Giáo án Ngữ văn 11 (chuẩn)

Giáo án Ngữ văn 11 (chuẩn)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Đọc, tóm tắt văn bản, chia bố cục ; hiểu được nội dung tư tưởng của tác phẩm.

2.Kỹ năng:

Đọc diễn cảm, kể, tóm tắt, chọn chi tiết tiêu biểu.

3.Thái độ:

Tích cự tìm hiểu đoạn trích và toàn bộ tác phẩm để hiểu sâu hơn về giá trị đoạn trích.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:

- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Đọc diễn cảm, tóm tắt, kể đánh giá khái quát.

- Phẩm chất hướng tới: Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, nhân cách của tác giả từ đó học tập và rèn luyện bản thân.

 

doc 68 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2008Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/8/2016
 Tiết TC1
LUYỆN ĐỌC VÀ TÓM TẮT VĂN BẢN :
Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
Đọc, tóm tắt văn bản, chia bố cục ; hiểu được nội dung tư tưởng của tác phẩm.
2.Kỹ năng:
Đọc diễn cảm, kể, tóm tắt, chọn chi tiết tiêu biểu.
3.Thái độ:
Tích cự tìm hiểu đoạn trích và toàn bộ tác phẩm để hiểu sâu hơn về giá trị đoạn trích.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Đọc diễn cảm, tóm tắt, kể đánh giá khái quát.
- Phẩm chất hướng tới: Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, nhân cách của tác giả từ đó học tập và rèn luyện bản thân.
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khoá
2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình.
3. Kĩ thuật dạy học: KT đạt câu hỏi, đóng vai.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án 
 	2. Chuẩn bị của học sinh: Vở soạn, vở ghi, sgk. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
11C
Tiết
Thứ
Ngày/tháng/năm
Sĩ số
Tên HS vắng
11G
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 - Khởi động: 
 CH: nếu là hoạ sĩ vẽ chân dung Lê Hữu Trác, em hãy vẽ như thế nào?
 HS: trả lời qua sự hình dung => GV: dẫn vào bài.
 b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
GV: Hướng dẫn yêu cầu đọc đoạn trích và cho HS đọc thầm, sau đó lần lượt HS đọc nối đuôi nhau hết đoạn trích. 
CH: Đoạn thuộc thể loại gì? Bố cục.
HS trình bày
HS: dựa vào bố cục tóm tắt và trình bày. Lớp nhận xét.
HS: Đóng vai đọc phần đối thoại.
I. Đọc văn bản
- Đọc diễn cảm bản dịch: Cách đọc chậm rãi, từ tốn, chú ý một số câu thoại, lời của quan chánh đường, lời của thế tử, lời người thầy thuốc trong phủ, lời tác giả...
II. Tóm tắt văn bản
Thể loại:
Thể loại văn xuôi ghi chép những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh, xuất hiện ở VN từ TK XVIII.
 Đọc văn bản:
* Bố cục: 4 đoạn
- Đoạn 1 từ đầu => chầu ngay: mở truyện- lí do vào phủ theo lệnh của chúa.
- Đoạn 2: tiếp đến cho thật kĩ: Cảnh mắt thấy, tai nghe trên đường vào phủ chúa.
- Đoạn 3: tiếp đến khác chúng ta nhiều: Khám bệnh và kê đơn.
- Đoạn 4 còn lại.
Nhận xét: Bố cục mạch lạc, tả theo trình tự thời gian và sự việc, chọn ngôi kể thứ nhất xưng tôi, tái hiện những điều tự người viết chứng kiến và cảm nhận.
 c. Hoạt động 3-Luyện tập:
Đọc diễn cảm và đóng vai phần các nhân vật đối thoại: người dẫn chuyện và nhân vật; tóm tắt cốt truyện.
 d. Hoạt động vận dụng:
Viết văn bản tóm tắt đoạn trích khoảng 12 đến 15 câu.
 e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng:
- Đọc thêm một số đoạn trích trong Thượng kinh kí sự, trích một vài đoạn y lý trong Y tông tâm lĩnh.
- Tham khảo : Nhân vật trần thuật và nghệ thuật trữ tình trong Thượng kinh kí sự của Nguyễn Thị Nhàn trong Bình luận văn chương nhà trường (NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2006), Nỗi niềm vào Trịnh Phủ của Đỗ Kim Hồi trong Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học (NXB Giáo dục, 2000).
V. Kết thức bài học:
1. Củng cố: 
- Tóm tắt và kể lại đoạn trích.
2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
 - Soạn bài T1 Cơ bản : Vào phủ chúa Trịnh. Yêu cầu :
+ Tóm tắt được cốt truyện, nắm vững bố cục.
+ Tìm hiểu cuộc sống xa hoa trong phủ chúa và thái độ, nhân cách của tác giả.
+ Đặc sắc nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
VI. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày tháng năm
 Tổ phó :
 Nguyễn Thị Lành
Ngày soạn 17/8/2016
 Tiết TC2
ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức thế nào là văn nghị luận xã hội
2.Kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý, về hiện tượng đời sống.
3.Thái độ:
Thấy được sự cần thiết của văn nghị luận xã hội trong đời sống để tích cực tìm hiểu và rèn luyện kĩ năng viết bài.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển tư duy và giao tiếp bằng ngôn ngữ viết.
- Phẩm chất hướng tới: Hiểu và hứng thú học tập, viết bài.
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khoá
2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp.
3. Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm đôi, mảnh ghép, KT bể cá.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Chuẩn bị của GV: giáo án, tài liệu giảng dạy.
 2. Chuẩn bị của học sinh: vở ghi, vở soạn. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
11C
Tiết
Thứ
Ngày/tháng/năm
Sĩ số
Tên HS vắng
11G
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 - Khởi động: 
 	GV: kể lại một câu chuyện ngụ ngôn hoặc một hiện tượng đời sống.
	CH: câu chuyện trên có phải thuộc vấn về xã hội không? – HS trả lời => GV: vào bài.
 	b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS 
(KT Chia sẻ nhóm đôi):
Chia nhóm tìm hiểu 2 câu hỏi sau.
 CH1: Đặc điểm dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
Theo anh (chị), cách làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí thường có mấy bước? Nêu cụ thể từng bước?
GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: phân nhóm (KT mảnh ghép)
CH2: Đặc điểm và cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống?
CH3 (tách và ghép nhóm): So sánh cách làm bài NL về một tư tưởng đạo lí và hiện tượng đời sống.
GV: giới thiệu về nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học. (HS tham khảo)- dành cho lớp NC
I- Nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
a- Đặc điểm dạng đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
- Dạng đề này thường đề cập đến những khía cạnh vấn đề: đạo đức, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập, phương pháp nhận thức 
- Những vấn đề này có thể nêu ra trực tiếp hoặc được gợi ra từ câu danh ngôn (tục ngữ, ca dao, câu nói của các bậc hiền triết, lãnh tụ, các nhà văn hoá, khoa học, nhà văn nổi tiếng.
VD.
b- Cách làm dạng đề nghị luận về tư tưởng đạo lí:
Gồm 3 bước:
* Giải thích khái niệm
VD Lời Phật dạy “Giọt nước chỉ hoà vào giữa biển cả mới không cạn mà thôi” => cần xác định nghĩa đen của từ: giọt nước, biển cả, không cạn rồi mới suy ra nghĩa bóng.
* Bàn luận
 Phân tích, lí giải :
 Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm rõ bản chất vấn đề cùng với các khía cạnh, các mối quan hệ của nó. Phần này thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? Vì sao?
 Để làm được việc này, cần tách vấn đề thành các khía cạnh nhỏ để xem xét, nghiên cứu, đặt ra các câu hỏi để khảo sát, tìm hiểu.
 Muốn đặt ra được câu hỏi thực sự cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của đề, cần làm tốt câu giải thích để xác định chính xác vấn đề mà đề bài đặt ra cùng với các khía cạnh, phương diện của nó. Chỉ khi ấy mới xác định những gì cần lí giải cho vấn đề trở nên sáng tỏ, rõ ràng.
 Bình luận, đánh giá:
 Đánh giá vấn đề ở các bình diện, các khía cạnh khác nhau: Ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức đúng- sai, đóng góp- hạn chế
* Bài học nhận thức và hành động.
II. Nghị luận về một hiện tượng đời sống:
a- Đặc điểm của dạng đề nghị luận về một hiện tượng đời sống:
- Dạng đề này thường nêu lên một hiện tượng có thật trong đời sống. Đó là một hiện tượng tích cực, hoặc có thể tiêu cực, hoặc có cả tích cực và tiêu cực  => đòi hỏi người viết bằng nhận thức của bản thân phải thể hiện chủ kiến của mình, bằng phân tích và lập luận để ca ngợi, biểu dương cái tốt, cái đẹp, cái thiện (chân, thiện, mĩ), lên án, vạch trần cái xấu, cái ác, cái phi nhân
b- Cách làm dạng đề nghị luận về một hiện tượng đời sống:
3 bước:
- Giới thiệu thực trạng
- Phân tích và bình luận nguyên nhân- kết quả (hậu quả)
- Đề xuất ý kiến (giải pháp)
= > Tổng hợp: điểm chung và điểm riêng 2 dạng đề trên:
+ NL về một tư tưởng đạo lí luôn có phần giải thích.
+ NL về hiện tượng đời sống thường k có phần giải thích.
Song lưu ý: giải quyết các dạng đề này cần linh hoạt, có những dạng đề về hiện tượng đời sống vẫn cần giải thích: 
VD: Suy nghĩ của anh/chị về danh và thực trong xã hội hiện nay.
III.Nghị luận về một vấn đề xã hôi được đặt ra trong tác phẩm văn học
a- Đặc điểm:
 Đó là vấn đề XH được bàn bạc được rút ra từ trong tác phẩm văn học cũng có thể từ một câu chuyện chưa được học (thường ngắn gọn)
b- Cách làm bài:
2 bước:
- Giới thiệu và phân tích vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (gọi tắt là bước: Giới thiệu và phân tích)
- Nghị luận về vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
 c. Hoạt động 3-Luyện tập:
	Lập dàn ý đề văn sau:
 (KT bể cá)
Đề bài: Suy nghĩ của anh /chị về truyền thống đạo lý của nhân dân ta qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1- Yêu cầu:
Làm rõ truyền thống của nhân dân ta  Cần uâpj trung làm rõ truyền thống đạo lí này trong thực tế và vai trò của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống.
2- Định hướng:
MỞ BÀI
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống quí báu như: anh dũng đấu tranh, cần cù lao động, giàu lòng nhân ái, coi trọng tình nghĩa. Vì vậy, ông cha ta luôn nhắc nhở, dăn dạy con cháu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. Đó chính là lòng biết ơn, tri ân.
THÂN BÀI
a- Giải thích khái niệm:
- Thế nào là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”?
+ “Quả” và “nước” nghĩa thực chỉ vật chất cụ thể; “ăn”, “uống”: nghĩa thực thể hiện nhu cầu không thể thiếu của con người.
+ “ăn quả’ và “uống nước” nghĩa hàm ẩn chỉ những người thừa hưởng thành quả lao động do người khác làm ra, đem lại. “Kẻ trồng cây” và “nguồn” là chỉ cội nguồn của thành quả, người làm ra nó, sinh ra nó. Không có nguồn thì không có nước, không có người trồng cây thì không có hoa trái ngọt ngào để cho ta hưởng thụ.
= > Hai câu tục ngữ được ông cha ta đúc kết từ ngàn đời để răn dạy con cháu phải biết coi trọng tình nghĩa, biết ơn công lao những người đã làm ra thành quả để mình được thừa hưởng.
b- Biểu hiện truyền thống đạo lí đó trong thực tế:
- Trong suốt trường kì đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước của dân tộc:
+ Phong trào “.Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc gia đinh thương binh liệt sĩ.
+ Các chương trình hành động “Hướng về cội nguồn” được tuyện truyền, thực hiện rộng khắp trong cả nước.
+ Trong các làng xã đều có hương ước xây dựng gia đình văn hoá “Ông bà, cha mẹ gương mẫu, con cháu hiếu thảo”.
+ Ở trường học sinh “Tôn sư trong đạo”
- Các thế hệ sau luôn nối tiếp truyền thống ông cha xây dựng và bảo vệ đất nước, làm  ... .................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày tháng năm
 Duyệt :
1
Vào phủ chúa Trịnh
2
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
3
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
TC 2
Ôn tập củng cố kiến thức viết bài số 1
4
Viết bài làm văn số 1
5
Tự tình II
6
Câu cá mùa thu
7
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
TC 3
Luyện tập Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
8
Thao tác lập luận phân tích
9
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
TC 4
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
TC 5
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
10
Thương vợ
11
Thương vợ
12
Đọc thêm: Khóc Dương Khuê- Vịnh khoa thi hương
13
Bài ca ngất ngưởng
14
Bài ca ngất ngưởng
TC6
Củng cố Bài ca ngất ngưởng
15
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
16
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
TC7
Củng cố Bài ca ngắn đi trên bãi cát
17
Đọc thêm: Chạy giặc- Bài ca phong cảnh Hương Sơn
18
Trả bài viết số 1; ra đề số 2 nghị luận văn học ( Ở nhà)
19
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
TC8
Đọc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
20
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
21
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
22
Thực hành về thành ngữ, điển cố - Hướng dẫn tự học: thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
Hướng dẫn tự học: thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
23
Chiếu cầu hiền
24
Chiếu cầu hiền
26
Đọc thêm: Xin lập khoa luật
27
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
28
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
29
Trả bài làm văn số 2
30
Thao tác lập luận so sánh
30
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
TC9
Luyện tập Thao tác lập luận so sánh
TC10
Luyện tập Thao tác lập luận so sánh
31
32
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
33
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
TC 11
Ôn tập củng cố viết bài số 3
34
Bài viết số 3: nghị luận văn học
35
Bài viết số 3: nghị luận văn học
36
Hai đứa trẻ
37
Hai đứa trẻ
38
Hai đứa trẻ
TC 12
Củng cố Hai đứa trẻ
39
Ngữ cảnh
40
Chữ người tử tù
41
Chữ người tử tù
42
Chữ người tử tù
TC 13
Củng cố chữ người tử tù
43
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
TC 14
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
TC 15
Đọc và tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia
44
Hạnh phúc của một tang gia
45
Hạnh phúc của một tang gia
46
Phong cách ngôn ngữ báo chí
47
Phong cách ngôn ngữ báo chí
48
Trả bài làm văn số 3
49
Một số thể loại văn học: thơ, truyện
50
Một số thể loại văn học: thơ, truyện
51
Chủ đề 1: Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo
52
Chủ đề 1: Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo
53
Chủ đề 1: Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo
54
Chủ đề 1: Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo
TC 16
Củng cố chủ đề 1
55
Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu
56
Bản tin
57
Luyện tập viết bản tin
TC 17
Đọc và tóm tắt Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
58
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
59
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
60
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
61
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
62
Thực hành một số kiểu câu trong văn bản
63
Thực hành một số kiểu câu trong văn bản
64
Ôn tập văn học
TC 18
Ôn tập chung
65
Viết bài số 4 – kiểm tra học kì I
66
Viết bài số 4 – kiểm tra học kì I
67
Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng
68
Đọc thêm: Vi hành
69
Đọc thêm: Tinh thần thể dục
70
Tình yêu và thù hận
71
Tình yêu và thù hận
72
Trả bài viết số 4 – kiểm tra học kì 1
HỌC KỲ II
73
Lưu biệt khi xuất dương
74
Nghĩa của câu
TC 19
Ôn tập viết bài số 5
75
Bài viết số 5: nghị luận xã hội
76
Hầu trời
77
Hầu trời
TC 20
Củng cố Hầu trời
78
Vội vàng
79
Vội vàng
TC 21
Củng cố Vội vàng
80
Tràng giang
81
Tràng giang
TC 22
Củng cố Trang giang
82
Thao tác lập luận bác bỏ
83
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
TC 23
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
TC 24
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
84
Đây thôn Vĩ Dạ
85
Đây thôn Vĩ Dạ
TC 25
Củng cố Đây thôn Vĩ Dạ
86
Trả bài làm văn số 5 – ra đề số 6 ( Ở nhà)
87
Chủ đề 2: Thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Từ ấy, Chiều tối, Lai Tân; nhớ đồng )
88
Chủ đề 2: Thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Từ ấy, Chiều tối, Lai Tân; nhớ đồng )
89
Chủ đề 2: Thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Từ ấy, Chiều tối, Lai Tân; nhớ đồng )
90
Chủ đề 2: Thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Từ ấy, Chiều tối, Lai Tân; nhớ đồng )
TC 26
Củng cố chủ đề 2
91
Đọc thêm: Tương tư- Chiều xuân
92
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
93
Tôi yêu em 
94
Đọc thêm: bài thơ số 28
95
Trả bài làm văn số 6
TC 27
Đọc và tóm tắt Người trong bao
96
Người trong bao
97
Người trong bao
98
Tiểu sử tóm tắt, Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
TC 28
Đọc và tóm tắt Người cầm quyền khôi phục uy quyền
99
Người cầm quyền khôi phục uy quyền. 
100
Người cầm quyền khôi phục uy quyền. 
101
Đọc thêm: Ba cống hiến vĩ đại của Các – mác
102
Thao tác lập luận bình luận
103
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
TC 29
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
TC 30
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
104
Về luân lí xã hội của nước ta
105
Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
106
Phong cách ngôn ngữ chính luận
107
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp)
TC 31
Luyện tập Phong cách ngôn ngữ chính luận
TC 32
Đọc và tóm tắt Một thời đại trong thi ca
108
Một thời đại trong thi ca
109
Một thời đại trong thi ca
110
Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
111
Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
112
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
TC 33
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
113
Ôn tập văn học
114
Ôn tập văn học
115
Tóm tắt văn bản nghị luận
116
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
TC 34
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
117
Ôn tập tiếng Việt
118
Ôn tập tiếng Việt
119
ôn tập phần làm văn
TC 35
Ôn tập chung
120
Bài viết số 7 – kiểm tra học kì II
121
Bài viết số 7 – kiểm tra học kì II
122
Trả bài viết số 7 – kiểm tra học kì II
123
Hướng dẫn học tập trong hè
TC6
Củng cố Bài ca ngất ngưởng
15
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
16
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
TC7
Củng cố Bài ca ngắn đi trên bãi cát
17
Đọc thêm: Chạy giặc- Bài ca phong cảnh Hương Sơn
18
Trả bài viết số 1; ra đề số 2 nghị luận văn học ( Ở nhà)
TC8
Đọc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
19
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
20
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
21
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
22
Thực hành về thành ngữ, điển cố -
23
Hướng dẫn tự học: thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
24
Chiếu cầu hiền
25
Chiếu cầu hiền
26
Đọc thêm: Xin lập khoa luật
27
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
28
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Tiết 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Thái độ:
4. Định hướng năng lực, phẩm chất cần hướng tới:
- Năng lực chung: 
- Năng lực chuyên biệt:
- Phẩm chất hướng tới:
II. Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học:
1. Hình thức: Nội khoá
2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp.
3. Kĩ thuật dạy học: 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 	2. Chuẩn bị của học sinh: 
 IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
11C
Tiết
Thứ
Ngày/tháng/năm
Sĩ số
Tên HS vắng
11G
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 - Khởi động: 
 	b. Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung kiến thức cơ bản
 c. Hoạt động 3-Luyện tập:
 d. Hoạt động vận dụng:
 e. Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng:
IV. Kết thức bài học:
1. Củng cố:
2. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
VI. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày tháng năm
 Duyệt :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc