I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Qua tiết bài tập này học sinh nắm được về kiến thức Cũng cố cho học sinh kiến thức về các thành phần của ngôn ngữ lập trình
- Hưỡng dẫn cho các em làm các bài tập trong SGK
2. Kĩ năng:
- Giúp các em nắm được phương pháp làm bài tập và tính tích cực trong học tập
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án ở nhà
- Chuẩn bị các bài tập để các em làm
2. Học sinh:
- Xem lại kiến thức đã học
- Về nhà đã học và làm bài tập
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Qua tiết bài tập này học sinh nắm được về kiến thức Cũng cố cho học sinh kiến thức về các thành phần của ngôn ngữ lập trình Hưỡng dẫn cho các em làm các bài tập trong SGK 2. Kĩ năng: - Giúp các em nắm được phương pháp làm bài tập và tính tích cực trong học tập II.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Soạn giáo án ở nhà - Chuẩn bị các bài tập để các em làm 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã học - Về nhà đã học và làm bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - Giáo viên nêu câu hỏi: Câu hỏi 1: Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên cho các nhóm nhận xét sau đó giáo viên phân tích và đưa ra đáp án Câu 1: - Xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao vì: Ngôn ngữ lập trình bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuện tiện cho đông đảo người lập trình (không chỉ cho những người lập trình chuyên nghiệp). - Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và một chương trình có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau. - Chưng trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dể nâng cấp. - Ngôn ngữ bậc cao cho phép làm việc với nhiều kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán. Hoạt động 2: Chương trình dịch Hoạt động 2: Câu hỏi 2: Giáo viên nêu câu hỏi: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên nêu input và output của một chương trình dịch Câu hỏi 2: - Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương tình thực hiện trên máy cụ thể. Hoạt động 3: Biên dịch và thông dịch Giáo viên nêu câu hỏi: Biên dịch và thông dịch khác nhau hư thế nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời. Biên dịch và thông dịch khác nhau: Trình biên dịch duyệt và kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không, dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc báo lỗi nếu không dịch được. Hoạt động 3: Tìm hằng phù hợp trong Pascal. Câu hỏi 3: Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong pascal và chỉ rỏ lỗi trong từng trường hợp: - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên cho học sinh nhận xét về câu trả lời của bạn và giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh Các hằng sau: a, 150.0; b, -22; c, 6,23; d, '43' e, A20; f, 1.06E-15, g, 4+6; h, 'C i, 'TRUE' Các hằng đúng trong pascal: a, 150.0; b, -22; d, '43' f, 1.06E-15, Các hằng không đúng: 6,23 dấu phẩy phải thay bằng dấu chấm A20 Là tên chưa rỏ giá trị 4+6 Là biểu thức hằng trong pascal chuẩn cũng được coi là hằng trong turbo pascal C Sai quy định về hằng xâu: thiếu nháy đơn ở cuối 'TRUE' là hằng xâu nhưng không là hằng logic IV. CŨNG CỐ Cho học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: