I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cấu trúc chung của một chương trình.
- Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, ký tự, logic.
- Biết được cấu trúc chung của khai báo biến.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình đơn giản.
- Nhận biết từng phần cấu trúc
- Xác định được kiểu khai báo của dữ liệu
- Khai báo biến đúng cấu trúc.
Trần Thị Vui Ngày soạn: 16/09/2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được cấu trúc chung của một chương trình. - Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, ký tự, logic. - Biết được cấu trúc chung của khai báo biến. 2. Kĩ năng - Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình đơn giản. - Nhận biết từng phần cấu trúc - Xác định được kiểu khai báo của dữ liệu - Khai báo biến đúng cấu trúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy vi tính và máy chiếu projector dùng để chiếu các ví dụ. - Tranh có chứa một số khai báo biến để học sinh chọn đúng-sai. - Một số chương trình mẫu viết sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung và các thành phần của chương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Cho học sinh đọc phần “ cấu trúc chung “ Hỏi: “ Cấu trúc chung gồm mấy phần “ Yêu cầu học sinh đọc SGK phần khai báo. Sau đó trả lời câu hỏi. 2. Trong phần khai báo có những phần khai báo - Giáo viên bổ sung câu trả lời của học sinh - Giáo viên trình bày cấu trúc từng phần và lấy ví dụ minh họa: - Nêu thư viện trọng C++ 3. Cho học sinh lấy một số ví dụ khác minh họa 4. Tìm hiểu một chương trình đơn giản - Đưa ra một chương trình đơn giản trong pascal - Hỏi: Phần khai báo của chương trình? - Hỏi: Phần thân của chương trình? Có lệnh nào trong thân chương trình? - Bổ sung câu rả lời của học sinh 4. Yêu cầu học sinh lấy một ví dụ về một chương trình Pascal không có phần tên và phần khai báo. - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi Có hai phần [] - Trả lời câu hỏi Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện chương trình con, khai báo hằng, khai báo biến và khai báo chương trình con. - Nghe, chép bài - Lấy một số ví dụ ứng với các khai báo - Quan sát chương trình - Suy nghĩ trả lời - Khai báo tên chương trình: Program VD1; - Khai báo biến : Var x,y:byte; t:word; Var x,y:byte; t:word; - Còn lại là phần thân. - Lệnh gán, lệnh đưa thông báo ra màn hình. - Nhóm hoạt động thảo luận và lên bảng trình bày 1. Cấu trúc chung Gồm hai phần chính: [] Trong phần khai báo, có những khai báo sau: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện chương trình con, khai báo hằng, khai báo biến và khai báo chương trình con. * Cấu trúc khai báo tên chương trình Program ten_chuong_trinh; - Ví dụ: Program tinh_tong; - Cấu trúc: Uses tên_thư_viện; - Ví dụ: Uses crt ; - Cấu trúc: Const tên_hằng = giá_trị; - Ví dụ: Const maxn=100; - Cấu trúc: Var tên_biến=Kiểu_dữ_liệu; - Ví dụ: Var a,b,c : integer; Begin Dãy các lệnh; End. Program VD1; Var x,y:byte; t:word; Begin t:=x+y; writeln(t); readln; End. - Khai báo tên chương trình: Program VD1; - Khai báo biến : Var x,y:byte; t:word; Var x,y:byte; t:word; - Còn lại là phần thân. - Lệnh gán, lệnh đưa thông báo ra màn hình. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn 1. Đặt vấn đề: Trong toán học, để thực hiện được tính toán ta cần phải có các tập số. Đó là các tập số nào? - Diễn giải: Cũng tương tự như vậy, trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để lập trình giải quyết các bài toán, cần có các tập hợp, mỗi tập hợp có một giới hạn nhất định. - Các em có thể hiểu nôm na: Kiểu dữ liệu chuẩn là một tập hữu hạn các giá trị, mỗi kiểu dữ liệu cần một dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và xác định các phép toán có thể tác động lên dữ liệu. 2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau: - Có bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn trong ngôn ngữ Pascal? - Trong ngôn ngữ Pascal, có những kiểu nguyên nào thường dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại? - Giáo viên bổ sung - Giáo viên giới thiệu các kiểu dữ liệu 1. Chú ý, lắng nghe và suy nghĩ trả lời: - Số tự nhiên, Số nguyên, số hữu tỷ, số thực - Liên tưởng các tập số trong toán học với một kiểu dữ liệu trong Pascal. - Đọc SGK và trả lời Có 4 kiểu: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu ký tự và kiểu logic. Có 4 loại: Byte, word, integer và longint. Có 4 kiểu: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu ký tự và kiểu logic. 1. KIểu nguyên Có 4 loại: Byte, word, integer và longint - Byte từ 0 đến 255 - Integer từ -215 đến 215 - 1 - Word từ 0 đến 216 - 1 - Longint từ -231 đến 231 - 1 2. Kiểu thực Có 2 loại: Real, extended - Real từ 0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 10-38 đến 1038 - Extended 0 hoặc coa giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 10-4932 đến 104932 3. Kiểu kí tự: - Có 1 loại: Char Char: 256 kí tự trong bộ mã ASCII 4. Kiểu Loogic. Có một loại: Boolean, gồm 2 phần tử: True và False. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khai báo biến. 1. Yêu cầu học sinh ngiên cứu sách giáo khoa và cho biết vì sao phải khai báo biến? - Cấu trúc chung của khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal. - Cho ví dụ để khai báo một biến nguyên và một biến kiểu ký tự. 2. Treo tranh có chứa một số khai báo và yêu cầu học sinh chọn khai báo đúng trong ngôn ngữ lập trình Pascal? Var x, y, z: word; n 1: real; X: longint; h: in tegr; i:byte; - Bổ sung câu trả lơì của học sinh 3. Treo tranh có chứa một số khai báo biến trong Pascal. - Hỏi: Có bao nhiêu biến tất cả, bộ nhớ phải cấp phát là bao nhiêu? Var x, y: word; z: longint; h: integer; i:byte; 1. Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời. - Mọi biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên biến và kiểu dữ liệu của biến. Tên biến dùng để xác lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu giữ giá trị của biến. - Var : ; Var x: word; y: char; 2. Quan sát tranh và chọn khai báo đúng - Thảo luận lời 3. Quan sát tranh và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời Khai báo biến. Cấu trúc chung của khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal. Var : ; Ví dụ: Var x: word; y: char; Các biến đúng trong ngôn ngữ pascal Var x, y, z: word; i: byte; Các biến đúng: - Có 5 biến. - Tổng bộ nhớ cần cấp phát x (2 byte); y (2 byte); z (4 byte); h(2 byte); i (1 byte); Tổng 11 byte IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI 1. Những nội dung đã học - Một chương trình gồm có hai phần: phần khai báo và phần thân. - Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự, kiểu logic. - Mọi biến trong chương trình phải được khai báo. Cấu trúc chung của khai báo biến trong Pascal: Var tên_biến: tên_kiểu_dữ_liệu; 2. Câu hỏi và bài tập về nhà - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, sách giáo khoa, trang 35. - Xem trước nội dung bài: Phép toán, biểu thức, lệnh gán, sách giáo khoa, trang 24. - Xem nội dung phụ lục B, sách giáo khoa trang 129: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, một số thủ tục và hàm chuẩn.
Tài liệu đính kèm: