I.Mục đích:
- Biết k/n kiểu bản ghi. Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi.
- Bước đầu biết mô tả 1 đối tượng bằng 1 số thuộc tính cần qlí .
- Nhận biết được trường của 1 biến bản ghi và bước đầu viết được 1 vài thao tác xử lí trên từng trường của bản ghi.
II.Biện pháp: Gợi mở vấn đáp.
III. Phương tiện:
Gv: Giáo án, SGK, máy chiếu.
Hs: Vở, SGK, đồ dùng học tập
IV. Nội dung tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 33,34 KIỂU BẢN GHI. I.Mục đích: - Biết k/n kiểu bản ghi. Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. - Bước đầu biết mô tả 1 đối tượng bằng 1 số thuộc tính cần qlí. - Nhận biết được trường của 1 biến bản ghi và bước đầu viết được 1 vài thao tác xử lí trên từng trường của bản ghi. II.Biện pháp: Gợi mở vấn đáp. III. Phương tiện: Gv: Giáo án, SGK, máy chiếu. Hs: Vở, SGK, đồ dùng học tập IV. Nội dung tiết dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình bài học: Hoạt động Nội dung GV: Dẫn dắt và nêu khái niệm. HS: Nghe giảng và ghi bài. Gv: Đưa ra VD và hướng dẫn. - YC 1 hs lên bảng phân tích. HS: 1 HS lên bảng phân tích, dưới lớp làm ra nháp. GV: Nhận xét và chữa bài. GV: Phân tích và đưa ra quy tắc xác định. GV: Nêu cách khai báo. - YC 1 hs lên bảng dựa vào bảng phân tích viết lại khai báo cho ví dụ trên bảng. HS: 1hs lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở. - GV nhận xét cho điểm. Type TS = record Họ và tên: String; Ngày sinh: string; Giới tính: Boolean; SBD: char; Môn thi: string; Điểm thi: real; Ngày thi: string; End; var A: TS; GV: Ph ân t ích l ệnh g án. HS: Nghe gi ảng v à ghi b ài. GV: YC hs nghiên cứu và chạỵ thử chương trình. * Khái niệm: Dữ liệu kiểu bản ghi thường dùng để mô tả các đối tượng có cùng thuộc tính, nhưng mỗi thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. VD: Để xử lý các thông tin về các em học sinh thi chương trình nghề năm học 2009 – 2010. Phân tích: + Các đối tượng: Các thí sinh thi vào 10. + Các thuộc tính và kiểu dl: - Họ và tên: String - Ngày sinh: string -Giới tính: Boolean - SBD: char -Môn thi: string -Điểm thi: real - Ngày thi: string * Quy tắc và cách thức xác định. - Tên kiểu bản ghi. - Tên các thuộc tính. - Kiểu dữ liệu của mỗi trường. - Cách khai báo biến. - Cách tham chiếu đến trường. 1. Khai báo. Type = record : ; : ; . : ; End; Var : ; 2. Gán giá trị. + Dùng lệnh gán trực tiếp: Nếu A v à B l à 2 biến bản ghi có cùng kiểu dữ liệu thì ta có thể gán giá trị của b cho A bằng câu lệnh: A:=B; + Gán giá trị cho từng trường: Có thể dùng lệnh gán hoặc nhập vào từ bàn phím. VD: Nghiên cứu chương trình SGK trang 77. program xep_loai; uses crt; const Max = 60; type Hocsinh = record Hoten:string[30]; Ngaysinh:string[10]; Diachi:string[50]; Toan, Van:real; Xeploai:char; end; var Lop: array[1..Max] of Hocsinh; N,i:Byte; begin clrscr; write('So luong hoc sinh trong lop N = ');readln(N); for i:=1 to N do begin writeln(' Nhap so lieu ve hoc sinh thu ',i,': '); write('Ho va ten:');readln(Lop[i].Hoten); write('Ngay sinh:');readln(Lop[i].Ngaysinh); write(' Dia chi: ');readln(Lop[i].Dia chi); );readln(Lop[i].Toan); write('Diem Van: ');readln(Lop[i].Van); if Lop[i].Toan+Lop[i].Van>=18 then Lop[i] .XepLoai:='A'; if (Lop[i].Toan+Lop[i].Van>=14)and (Lop[i].Toan_Lop[i].Van<18) then Lop[i].XepLoai:='B'; if (Lop[i].Toan+Lop[i].Van>=10)and (Lop[i].Toan+Lop[i].Van<14) then Lop[i].XepLoai:='C'; if(lop[i].Toan+Lop[i].Van<10) then Lop[i].XepLoai:='D'; end; clrscr; writeln('Danh sach xep loai hoc sinh trong lop:'); for i:= 1 to N do writeln(Lop[i].HoTen:30,'- Xep loai: ',Lop[i].XepLoai); readln end. 4. Củng cố: ? Thế nào là dữ liệu kiểu bản ghi 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT. - Nghiên cứu và trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 79.
Tài liệu đính kèm: