HỌC KÌ I
Tiết 1,2: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích “Thượng Kinh kí sự”) - Lê Hữu Trác -
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích: cuộc sống và sinh hoạt xa hoa nơi phủ chúa Trịnh.
- Cảm nhận được nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo.
B. Phương pháp:
Chọn lọc một số chi tiết tiêu biểu phân tích, thảo luận và bình giá.
C. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: Ở Việt Nam thời trung đại có 2 đại danh y nổi tiếng đó là Tuệ Tĩnh (TKXV) và Lê Hữu Trác (TKXVIII). Riêng đối với Lê Hữu Trác mọi người biết đến ông không chỉ với tư cách của một người thầy thuốc vĩ đại, đã có nhiều cống hiến xuất sắc để phát triển nền y học nước nhà mà còn với tư cách của một nhà văn, nhà thơ tầm cỡ lúc bấy giờ và "Thượng Kinh ký sự" của ông là một minh chứng.
HỌC KÌ I Tiết 1,2: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng Kinh kí sự”) - Lê Hữu Trác - A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích: cuộc sống và sinh hoạt xa hoa nơi phủ chúa Trịnh. - Cảm nhận được nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo. B. Phương pháp: Chọn lọc một số chi tiết tiêu biểu phân tích, thảo luận và bình giá. C. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Ở Việt Nam thời trung đại có 2 đại danh y nổi tiếng đó là Tuệ Tĩnh (TKXV) và Lê Hữu Trác (TKXVIII). Riêng đối với Lê Hữu Trác mọi người biết đến ông không chỉ với tư cách của một người thầy thuốc vĩ đại, đã có nhiều cống hiến xuất sắc để phát triển nền y học nước nhà mà còn với tư cách của một nhà văn, nhà thơ tầm cỡ lúc bấy giờ và "Thượng Kinh ký sự" của ông là một minh chứng. 3. Tìm hiểu bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm: + Dựa vào tiểu dẫn, em hãy nêu những nét chính về cuộc đời lê Hữu Trác. - GV: Cuộc đời hoạt động y học của ông là tấm gương sáng về y thuật, y đạo, về tinh thần trách nhiệm, sứ mệnh và đạo đức cao cả của người thầy thuốc. - Gv cung cấp k/n: kí là một loại hình văn xuôi tự sự bao gồm nhiều thể: kí sự, phóng sự, tùy bút, bút kí, hồi kí; đặc trưng của nó là tôn trọng sự thật kq của đời sống, không hư cấu, sự việc và con người trong tác phẩm phải hoàn toàn xác thực. Vì thế giá trị hiện thực của tác phẩm là rất đậm đặc và đáng tin cậy. + Tác phẩm được viết bằng chữ gì? Cho biết nội dung chính. - Học sinh đọc văn bản -> cho biết: + Theo em đoạn trích nằm ở phần nào của t/p? Chia bố cục và nêu đại ý của từng đoạn. - Gv hướng dẫn hs đọc-hiểu VB: + Dưới ngòi bút của LHT quang cảnh nơi phủ chúa đã dần hiện liện như thế nào? + Em có nhận xét gì về quang cảnh trong phủ chúa? + Cung cách sinh hoạt trong phủ chú được tác giả miêu tả như thế nào? VD: “thánh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến”, “xin cụ vào chầu ngay”,“hầu mạch Đông cung thế tử”, “hầu trà”, “phòng trà”, VD: Tác giả không được thấy mặt chúa mà chỉ làm theo mệnh lệnh của chúa do quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong cũng không được trao đổi với chúa mà chỉ được viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa. -> Nội cung trang nghiêm đến nỗi tác giả phải nín thở đứng chờ ở xa, khúm núm đến trước sập xem mạch. -> Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan nội thần đến xin phép được cởi áo cho thế tử + Tác giả có thái độ như thế nào về c/s xa hoa nơi phủ chúa? + Phát hiện và phân tích những câu văn bày tỏ thái độ, tâm trạng của LHT trên đường vào phủ chúa. + Qua lời đối thoại với ông lang đồng hương em có nhận xét gì về LHT? + Theo LHT đâu là nguyên nhân căn bệnh của thế tử? Tâm trạng của ông diễn biến ntn khi chữa bệnh? Qua đó em cảm nhận được gì về phẩm chất người thầy thuốc LHT? - GV: Ý muốn về núi của ông đối lập gay gắt với quan điểm của gia đình chúa Trịnh và bọn quan lại dưới trướng như là sự đối lập giữa trong và đục, ô trọc và thanh cao. + Giá trị nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là gì? à Cách quan sát tinh tế, ghi chép trung thực, giản di; Cách kể chuyện khéo léo, trầm tĩnh;Giọng điệu thấp thoáng mỉa mai, hài hước. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ (sgk). I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Lê Hữu Trác ( 1724 – 1791 ) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương. - Xuất thân từ một gia đình khoa bảng, có nhiều người đỗ Tiến sĩ và làm quan to. - Ông là một danh y không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách và mở trường thuốc để truyền bá y học. - Sự nghiệp y dược của ông được tập hợp trong bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh, gồm 66 quyển biên soạn trong thời gian gần 40 năm. Đây là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam. 2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự”: - Thể loại: kí - Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, hoàn thành vào năm 1783, được xếp ở cuối bộ “Hải thượng y tông tâm lĩnh”. - Nội dung: ( sgk ) 3. Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”: - “Mồng một không có dịp”: quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa. - “Đang dở câu chuyện thường tình như thế”: việc chữa bệnh cho thế tử và tâm trạng LHT. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Quang cảnh và những sinh hoạt nơi phủ chúa: a. Quang cảnh: - Khi vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”,. - Trong khuôn viên phủ chúa: + Có điếm “Hậu mã quân túc trực”, “cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” + Có nhà “Đại đường”, “Quyển bồng”, “Gác tía” với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là “mâm vàng chén bạc”. - Đến nội cung của thế tử: phải qua năm sáu lần trướng gấm, sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm màn là che ngang sân”, “xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt” à quang cảnh ở phủ chúa cực kì thâm nghiêm, tráng lệ, lộng lẫy, xa hoa không đâu sánh bằng. b. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa: - Khi tác giả lên cáng vào phủ chúa thì có “ tên đầy tớ chạy trước hét đường”, “cáng chạy như ngựa lồng” -> người trong cán “bị xóc một mẻ, khổ không nói hết”. - Trong phủ chúa, người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi. -> Một lệnh nhỏ của chúa ban ra -> náo động tất cả nội cung. - Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều hết sức cung kính, lễ độ. - Chúa Trịnh luôn luôn có “phi tần chầu trực” xung quamh”. - Việc diện kiến chúa không hề đơn giản. - Thế tử bị bệnh có đến bảy tám thầy thuốc phục dịch và “ có người đứng hầu hai bên”. - Cụ lang hai lần quỳ lạy 8 lạy một đứa bé – một bệnh nhân 5,6 tuổi. -> Nhiều lễ nghi, khuôn phép và người hầu kẻ hạ. à Qyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống xa hoa hưởng thụ đến cực điểm của nhà chúa. 2. Thái độ, tâm trạng và con ngườicủa tác giả: - Ngạc nhiên, khâm phục trước cảnh giàu sang phú quý tột bậc.(Bài thơ) - Là người không xu phụ, học đòi kẻ quyền quý; giữ kẽ, thận trọng mà vẫn lộ ra phẩm cách cứng cỏi. - Là một thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm và đức độ. - Một con người coi thường danh lợi, yêu thích tự do và lối sống thanh đạm, giản dị nơi quê nhà. à Tác giả không đồng tình trước lối sống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếu sinh khí nơi phủ chúa. 4. Củng cố, dặn dò: - Những nét chính về Lê Hữu Trác. - Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. - Nắm chắc bài vừa học. - Soạn bài mới “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Tiết 3: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. - Gi¸o dôc ý thøc gi÷ g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c ng«n ng÷ cña d©n téc. - Rèn luyện kĩ năng xây dựng những lời nói có dấu ấn sáng tạo cá nhân trên cơ sở của những quy tắc chung của ngôn ngữ xã hội. B. Phương pháp: Phát hiện và trao đổi thảo luận nhóm -> trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Đó là câu ca dao cửa miệng mà cha ông ta thường hay nhắc đến khi dạy con cách nói năng, cách sử dụng từ ngữ trong giao tiếp hằng ngày.Vậy đâu là nguyên nhân? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có một câu trả lời thỏa đáng. 3. Tìm hiểu bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt - Hs ®äc Sgk -> câu hỏi: + T¹i sao nói ng«n ng÷ lµ tµi s¶n chung cña mét d©n téc, mét céng ®ång x· héi? + Tính chung ấy được biểu hiện qua những phương diện nào? Phân tích cụ thể. -> Thành ngữ mang y/n biểu trưng. -> Quán ngữ nghĩa do các thành tố tạo thành. - Học sinh đọc sgk -> trả lời: + Theo em vì sao nói: lời nói là tài sản riêng của cá nhân? Phân tích những bh cụ thẻ của nó. - NguyÔn KhuyÕn: nhÑ nhµng, th©m thuý - Tó X¬ng: ån µo, cay ®éc. - HS đọc phần ghi nhớ & nêu tóm tắt ý chính. - Hướng dẫn hs làm 3 bài tập trong sgk: à Về mặt tu từ đây là biện pháp nói giảm, nói tránh (khinh từ) nhằm bày tỏ tình cảm tiếc thương chân thành trước một sự thật phũ phàng, bất khả kháng. - GV: TÊt c¶ mäi ngêi ai còng ph¶i häc, häc tËp trªn mäi ph¬ng diÖn, häc tõ c¸i nhá ®Õn lín: 1. Häc ¨n: - Ăn cã nhai, nãi cã nghÜ. - Ăn tr«ng nåi, ngåi tr«ng híng - Ăn cç ®i tríc, léi níc ®i sau - Ăn th× ¨n nh÷ng miÕng ngon, Lµm th× chän viÖc cán con mµ lµm. Ng«n ng÷ c¸ nh©n mang mµu s¾c chñ quan, thÓ hiÖn t c¸ch c¸ nh©n. V× thÕ cÇn: 2. Häc nãi: - Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Ngêi kh«n nãi tiÕng dÞu dµng dÔ nghe. CÇn tr¸nh c¸ch nãi: - Lóng bóng nh ngËm hét thÞ - NhÊm nh¼ng nh v¸y ba bøc HoÆc: - B¹ ®©u nãi ®Êy, v¬ quµng, v¬ xiªn - Cha ngåi, ®· låi chuyÖn ra... I. T×m hiÓu chung: 1. Ng«n ng÷ - tµi s¶n chung cña x· héi: - Ng«n ng÷ lµ ph¬ng tiÖn giao tiÕp chung của x· héi, nhờ nó mà mỗi cá nhân vừa: + Trình bày được những nội dung mà mình muốn biểu hiện. + Lĩnh hội được lời nói của người khác. - Tính chung trong ngôn ngữ được biểu hiện qua 2 phương diện: 1. C¸c yÕu tè ngôn ngữ chung: - Các âm và các thanh. - Các tiếng (âm tiết). - Các từ. - Các ngữ cố định (thành ngữ và quán ngữ). 2. Các quy tắc và phương thức chung trong cấu tạo, sử dụng các đơn vị ngôn ngữ: - Quy tắc cấu tạo: tiếng, từ, cụm từ, câu, văn bản. - Phương thức: + chuyển nghĩa, chuyển loại từ. + Sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp các câu... 2. Lêi nãi-s¶n phÈm riªng cña c¸ nh©n: - Lêi nãi lµ s¶n phÈm cô thÓ cña mét ngêi, võa cã các yÕu tè, quy t¾c chung cña ng«n ng÷, võa mang s¾c th¸i riªng cña c¸ nh©n. - Nét riêng đó được biểu hiện qua 5 phương diện: + Giäng nãi. + Vèn tõ ng÷ c¸ nh©n. + Khả năng sáng tạo khi sö dụng những tõ ng÷ chung quen thuộc. + Việc tạo ra c¸c tõ míi. + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc, phương thức ngôn ngữ chung. -> Phong c¸ch ng«n ng÷ cña c¸c nhµ v¨n. II. LuyÖn tËp: Bài 1: Từ “ thôi”: chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó (thôi học, thôi ăn, thôi làm) -> kết thúc cuộc đời, cuộc sống. Bài 2: Hai câu thơ được sắp xếp theo lối đối lập và hình thức đảo ngữ: “Từng đám rêu xiên ngang mặt đất, Mấy hòn đá đâm toạc chân mây.” -> Tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ. Bài 3: - Quan hệ giữa giống loài (chung) và từng cá thể động vật. VD:1 con cá cụ thể - hiện thực hóa của loài cá; mỗi con cá – có những nét riêng (kích thước, màu sắc). - Quan hệ giữa một mô hình thiết kế chung với một sản phẩm cụ thể được tạo ra. VD: Một kiểu áo sơ mi, là cơ sở chung để may ra những cái áo cụ thể (chất liệu, màu sắc). 4. Củng cố, dặn dò: - Nắm chắc bài vừa học. - Chuẩn bị viết bài làm văn số 1 (văn nghi luận xã hội – tại lớp) Tiết 4: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II của lớp 10. - Viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế của cuộc sống và học tập của học sinh THPT. B. Tiến ... Ën tr¶ lêi c©u hái: 4.Cñng cè, dÆn dß tiÕt2 GV híng dÉn HS lµm bµi tËp luyÖn tËp 2.H×nh tîng nh©n vËt HuÊn Cao - H×nh tîng nh©n vËt HuÊn Cao ®îc kh¾c ho¹ b»ng bót ph¸p l·ng m¹n lÝ tëng ho¸ b»ng biÖn ph¸p ®èi lËp t¬ng ph¶n, ®Æt trong mét t×nh huèng ®Æc biÖt -> vÎ ®Ñp trªn nhiÒu ph¬ng diÖn: * Tµi hoa, nghÖ sÜ - ThÓ hiÖn gi¸n tiÕp qua nh÷ng lêi nãi, th¸i ®é cña thÇy trß qu¶n ngôc..-> lµ ngêi v¨n vâ toµn tµi - Cã tµi viÕt ch÷ nhanh vµ rÊt ®Ñp “ Ch÷ «ng ®Ñp l¾m...” - ThÓ hiÖn trùc tiÕp qua lêi nãi cña «ng HuÊn “ Ch÷ ta...” -> Mét ngêi nhÊt mùc tµi hoa *KhÝ ph¸ch hiªn ngang bÊt khuÊt - Coi thêng c¸i chÕt, khinh bØ bän tiÓu nh©n ®¾c chÝ.. - Kh«ng v× tiÒn b¹c hay quyÒn thÕ mµ Ðp m×nh viÕt ch÷, cho ch÷ bao giê ( c¶ ®êi míi chØ viÕt tÆng ba ngêi b¹n th©n) - Ung dung nhËn rîu thÞt cña qu¶n ngôc vµ tr¶ lêi qu¶n ngôc b»ng c©u nãi “ khinh b¹c ®Õn ®iÒu” ->Mét trang anh hïng dòng liÖt *Nh©n c¸ch trong s¸ng, cao c¶ - Tríc khi nhËn ra tÊm lßng cña qu¶n ngôc: «ng HuÊn coi y chØ lµ tiÓu nh©n cÆn b·.. nªn ®èi xö rÊt cao ng¹o - Khi nhËn râ tÊm lßng “ BiÖt nhìn liªn tµi” cña mét con ngêi cã së thÝch cao quÝ mµ chän nhÇm nghÒ th× tõ ng¹c nhiªn b¨n kho¨n, nghÜ ngîi vµ cuèi cïng quyÕt ®Þnh cho ch÷ -> Mét con ngêi cã “ thiªn l¬ng” trong s¸ng, cao c¶ => HuÊn cao lµ ngêi kh«ng chØ cã tµi mµ cßn cã c¶ t©m, cã thiªn l¬ng cao ®Ñp 3.Nh©n vËt qu¶n ngôc - Lµm nghÒ coi ngôc ( C¸i xÊu vµ c¸i ¸c) nhng l¹i lµ ngêi cã t©m hån nghÖ sÜ, coi träng c¸i ®Ñp, cã tÊm lßng “BiÖt nhìn liªn tµi” - Say mª kÝnh träng tµi hoa vµ nh©n c¸ch anh hïng cña HuÊn Cao - D¸m bÊt chÊp luËt ph¸p, lµm ®¶o lén trËt tù trong nhµ tï, biÕn mét kÎ tö tï thµnh thÇn tîng ®Ó t«n thê -> Ngôc quan cã nh÷ng phÈm chÊt khiÕn HC c¶m kÝch coi lµ “ mét tÊm lßng trong thiªn h¹” vµ t¸c gi¶ coi ®ã lµ “ mét thanh ©m trong trÎo....” 4.C¶nh cho ch÷ - ViÖc cho ch÷ vèn lµ mét viÖc thanh cao, mét s¸ng t¹o nghÖ thuËt l¹i diÔn ra trong mét c¨n buång tèi t¨m, chËt hÑp..... -> c¸i ®Ñp l¹i ®îc s¸ng t¹o gi÷a chèn h«i h¸m, nh bÈn; thiªn l¬ng cao c¶ l¹i to¶ s¸ng ë chÝnh n¬i bãng tèi vµ c¸i ¸c ®ang ngù trÞ - Ngêi nghÖ sÜ tµi hoa say mª t« tõng nÐt ch÷ kh«ng ph¶i lµ ngêi ®îc tù do mµ “ cæ ®eo g«ng, ch©n víng xiÒng..” - TrËt tù, kØ c¬ng trong nhµ tï bÞ ®¶o ngîc hoµn toµn: tï nh©n trë thµnh ngêi ban ph¸t c¸i ®Ñp, r¨n d¹y ngôc quan; cßn ngôc quan th× khóm nóm, v¸i l¹y tï nh©n -> Trong chèn ngôc tï t¨m tèi ®ã, kh«ng ph¶i c¸i xÊu c¸i ¸c ®ang lµm chñ mµ chÝnh lµ c¸i ®Ñp, c¸i thiÖn c¸i cao c¶ ®· chiÕn th¾ng vµ to¶ s¸ng 5.NÐt ®Æc s¾c nghÖ thuËt - Bót ph¸p ®iªu luyÖn khi dùng ngêi, dùng c¶nh, nh÷ng nÐt nh kh¾c nh ch¹m, giµu tÝnh chÊt t¹o h×nh. Nh©n vËt nµo còng râ nÐt, c¶nh nµo còng cã thÓ h×nh dung râ mån mét - Ng«n ng÷ nghÖ thuËt võa giµu cã, gãc c¹nh ®ång thêi lµ thø v¨n xu«i cã nhÞp ®iÖu riªng giµu søc truyÒn c¶m - Mét kh«ng khÝ cæ kÝnh, trang nghiªm cã phÇn bi tr¸ng bao trïm c¶ thiªn truyÖn III.Ghi nhí ( SGK) IV.LuyÖn tËp HS lµm bµi tËp luyÖn tËp HS lµm tiÕp bµi tËp, häc bµi Giê sau häc lµm v¨n Tiết 100,101: NGƯỜI CẦM QUYỀN VÀ KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích những người khốn khổ) – V.Huygô. A. Mục tiêu: Giúp hgọc sinh: 1. Cảm nhận được thông điệp về sức mạnh của tình thương mà Huygô muốn gửi gắm. 2. Nắm bắt được những đặc trưng trong bút pháp nghệ thuật của Huygô. B. Tiến trình: * Ổn định. * Bài cũ: 1) Bê-li-cốp là người như thế nào? 2) Y có ảnh hưởng ra sao đến cuộc sống của mọi người xung quanh ? * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Học sinh tóm tắt ngắn gọn cuộc đời của Huy-gô. - Kẻ tên các tác phẩm chính cua Huy-gô - Em hảy tìm những chi tiết miêu tả con người của Gia-ve? Theo em nghẹ tuật so sánh gì được tác giả s/d để miêu tả con ngưởi của Gia-ve? Tác dụng của nó? - Vậy theo em đâu là nguyên nhân dẫn đến cái chết của Phăng-tin? - Khi Phăng-tin đã chết thái độ của Giăng như thế nào? - Như vậy Ciăng và Gia-ve là hai hình ảnh hoàn toàn đối lập. Em hãy nhận xét khái quát? I. Tìm hiểu chung: 1) Tác giả: a) Cuộc đời (1802-1885) - Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn Pháp. - Ông được ví như “cây đại thụ của nền văn học lãng nạn Pháp TK: XIX”. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng là một cậu bé trác việt. - Hành trình tư tưởng của Huy-gô: + Từ bóng tối ra ánh sáng + Từ tư tưởng báo hoàng à cộng hòa. + Tư tưởng CNLM tiêu cực à LM tích cực. + Ông từng đã bị lưu đày 19 năm vì chống lại chính quyền lui Bôrapacs. b) Sự nghiệp: - Tiểu thuyết: + Nhà thơ Đức Bà Pa-ri. + những người khốn khổ. v.v. -Thơ : + Lá thu + Tia sáng và bóng tối + Trừng phạt v.v. - Kịch: Ho-na-ni. 2) Tác phẩm: Những người khốn khổ a) Tốm tắc: b) Đoạn trích: Nằm ở cuối phần thứ nhất (với tên gọi Phăng-tin ) của tiểu thuyết “Những người khốn khổ”. II. Đọc hiểu văn bản: 1) Nhân vật Gia-ve: - Bộ mặt gớm ghiếc - Giạng nói : + Mang rợ + Điên cuồng Như thú gầm. - Cặp mắt “như cái móc sắt quen kéo gật vào hắn bao kể khốn khổ” - Cái cười “phô ra tất cả hai hàm răng” Nt so sánh + phóng đại à hình ảnh ẩn dụ Gia-ve là một con ác thú à không có tình người. - Sự tàn nhẫn, thiếu lương tâm của hắn à Phăng-tin chết vì khiếp sợ và tuyệt vọng. 2) Nhân vật Giăng Van-giăng: - Khi Gia-ve còn đứng nhìn ông như một con ác thú giứ mồi à Với Phăng-tin: + Ông rất nhẹ nhànvà điềm tĩnh. + Ông vẫn là một chỗ dựa an toàn ==> uy quyền vẫn còn. - Khi bị Gia-ve nắm lấy cổ áo: + Ông cuối đầu + Hạ giọng => uy quyền hoàn toàn bị tước đoạt. + Cầu xin một điều - Khi Phăng- tin chết: + Ông điềm tĩnh gậy bàn tay túm cổ áo của mình. + Cầm lăm lăm thanh gươm, mắt nhìn Gia-ve trừng trừng. à Gia-ve lùi lại run sợ. è Uy quyền của ông được khôi phục. è Giăng van-giăng và Gia-ve là hai hình ảnh hoàn toàn đối lập: - Giăng - Gia-ve + Tình thương + Cường quyền + Lòng thiện + Sự độc ác + Cái cao cả + Cái thấp hèn + Sự cứu vớt + Sự hủy diệt + Ánh sáng + Bóng tối v.v v.v à Sự cứu tinh >< à Tên đạo phủ Nạn nhân phăng-tin (Yếu đuối, tuyệt vọngSức mạnh phi thường, ý chí phản kháng). * Củng cố - dặn dò 1) Học sinh đọc phần ghi nhớ 2) Tổng kết nội dung và nghệ thuật của đoạn trích 3) Soạn bài về luân lý xã hội ở nước ta. Tiết 102: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A. Mục tiêu: Giúp hgọc sinh: 1. Củng cố những kiến thức đã học về thao tác lập luận bình luận. 2. Vận dụng những kiến thức ấy vào thực tiễn xây dựng một đoạn văn bình luận. B. Tiến trình: * Ổn định. * Bài cũ: không * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT - CV: Nên chọn một khía cạnh của đề tài để bình luận. - HS: Cần chuẩn bị trước sau bài học lý thuyết. - GV: Mời học sinh trình bày bài viết của mình trước lớp. - Hướng dẫn học sinh về nhà làm các đề bài trong (SGK). - VG sơ kết nội dung bài luyện tậpà uốn nắn, biểu dương những học sinh có khả năng truyền đạt tốt. Bài tập 1: Chẳng hạn: lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch là biết nói lời cảm ơn. - Trong giao tiếp giữa con người với nhaumột quy tắc đòi hỏi con người chúng ta phải thực hiện là nói lời “cảm ơn” Và sau đó là cảm ơn. - Đối với “lời ănthanh lịch” nói lời “ cảm ơn” còn chứng tỏ sự hiểu biết và nếp sống trong văn hóa, trong giao tiếp hàng ngày. - Cần tập làm quen với lời “ cảm ơn” và biết “ cảm ơn” vì cuộc sống luôn đòi hỏi chúng ta phải có thái độ văn minh, lịch sự trong ứng xử. Tiết 103-104: VỀ LUÂN LÝ Xà HỘI Ở NƯỚC TA (Trích “đạo đức và luân lý Đông Tây”). A. Mục tiêu: Giúp hgọc sinh: 1. Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Chu Trinh khi kêu gọi xây dựng nền luân lý xã hội ở nước ta. 2. Bước đầu nắm bắt được những kỉ năng viết văn chính luận B. Tiến trình: * Ổn định. * Bài cũ: không * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Trình bày những tác phẩm chính của tác giả? - Tác phẩm thuộc thể loại gì? Và bao gồm mấy phần ? - Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng đoạn? - Đoạn trích thể hiện chủ đề gì? - Để nêu lên thức trạng chung về luân lý xã hội ở Việt Nam, tác giả đã đặt vấn đề như thế nào? Nhận xét. - Ơ đoạn đầu tác giả đã so sánh bên “ Âu châu”, “ bên “ Pháp” với bên ta về điều gì? - Theo tác giả: đâu là nguyên nhân dân ta không biết đoàn thể, không trọng công ích? - Theo tác giả : muốn có luân luân lý xã hội ở nước ta thì chúng ta cần phải làm gì ? I. Tìm hiểu chung: 1) Tác giả: (1872-1906) a) Cuộc đời: (SGK) b) Sự nghiệp: - Đầu Pháp chính phủ thư - Tỉnh quốc hồn ca I,II - Tây Hồ thi tập - Giai nhân kì ngộ diễn ca - Quốc trị CN và dân trị chủ nghĩa - Đạo đức và luân lý xã hội Đông Tây 2) Tác phẩm: - Thể loại là một bài diễn thuyết - Kết cấu 5 phần - Nội dung + Khẳng định và đề cao và trò của đạo đức, lý luận. + Truy tìm nguyên nhân mất nước 3) Đoạn trích: a) Bố cục : 3 phần - Phần 1: Nêu thức trạng chungà ở nước ta không có luân lý xã hội. - Phần 2: Phân tích cụ thể à dssn ta chưa có ý thức đoàn thể. - Phần 3: Đề xuất giải phápà phải truyền bá XHCN ở Việt Nan. b) Chủ đề: Cần truyền bá XHCN ở Việt Nam vì sự tiến bộ và mục đích dành độc lập dân tộc. II. Đọc-hiểu văn bản: 1) Phần 1: - Tác giả dùng cách nói phủ định: “ XHhơn nhiều” à KĐ ở nước ta chưa có luân lý xã hội à gạt bỏ sự ngộ nhận - Tác giả lý luận “ Một tiếng làm gì”à gạt bỏ những ý kiến: sai lệch, xuyên tác èCách lập luận sắc sảo, thấu đáo. 2) Phần 2: a) Sự khác nhau giưa xã hội “bên ‘Âu châu’ ‘bên Pháp’ và bên ta”: Bê Âu châu và bên Pháp -Tình hình “Bên Pháp” mới nghe à họ rất: + Đề cao dân chủ + Coi trọng sự bình đẳng. + Không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia mà còn đến cả thế giới - Nguyên nhân: vì người ta có đoàn thể, có công đức Bên mình - Người mình thì “ Phải ai tai nấy đến nội à họ: + Không thể hiểu cái nhiệm vụloài người ăn ở với loài người” + Không thể biết cái nhiệm vụ của mọi người trong cuộc đời đối với nhau. - Người nước mình thiếu ý thức đoàn thể, không trọng công ích b) Nguyên nhân của tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích: - Lũ vua quan phản động, thói nát chỉ biết “ham quyền tước, ham bá vinh hoa” à Ghúng đã phá tan tành đoàn thể của quôca dân. - Dân chúng ngu muội, hèn nhát à “Không ai phẩm bìnhkhông ai chê bai”à không ai giám tố cáo, lên án, đánh đổ. è Bọn người xấu tìm đủ mọi cách để được ra làm quan “ Đặng ăn trên, đặng ngồi trốc, đặng hống hách”. 3) Phần 3: - Phải gây dựng đoàn thể để: + Mọi người hổ trợ nhau trong cuộc sống + Tự bảo vệ quyền lợi của chính mình. - Phải bỏ thói quen dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bán tước. - Đánh đổ chế độ vua quan thói nát. Tiết 106-107: BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC (Ăng-ghen) A. Mục tiêu: Giúp hgọc sinh: 1. Nhận thức được những đóng góp quan trọng của Mác đối với lịch sử nhân loại. 2. Hiểu được nghệ thuật lập luận của Ăng-ghen. 3. Biết ơn và biết trân trọng những thành quả cách mạng mà các bậc tiền bối đã tạo ra. B. Tiến trình: * Ổn định. * Bài cũ: không * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tài liệu đính kèm: