I. MỤC TIÊU:
- Biết viết một chương trình Pascal đơn giản.
- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu củamôi trường Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình.
II. PHÂN TIẾT:
- Tiết 8 - 9: Thực hành.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 (Tiết 8-9) I. MỤC TIÊU: - Biết viết mộït chương trình Pascal đơn giản. - Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu củamôi trường Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình. II. PHÂN TIẾT: - Tiết 8 - 9: Thực hành. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Tiết 8: A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : C. Bài mới: Hoạt động :soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Hướng dẫn khởi động Turbo Pascal. H2: Treo chương trình Pascal đơn giản hoàn chỉnh. H3: Lưu chương trình với tên tập tin VIDU1.PAS như sau: nhấn F2 hay vào Menu File -> Save sau đó gõ tên tập tin VIDU1.PAS vào mục Save file as và gõ Enter. H4: Dịch và sữa lỗi cú pháp nếu có như sau: nhấn tổ hợp phím Alt + F9 hay vào Menu Compile -> Compile Lưu ý sau khi dịch xong chương trình, trên màn hình xuất hiện thông báo “Đã dịch thành công: hãy gõ một phím bất kỳ” H5: Thực hiện chương trình: nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 hay vào Menu Run -> Run H6: Treo chương trình Pascal đơn giản hoàn chỉnh thứ hai. Phương pháp tương tự như trên - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Theo dõi chương trình và gõ chương trình vào màn hình văn bản của Pascal. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên và nhập vào giá trị N và quan sát kết quả trên màn hình. Chương trình 1: program vidu; uses crt; var N : byte; begin clrscr; write(‘Lop ban co bao nhieu nguoi? ’); read(N); readln; writeln(‘Vay la ban co ’ , N – 1 , ‘nguoi ban trong lop ’); realn end. Chương trình 2: program DT; uses crt; var S, R : real; begin clrscr; write(‘Ban kinh hinh tron R = ’); read(R); readln; S:= sqr(R)*3.14; write(‘Dien tich hinh tron la:’, S); readln end. D.Củng cố và dặn dò: - Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình. - Về xem lại bài và xem trước chương trình Giải PTB2 để tiết sau thực hành. Tiết 9: A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : C. Bài mới: Hoạt động :soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Treo chương trình Pascal đơn giản hoàn chỉnh. H2: Lưu chương trình với tên tập tin VIDU3.PAS như sau: nhấn F2 hay vào Menu File -> Save sau đó gõ tên tập tin VIDU3.PAS vào mục Save file as và gõ Enter. H3: Dịch và sữa lỗi cú pháp nếu có như sau: nhấn tổ hợp phím Alt + F9 hay vào Menu Compile -> Compile H4: Thực hiện chương trình: nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 hay vào Menu Run -> Run Lưu ý chương trình chỉ đề cập đến trường hợp phương trình có 2 nghiệm phân biệt. H5: Hiệu chỉnh chương trình này khi không dùng biến trung gian D. - Theo dõi chương trình và gõ chương trình vào màn hình văn bản của Pascal. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên và nhập vào giá trị a, b, c: 1 –3 2; 1 – 5 6 Quan sát kết quả trên màn hình. - HS trả lời: x1 := (– b – sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); Chương trình : program Giai _ PTB2; uses crt; var a, b, c, x1, x2, D : real; begin clrscr; write(‘a, b, c: ’); readln(a, b, c); D :=b*b – 4*a*c; x1 := (– b – sqrt(D))/(2*a); x2:= –b/a – x1; write(‘x1= ’ , x1:6:2 , ‘x2= ’ ,x2:6:2); readln end. D.Củng cố và dặn dò: - Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình. - Về nhà xem lại bài và làm các bài tập trong SGK.
Tài liệu đính kèm: