Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 122: Hướng dẫn học tập trong hè

Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 122: Hướng dẫn học tập trong hè

Tiết 122

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh:

 a. Về kiến thức

 - Tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến môn Ngữ văn đã được học ở chương trình lớp 11 và tìm hiểu trước các kiến thức văn học sẽ học ở chương trình Ngữ văn lớp 12

- Tự chuẩn bị trước các kiến thức sẽ học ở chương trình lớp 12

 b. Về kĩ năng

 Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các hiện tượng văn học.

Rè luyện kĩ năng làm một bài văn nghị luận gần gũi với đời sống.

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3174Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 122: Hướng dẫn học tập trong hè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11A
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11B
Ngày dạy:
Dạy lớp: 11C
Tiết 122
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ
1. Mục tiêu
 Giúp học sinh: 
 a. Về kiến thức
- Tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến môn Ngữ văn đã được học ở chương trình lớp 11 và tìm hiểu trước các kiến thức văn học sẽ học ở chương trình Ngữ văn lớp 12
- Tự chuẩn bị trước các kiến thức sẽ học ở chương trình lớp 12
 b. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các hiện tượng văn học.
Rè luyện kĩ năng làm một bài văn nghị luận gần gũi với đời sống.
 c. Về thái độ
Có ý thức tích cực học tập, nâng cao trình độ kiến thức
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
 SGK, SGV, GA, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh
 SGK, bài soạn, tài liệu liên quan
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: không
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Nhằm giúp các em Tìm đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến môn Ngữ văn đã được học ở chương trình lớp 11 và tìm hiểu trước các kiến thức văn học sẽ học ở chương trình Ngữ văn lớp 12, Tự chuẩn bị trước các kiến thức sẽ học ở chương trình lớp 12...
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
TG
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS ghi câu hỏi về nhà chuẩn bị học trong hè.
Trong chương trình Ngữ văn 11, chúng ta đã học những bài văn nghị luận nào?
10
A. LỚP 11
I. VĂN HỌC
- Các bài văn nghị luận trung đại:
+ Chiếu cầu hiền
+ Xin lập khoa luật
- Các bài văn nghị luận hiện đại:
+ Về luân lí xã hội ở nước ta
+ Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
+ Một thời đại trong thi ca 
+ Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác 
Hãy chỉ ra nghệ thuật lập luận tiêu biểu của mỗi tác phẩm? Nhận xét và rút ra bài học khi đọc các tác phẩm đó?
Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra nghệ thuật lập luận tiêu biểu của mỗi tác phẩm? Nhận xét và rút ra bài học khi đọc các tác phẩm đó?
Câu hỏi 2. Hãy đọc lại tất cả các bài thơ, bài văn thuộc phần văn học trung đại và chỉ rõ đặc điểm thi pháp của văn học trung đại ở đó?
Vào phủ chúa Trịnh 
Tự tình II
Câu cá mùa thu
Thương vợ 
Khóc Dương Khuê
Bài ca ngất ngưởng
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
Lẽ ghét thương 
Chạy giặc
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Chiếu cầu hiền
Xin lập khoa luật
Gợi ý:
- Tính phi ngã
- Tính sùng cổ, ước lệ
- Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.
Hãy phân tích một ví dụ để thấy rõ điều đó?
VD: Chiếu cầu hiền:
- Dùng nhiều điển tích, điển cố
- Dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh ước lệ
- Hình tượng nhân vật coi trọng cái ta, cái cộng đồng
- Viết theo khuôn mẫu của bài chiếu...
3. Câu hỏi 3. Qua các tác phẩm đó, hãy nhận xét về nội dung chủ yếu của văn học trung đại. Chỉ rõ giá trị đó trong từng tác phẩm.
Hãy phân tích một ví dụ minh họa?
VD: Chạy giặc
- Lòng căm ghét, lên án quân xâm lược
- Lòng thương người, thương cảnh tang thương của đất nước.
Trong chương trình Ngữ Văn 11, các em đã học những truyện ngắn hiện đại nào? Giá trị nội dung của văn học hiện đại là gì?
Câu hỏi 4. 
Trong chương trình Ngữ Văn 11, các em đã học những văn bản văn học hiện đại nào? Giá trị nội dung của văn học hiện đại là gì?
Trình bày các bài Tiếng Việt đã học?
10
II. TIẾNG VIỆT
Bài 1: Nghĩa của câu.
Bài 2: Tiểu sử tóm tắt.
Bài 3: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt.
Bài 4: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
GV yêu cầu HS ghi câu hỏi về chuẩn bị học trong hè.
 Bài 1: 
 I. Hai thành phần nghĩa của câu.
 II. Nghĩa sự việc.
 III. Nghĩa tình thái.
 2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái.
1. Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
Bài 2: 
1. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
2. Cách viết tiểu sử tóm tắt.
Bài 3: 
1. Loại hình ngôn ngữ.
2. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 
1. Loại hình ngôn ngữ: là những ngôn ngữ có sự giống nhau về những đặc trưng cơ bản như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Có hai loại hình ngôn ngữ: ngôn ngữ đơn lập(tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán,) và loại hình ngôn ngữ hòa kết(tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh,)
 2. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
2. Từ không biến đổi hình thái.
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. 
Bài 4: 
1. Các văn bản chính luận (thể loại)
2. Khái niệm: 
3. Đặc trưng : 
GV yêu cầu HS ghi câu hỏi về nhà học tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Vội vàng(Xuân Diệu)
 I. Tác giả, tác phẩm: 
 1.Tác giả : Xuân Diệu là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp văn học phong phú
 2. Tác phẩm:
II. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ :
1. Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.
2. Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời.
3. Khát vọng sống, khát vọng cuồng nhiệt hối hả.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Tràng giang(Huy Cận)
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ :
Bài 3: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử)
 I. Tác giả, tác phẩm
II. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ 
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Từ ấy(Tố Hữu)
Tác giả, tác phẩm
II. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ 
1. Khổ 1. Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng, cách mạng.
2. Khổ 2. Nhận thức mới về lẽ sống.
3. Khổ 3. Sự chuyển biến trong tình cảm.
Bài 5: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng phiên âm và dịch thơ bài“Chiều tối(Mộ)[Nhật kí trong tù]”( Hồ Chí Minh) 
I. Giới thiệu Nhật kí trong tù . 
1. Hoàn cảnh ra đời 
2. Gía trị cơ bản :
3. Vị trí bài thơ
2. Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người. 
II. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ :
1. Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng. 
20
III. LÀM VĂN:
*Nghị luận xã hội:
 Câu 1: Từ ý kiến dưới đây, anh chị suy nghĩ gì về việc: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
“Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới.Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề”
 (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
 Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “ bệnh thành tích”- một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đến sự phát triển của xã hội hiện nay.
 Câu 3: Các-Mác từng nhận định “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”. Hãy nêu cách giữ gìn tình bạn
 Câu 4: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
 Câu 5: Các Mác nói: “mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian”. Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên.
*Nghị luận văn học:
 Bài 1: Bài thơ: “ Vội vàng” của Xuân Diệu.
 Bài 2: Bài thơ: “Tràng giang” của Huy Cận.
 Bài 3: Bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
 Bài 4: Bài thơ: “Từ ấy” của Tố Hữu.
 Bài 5: Bài thơ: “Chiều tối(Mộ)[Nhật kí trong tù]” của Hồ Chí Minh.
c. Củng cố, luyện tập (3')
Hoàn thiện hết các bài tập, câu hỏi đã cho
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
 + Bài cũ: Hoàn thiện hết các bài tập, câu hỏi đã cho
 + Bài mới: Hoàn thiện hết các bài tập, câu hỏi đã cho

Tài liệu đính kèm:

  • doc122-123.doc