1: Bài tập 1.
+ Nhóm 2: Bài tập 2.
+ Nhóm 3: Bài tập 3.
- HS : Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chuẩn xác kiến thức.
? Nhắc lại khái niệm khởi ngữ? 
- GV : gọi HS đọc mục III SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
+ Nhóm 1: Bài tập 1.
+ Nhóm 2: Bài tập 2.
+ Nhóm 3: Bài tập 3.
- HS : Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chuẩn xác kiến thức.
? Nhắc lại khái niệm trạng ngữ? 
- GV : HS đọc mục IV SGK và trả lời câu hỏi.
- GV định hướng nội dung tổng kết.
? Tất cả những kiểu câu trên đều có chung những đặc điểm gì ? 
- HS suy nghĩ trả lời.
I. Dùng kiểu câu bị động.
- Bài tập 1. 
Câu bị động
Câu chủ động
Nhận xét.
- hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
- chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
- Câu không sai nhưng không nối tiếp ý ở câu trước; không tiếp tục đề tài về"hắn" mà về "một người đàn bà nào" đó.
- Bài tập 2
Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay đàn bà.
* Kết luận:
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật, thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác( chỉ chủ thể của hoạt động).
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào
( chỉ đối tượng của hoạt động )
II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ.
1. Bài tập 1
a/ Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn. Khởi ngữ: Hành
b/So sánh: Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu trước.
2. Bài tập 2: Phương án C
3. Bài tập 3. 
a/ - Đầu câu thứ hai
- Có ngắt quãng: Dấu phẩy.
- Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước.
b/ - Đầu câu thứ hai
- Có ngắt quãng: Dấu phẩy
- Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước.
c/ Khái niệm khởi ngữ. 
- Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề tài của câu.
- Luôn đứng đầu câu.
- Tách biệt với phân còn lại của câu bằng từ: thì, là, hoặc dấu phẩy.
- Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với...
III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
1.Bài tập 1.
a/ Phần in đậm nằm đầu câu.
b/ Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ.
c/ Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
2. Bài tập 2. Phương án C.
3. Bài tập 3. 
a/ Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiếu trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường
b/ Không có tác dụng liên kết văn bản, không thể hiện thông tin, mà dùng phân biệt thông tin thứ yếu ( phần đầu câu)với thông tin quan trọng( phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc)
* Kết luận:
- Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu, hay giữa câu.
IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản.
- Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.
- Tất cả các thành phần trên thường thể hiện thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.
- Việc sử dụng những kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.
Hoạt động 3 : Củng cố ( 2 phút) 
- GV: ôn tập lại các kiểu câu đã học và vận dụng làm bài tập..
- Kiểu câu bị động, chủ động, kiểu câu có sử dụng thành phần trạng ngữ và thành phần khởi ngữ.
Hoạt động 4 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới : Soạn bài Ôn tập văn học
- Đọc kĩ lại các văn bản, nắm được Nd và NT.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết cách viết một bài văn nghị luận văn học.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học và thiết bị dạy học.
	 -Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại thảo luận, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
- Phương tiện, thiết bị dạy học: giáo án, bài làm của học sinh.
III. Bảng mô tả mức độ nhận thức
1. Mô tả 4 mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nhận biết về nội dung chính của đoạn thơ.
Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
Tác giả, tác phẩm và tâm trạng của nhà thơ.
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật.
Ý nghĩa của câu thơ chữ hán
Nhận biết nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, Nắm được hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
Phân tích, chứng minh nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được thể hiện trong đoạn thơ , sự chuyển biến về tư tưởng và nhận thức của người nông dân nghĩa sĩ
Hiểu được cống hiến của tác giả qua việc tái hiện lại một thời kì “ khổ nhục nhưng vĩ đại” của Nguyễn Đình Chiểu
 Từ vấn đề nghị luận rút ra bài học nhận thức và hành động của bản thân trong cuộc sống để hình thành nhân cách tốt.
IV. Hoạt động dạy học:
	 1. OÅn ñònh toå chöùc.
2. KT baøi cuõ: 
 3. Giôùi thieäu baøi môùi:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: GV toå chöùc HS nhaéc laïi kó naêng vieát baøi vaên NL veà văn học.
- GV yeâu caàu moät vaøi HS nhaéc laïi:
Caùch laøm baøi vaên NL veà văn học
- HS ñoïc laïi ñeà baøi vieát soá 2, GV cheùp ñeà leân baûng.
*Hoạt động 2: GV toå chöùc HS tìm hieåu ñeà, laäp daøn yù cho ñeà vaên. 
 - GV yeâu caàu töøng nhoùm HS thaûo luaän phaân tích ñeà:
+ Vaán ñeà caàn nghò luaän trong ñeà baøi laø gì?
+ Ñeà baøi ñöa ra ñònh höôùng gì trong quaù trình NL?
+ Vôùi ñeà baøi naøy, caàn söû duïng nhöõng thao taùc laäp luaän naøo?
+ Daãn chöùng laáy ôû ñaâu?
- GV ñònh höôùng HS xaây döïng daøn yù cho baøi vaên.
 HS laøm vieäc theo nhoùm vaø trình baøy.
GV yeâu caàu HS cho bieát caùch vaän duïng caùc thao taùc laäp luaän trong baøi vaên.
- GV nhaän xeùt, giuùp HS hoaøn chænh daøn yù theo yeâu caàu ñeà.
Hoạt động 3: GV nhận xét bài làm.
I. Ñeà baøi:
I. Đọc hiểu (3.0 điểm)
 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
	Những chùm phượng đỏ rực đã nở trên những chùm cây. Thế là mùa hè đã đến! Những tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như một dàn hợp xướng. Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh nghịch. Mùa hè là khoảng thời gian nóng nực nhưng cây cối lại thi nhau khoe sắc, kết trái thơm ngọt. Mùa hè cũng là mùa lá rụng. Mùa hè cũng là khoảng thời gian lũ học trò được nghỉ ngơi sau một năm căng thẳng, mệt mỏi. Nhưng mùa hè với học trò cuối cấp thật buồn đến lạ. Tuổi học trò của chúng tôi sẽ mãi mãi chỉ còn là kỷ niệm. Mai này áo trắng, tuổi thơ và những kỷ niệm sẽ chỉ còn trong kí ức mang theo suốt cả cuộc đời.
Câu 1(0.5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 2(0.5 điểm). Văn bản được diễn đạt theo phương thức nào?
Câu 3(1.0 điểm). Chỉ ra chổ sai trong văn bản và sửa lại cho đúng.
Câu 4.(1.0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
II. Làm văn (7.0 điểm)
 Anh/ chị hãy phân tích tâm sự của nhà nho Cao Bá Quát trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” ( Sa hành đoản ca- Cao Bá Quát). Từ tâm sự đó, anh/chị bày tỏ quan niệm của mình về “danh” và “lợi” trong cuộc sống hiện nay.
1. Yeâu caàu chung:
- Kiểu bài:nghị luận văn học kết hợ nghị luận xã hội.
- Các thao tác sử dụng: giaûi thích, phaân tích, bình luận, chứng minh
- Tư liệu: Tác phẩm “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” và vấn đề trong đời sống xã hội.
2.Yêu cầu cụ thể: Đáp án kèm theo
II. Nhaän xeùt vaø traû baøi:
- Öu ñieåm: Xaùc ñònh ñuùng vaán ñeà, daãn chöùng sinh ñoäng, trình baøy töông ñoái roõ raøng, moät soá baøi vieát nghị luận kó vaø saâu vaán ñeà
- Nhöôïc ñieåm: Moät soá baøi laøm coøn sô saøi, dieãn ñaït luûng cuûng, söû duïng caùc thao taùc laäp luaän chöa hôïp lí, thieáu daãn chöùng
 GV nhaéc nhôû, ñoäng vieân moät soá HS baøi laøm chöa toát vaø khích leä moät soá HS baøi laøm toát.
- GV traû baøi, HS ñoïc laïi baøi, ruùt kinh nghieäm
*Hoạt động 4: GV yeâu caàu moãi HS veà nhaø töï chöõa laïi nhöõng sai soùt trong baøi laøm cuûa mình

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_2_Cau_ca_mua_thu_Thu_dieu.doc