I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp,biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập, hiểu bản chất của tệp văn bản.
- Biết các thao tác làm việc với tệp:gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp.
- Biết cách khai báo và các thao tác cơ bản với tệp văn bản.
II. PHÂN TIẾT:
- Tiết 37 : Lý thuyết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 37
A. Ổn định lớp:
B. Bài cũ :
C. Bài mới:
§14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP §15. THAO TÁC VỚI TỆP I. MỤC TIÊU: - Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp,biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy cập, hiểu bản chất của tệp văn bản. - Biết các thao tác làm việc với tệp:gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp. - Biết cách khai báo và các thao tác cơ bản với tệp văn bản. II. PHÂN TIẾT: - Tiết 37 : Lý thuyết. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 37 A. Ổn định lớp: B. Bài cũ : C. Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài bài 13 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Các dữ liệu trong các kiểu dữ liệu ở chương trước ta sử dụng được lưu trữ ở đâu? Từ đó dẫn dắt đến kiểu dữ liệu tệp. H2: Kiểu dữ liệu tệp có những đặc điểm khác biệt so với các kiểu dữ liệu đã học? Từ đó nắm được vài trò của kiểu dữ liệu tệp. H3:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết có mấy loại tệp? GV phát vấn HS để hiểu bản chất của nó. H4: - Bộ nhớ RAM. - Không mất dữ liệu khi tắt máy. - Dung lượng dữ liệu lớn. - Nghiên cứu và trả lời. - Biết bản chất của tệp văn bản. 1.Vai trò của tệp Một số đặ điểm của kiểu dữ liệu tệp: - Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện. - Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp - Xét theo cách tổ chức dữ liệu có thể phân tệp thành hai loại: tệp văn bản và tệp cấu trúc. - Xét theo truy cập dữ liệu có thể phân tệp thành hai loại: tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp. - Hai thao tác cơ bản đối với tệp là ghi dữ liệu vào tệp và đọc dữ liệu từ tệp. Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài bài 14 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Nêu cú pháp khai báo biến tệp văn bản trong Pascal.Sau đó yêu cầu HS cho ví dụ. H2: Giới thiệu các thao tác với tệp văn bản và yêu cầu HS cho ví dụ minh họa. H3: Củng cố thao tác với tệp bằng sơ đồ hình 16 (phát vấn HS trả lời) - Quan sát cú pháp và cho ví dụ: var A,B,C ; text; - Quan sát, suy nghĩ và trả lời. 1. Khai báo var : text; VD: var tep1, tep2 : text; 2. Thao tác với tệp a) Gắn tên tệp Gắn tên tệp với biến tẹâp bằng thủ tục: assign (,); VD: assign (tep1,Baitap.Pas); a) Mở tệp - Câu lệnh dùng thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu vào tệp: rewrite (); VD: rewrite (tep1); - Câu lệnh dùng thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu từ tệp: reset (); VD: reset (tep2); c) Đọc/ghi tệp văn bản - Câu lệnh dùng thủ tục đọc dữ liệu từ tệp: read(, ); Hoặc readln(, ); - Câu lệnh dùng thủ tục ghi dữ liệu vào tệp: write(, ); Hoặc writeln(, ); VD: var tep1, tep2 : text; rewrite (tep1); read(tep1, x,y,z); reset (tep2); writeln(tep2, ‘N=’, length(S)); Chú ý : - Hàm eof(); trả về giá trị true nếu con trỏ tệp đang chỉ cuối tệp. - Hàm eoln(); trả về giá trị true nếu con trỏ tệp đang chỉ cuối dòng. c) Đóng tệp Câu lệnh dùng thủ tục đóng tệp: close(<biến tệp); VD: close(tep1); close(tep2); D.Củng cố và dặn dò: - Nắmkhái niệm và vai trò của kiểu tệp,biết hai cách phân loại tệp, khai báo biến tệp văn bản và các thao tác :gắn tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp - Về học bài và xem trước bài 16.
Tài liệu đính kèm: