Giáo án Ngữ văn 11 - Bài: Hai đứa trẻ

Giáo án Ngữ văn 11 - Bài: Hai đứa trẻ

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: (1910 – 1942)

- Sinh ở Hà Nội nhưng sống tại phố huyện nghèo Cẩm Giàng, Hải Dương.

- Là người thông minh, điềm đạm, trầm tĩnh, tinh tế.

- Phong cách nghệ thuật:

+ Viết hay và xúc động về cuộc sống và con người nơi phố huyện và vùng ngoại ô.

+ Không chú ý xây dựng cốt truyện mà chú ý phát triển tâm trang, khắc họa cảm giác mơ hồ mong manh tinh tế.

+ Văn phong đằm thắm nhẹ nhàng giàu chất thơ.

- Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ, thấm đẫm triết lí nhân sinh.

2. Tác phẩm:

- Xuất xứ: Hai đứa trẻ viết năm 1938 in trong tập nắng trong vườn.

- Thể loại: truyện ngắn trữ tình.

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo:

a. Cảnh ngày tàn:

- Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve, tiếng võng kêu cót két,

 Âm thanh khô khốc, rời rạc, điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề.

- Hình ảnh: phương Tây đỏ rực, mây ánh hồng, dãy tre đen lại, chiều êm ả, thoảng gió mát,

 Vẻ đẹp yên tĩnh thơ mộng, thấm đượm nỗi u buồn.

b. Cảnh chợ tàn:

- Chợ vãn, không 1 tiếng ồn ào, vắng bóng người.

- Trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn.

- Trẻ nghèo nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre và những thứ còn vương xót.

- Mùi âm ẩm của đất cát, mùi riêng của quê hương.

 Cảnh nghèo khó, lam lũ, cơ cực, tội nghiệp.

 

docx 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Bài: Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI ĐỨA TRẺ
THẠCH LAM
Tìm hiểu chung:
Tác giả: (1910 – 1942)
Sinh ở Hà Nội nhưng sống tại phố huyện nghèo Cẩm Giàng, Hải Dương.
Là người thông minh, điềm đạm, trầm tĩnh, tinh tế.
Phong cách nghệ thuật:
+ Viết hay và xúc động về cuộc sống và con người nơi phố huyện và vùng ngoại ô.
+ Không chú ý xây dựng cốt truyện mà chú ý phát triển tâm trang, khắc họa cảm giác mơ hồ mong manh tinh tế.
+ Văn phong đằm thắm nhẹ nhàng giàu chất thơ.
Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ, thấm đẫm triết lí nhân sinh.
Tác phẩm:
Xuất xứ: Hai đứa trẻ viết năm 1938 in trong tập nắng trong vườn.
Thể loại: truyện ngắn trữ tình.
Đọc – hiểu văn bản:
Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo:
Cảnh ngày tàn:
Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve, tiếng võng kêu cót két,
à Âm thanh khô khốc, rời rạc, điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề.
Hình ảnh: phương Tây đỏ rực, mây ánh hồng, dãy tre đen lại, chiều êm ả, thoảng gió mát,
à Vẻ đẹp yên tĩnh thơ mộng, thấm đượm nỗi u buồn.
Cảnh chợ tàn:
Chợ vãn, không 1 tiếng ồn ào, vắng bóng người.
Trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn.
Trẻ nghèo nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre và những thứ còn vương xót.
Mùi âm ẩm của đất cát, mùi riêng của quê hương.
à Cảnh nghèo khó, lam lũ, cơ cực, tội nghiệp.
Cảnh đêm tối:
Bóng tối
Ánh sáng
Trời nhá nhem tối.
Đường phố và các ngõ dần chứa đày bóng tối.
Tối hết cả con đường thăm thẳm ra song, đường qua chợ, ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn.
à Bóng tối chiếm lĩnh, dâng tràn, đậm đặc.
Đèn hoa kì leo lét.
Một khe ánh sáng, từng hột sáng.
Vệt sáng của đom đóm.
Quầng sáng ngọn đè
Một chấm lửa nhỏ.
Ánh sáng lấp lánh của những vì sao xa xôi.
à Ánh sáng yếu ớt, nhỏ nhoi, mong manh.
⇒ Bóng tối và ánh sáng có sự đối lập gay gắt, ánh sáng hiếm hoi, yếu ớt không đủ sức xé rách màn đêm mà càng làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn.
Những kiếp người tàn:
Chị Tý: Ngày mò cua bắt tép, tối bán 1 hàng nước nhỏ.
à Sống chật vật, trông chờ vào sự may rủi.
Bác Sẩm: Hát rong, cả nhà ngồi trên 1 mảnh chiếu rách.
à Sống tủi hổ, chật vật.
Bác Siêu: Bán phở - ế ẩm.
à Sống cơ cực, khó khan.
Bà cụ Thi: Hơi điên, nghiện rượi.
à Sống vô định, mất hướng.
Chị em Liên: Trông coi 1 cửa hang tạp hóa nhỏ giúp mẹ.
à Sớm già dặn trước tuổi, sống mòn mỏi, u buồn.
à Đó là những thân phận tàn tạ đang héo mòn. Họ lặng lẽ như cái bóng vật vờ, mong manh, lay lắt trôi theo dòng thời gian. Và Thạch Lam đã lắng nghe những khát vọng ấy của họ bằng niềm xót thương chân thành và sự trân trọng đầy trìu mến.
⇒ Bức tranh phố huyện nghèo tù động ngột ngạt, với nhịp sống đơn điệu, quẩn quanh.
Tâm trạng của chị em Liên:
Buồn man mát trước thời khắc của ngày tàn nỗi buồn của buổi chiều quê thấm thía vào trong tâm hồn Liên.
Cảm nhận mùi riêng của quê hương: mùi âm ẩm của đất cát bốc lên.
Động lòng thương những đứa trẻ con nhà nghèo.
Liên quen với bóng tối nơi phố huyện và chị không sợ nó nữa.
Thương cảm xót xa cho những kiếp người tàn nơi phố huyện.
à Liên là cô bé có tâm hồn nhạy cảm tinh tế có lòng trách ẩn và yêu thương con người.
⇒ Qua nhân vật Liên Thạch Lam kín đáo bày tỏ tình yêu mến gắn bó với thiên nhiên đất nước và lòng xót thương đối với những kiếp người nghèo khổ.
Phố huyện khi có chuyến tàu đêm đi qua:
Lí do đợi tàu:
+ Mọi người: bán hang mưu sinh
+ Liên và An:
Gợi lại quá khứ ấm no, hạnh phúc, sung túc.
Muốn thấy được sự hoạt động náo nhiệt cuối cùng của đêm khuya.
Con tàu đem đến 1 thế giới khác lạ.
à Tâm trạng khắc khoải, chờ đợi, tha thiết, ngóng trông.
Khi tàu đến:
+ Từ xa: ngọn đèn xanh biếc, làm khói sáng trắng, tiếng còi vang lại, xe rít, hành khách khe khẽ.
+ Lại gần: còi rít lên, rầm rộ, sáng trưng, lấp lánh
à Thạch Lam đã mang đến một thế giới náo nhiệt rực rỡ xua tan màn đêm âm u, tịch mịch nơi phố huyện.
Khi tàu đi:
+ Đêm tối mênh mông tịch mịch
+ Liên: tiếc nuối, bang khuâng, khao khát một thế giới tươi sáng hơn.
à Niềm xót thương và chân trọng với ước mơ khát vọng của những con người nơi phố huyện.
⇒ Thạch Lam xây dựng hai không gian nghệ thuật: vùng tối của cuộc đời >< vùng sáng của tâm tưởng – nơi hướng đến của những ước mơ tươi đẹp.
Tổng kết: (SGK):

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_11_bai_hai_dua_tre.docx