Giáo án môn Ngữ văn 11 - Phân tích bi kịch bị tước đoạt quyền làm người của Chí Phèo qua chuyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Phân tích bi kịch bị tước đoạt quyền làm người của Chí Phèo qua chuyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao

• Mở bài:

+ cách 1: Mở bài trực tiếp:

 Qua tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao đã cho chúng ta thấy một bi kịch đau lòng,do xã hội phong kiến mục nát gây ra cho những người nông dân lúc bấy giờ. Họ phải sống trong tủi nhục đau khổ chỉ vì bị cướp đi quyền làm người, quyền mà ai khi sinh ra trên đời này cũng có.

+ cách 2: Mở bài gián tiếp:

a) Diễn dịch: Nam Cao được mệnh danh là nhà văn của những người nông dân lao động, bằng ngòi bút nhân đạo sâu sắc của mình Nam Cao đã tạo nên “Chí Phèo” hiện thân của sự đau khổ khốn cùng của người nông dân trước cách mạng tháng tám. Một trong những nỗi đau lớn nhất của Chí là bi kịch bị tước đoạt quyền làm người.

b) Tương liên: Trong nền văn học của nước ta , đã có không ít tác phẩm nói lên sự bất hạnh,cảnh ngộ cơ cực, khốn khó của người nông dân như: Tắt đèn, Đời Thừa Nhưng trong những tác phẩm ấy, nổi bật nhất là “Chí Phèo” của Nam Cao. “Chí phèo” là một hình tượng đại diện cho sự bần cùng và biến thái của con người trước cách mạng tháng Tám.Chỉ vì xã hội đã tước đoạt đi quyền làm người của một con người mà đã đưa đẩy đến sự tha hoá như “Chí Phèo”.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1917Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Phân tích bi kịch bị tước đoạt quyền làm người của Chí Phèo qua chuyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề bài: Phân tích bi kịch bị tước đoạt quyền làm người của Chí Phèo qua 
 chuyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.
Mở bài:
+ cách 1: Mở bài trực tiếp:
 Qua tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao đã cho chúng ta thấy một bi kịch đau lòng,do xã hội phong kiến mục nát gây ra cho những người nông dân lúc bấy giờ. Họ phải sống trong tủi nhục đau khổ chỉ vì bị cướp đi quyền làm người, quyền mà ai khi sinh ra trên đời này cũng có.
+ cách 2: Mở bài gián tiếp:
Diễn dịch: Nam Cao được mệnh danh là nhà văn của những người nông dân lao động, bằng ngòi bút nhân đạo sâu sắc của mình Nam Cao đã tạo nên “Chí Phèo” hiện thân của sự đau khổ khốn cùng của người nông dân trước cách mạng tháng tám. Một trong những nỗi đau lớn nhất của Chí là bi kịch bị tước đoạt quyền làm người.
Tương liên: Trong nền văn học của nước ta , đã có không ít tác phẩm nói lên sự bất hạnh,cảnh ngộ cơ cực, khốn khó của người nông dân như: Tắt đèn, Đời Thừa Nhưng trong những tác phẩm ấy, nổi bật nhất là “Chí Phèo” của Nam Cao. “Chí phèo” là một hình tượng đại diện cho sự bần cùng và biến thái của con người trước cách mạng tháng Tám.Chỉ vì xã hội đã tước đoạt đi quyền làm người của một con người mà đã đưa đẩy đến sự tha hoá như “Chí Phèo”.
Quy nạp: Trong cuộc sống mỗi người chúng khi sinh ra và lớn lên đều có một quyền mà không ai được tước đoạt lấy, đó là quyền làm người. Nhưng như chúng ta thấy xã hội nước ta trước cách mạng tháng Tám, đúng là một xã hội mục nát đã có rất nhiều người nông dân chất phác đã bị xã hội này cướp đi quyền được sống và làm người người nên đã làm cho phẩm chất của họ bị tha hoá, biến thái. Tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao đã phản ánh hoàn toàn bộ mặt của xã hội phong kiến nước ta lúc bấy giờ.
Đối lập: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển chúng ta được sống,làm việc, vui chơi, tham gia các hoạt động xã hộitất cả những điều đó được gọi chung là quyền làm người. Nhưng chúng ta hãy thử nhìn lại quá khứ xem, những người đã sống trong xã hội cũ đã phải chịu những đau khổ, dằn vặt, chà đạp chỉ vì họ đã bị tước đoạt đi quyền làm người. Nhà văn Nam Cao đã xậy dựng hình tượng nhân vật “Chí Phèo” để nói lên khát vọng được làm người của những người nông dân sống trong xã hội mục nát đó.
Kết bài:
a) cách 1: Tóm lược

Tài liệu đính kèm:

  • docsuu tam.doc