Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Chiều tối

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Chiều tối

A- Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

- Có thêm kiến thức cơ bản thơ Hồ Chí Minh nói chung và “ Chiều tối” nói riêng

- Trên cơ sở những kiến thức về bài thơ “ chiều tối”, hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh

B- Chuẩn bị phương tiện

- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11

- Tài liệu tham khảo về thơ Hồ Chí Minh, thiết kế bài giảng

C- Phương pháp sử dụng:

- Diễn giảng, thuyết trình

- Phát vấn

D- Nội dung và tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1796Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Chiều tối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/03 /2010
Ngày dạy: tuần 29( 8/3-13/3/2010)
Lớp dạy: 11K- 11F
Chủ đề tự chọn bám sát
VẺ ĐẸP TÂM HỒN HỒ CHÍ MINH TRONG 
CHIỀU TỐI
A- Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh: 
- Có thêm kiến thức cơ bản thơ Hồ Chí Minh nói chung và “ Chiều tối” nói riêng
- Trên cơ sở những kiến thức về bài thơ “ chiều tối”, hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh 
B- Chuẩn bị phương tiện
- SGK, SGV và SBT ngữ văn 11
- Tài liệu tham khảo về thơ Hồ Chí Minh, thiết kế bài giảng 
C- Phương pháp sử dụng:
- Diễn giảng, thuyết trình
- Phát vấn
D- Nội dung và tiến trình lên lớp:
 Trong thời gian bị tự ở Quảng Tõy (Trung Quốc) , Bỏc Hồ bị giải qua nhiều nhà lao. Khụng thể núi hết những nỗi gian khổ dọc đường giải tự , nhưng Bỏc ớt nhắc đến nỗi khổ ải đú mà nếu cú nhắc đến một vài sự việc trờn đường giải tự thỡ Người pha giọng chõm biếm , hài hước , tự trào. Bỏc cảm thấy cú thi hứng trờn đường giải tự , nhiều đề tài thơ đó được phỏt hiện và nhiều bài thơ hay đó được lưu lại trong “Nhật kớ trong tự”. Bài thơ “mộ” (Chiều tối) là một bài thơ đặc sắc , tưởng như khụng phải là thơ của tự nhõn Hồ Chớ Minh mà là một bài thơ của thời thịnh Đường.
Trước hết , ta nhận thấy “Mộ” (Chiều tối) là bài thơ thể hiện một cỏch cụ thể và sinh động tư tưởng trong bài thơ tuyờn ngụn của Hồ Chớ Minh:
“Thõn thể tại ngục trung
Tinh thần tại ngục ngoại”
(Thõn thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao)
Bỏc đó quờn đi nỗi gian khổ dọc đường , nhưng những người đọc chỳng ta thỡ khụng thể quờn những lần giải tự đầy gian nan khổ ải:
“Năm mươi ba cõy số một ngày
Áo mũ dầm mưa rỏch hết giày”
Trong điều kiện thể xỏc bị đày đoạ , chõn bị xiềng , tay bị trúi , nhưng tõm hồn Bỏc vẫn nhẹ tờnh như một người đi ngoạn cảnh. Người thưởng thức vẻ đẹp của thiờn nhiờn , đồng cảm với chim muụng , hoa lỏ. Khụng gian mở ra bao la trước buổi chiều tối:
“Quyện điểu quy lõm tầm tỳc thụ,
Cụ võn mạn mạn độ thiờn khụng;”
(Chim mỏi về rừng tỡm chốn ngủ,
Chũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng)
Thơ Bỏc rất tinh tế , cú lẽ vỡ tõm hồn Bỏc rất nhạy cảm. Vào buổi chiều , trờn con đường heo hỳt , nhỡn thấy những cỏnh chim bay về rừng , Bỏc cảm thấy rất xỳc động , cũng như những thi sĩ cổ kim đó từng rung động trước cỏnh chim chiều. Cõu thơ “Quyện điểu quy lõm tầm tỳc thụ” đầy tõm trạng. Nhỡn cỏnh chim bay mà nhận ra vẻ uể oải của đụi cỏnh chim. Chỉ một cỏi nhỡn ta nhận ra con người đú giàu tỡnh cảm biết bao! Cú lẽ Bỏc vị giải đi suốt cả ngày quỏ mệt mỏi cho nờn dễ đồng cảm với cỏnh chim “quy lõm” kia. Nhưng tỏc giả khụng để lộ ra vẻ mỏi mệt của chớnh mỡnh , mà chỉ thấy vẻ mỏi mệt của cỏnh chim:
Chim mỏi về rừng tỡm chốn ngủ
Xa nữa là “Chũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng” (Cụ võn mạn mạn độ thiờn khụng).
Cõu thơ dịch đó hay , nhưng vẫn cũn mất đi những từ miờu tả vẻ lẻ loi, trụi nổi , lờ lững của ỏng mõy trong từ lỏy “mạn mạn”. Áng mõy cụ đơn (cụ võn) và mệt mỏi tưởng như khụng bay được nữa. Thiờn nhiờn hoang vắng và ảm đạm cú phần phự hợp với cảnh ngộ của người đang trờn đường bị ỏp giải.
Nhưng qua hai cõu thơ trờn ta vẫn thấy được một nột nổi bật trong tõm hồn của Bỏc là trong những giờ phỳt đau khổ , nặng nề , cực nhọc nhất của cuộc đời , Bỏc vẫn tha thiết với thiờn nhiờn và tỡm thấy ở thiờn nhiờn sự đồng cảm.
Bài thơ chuyển một cỏch đột ngột , từ quang cảnh buổi chiều tối buồn bó sang những hỡnh ảnh sinh động , đầy sức sống:
“Sơn thụn thiếu nữ ma bao tỳc,
Bao tỳc ma hoàn , lụ dĩ hồng.”
(Cụ em xúm nỳi xay ngụ tối,
Xay hết , lũ than đó rực hồng.)
Hỡnh ảnh thiếu nữ xuất hiện làm xụn xao cả buổi chiều cụ quạnh. Lại cú sự vận động “ma bao tỳc” (xay ngụ tối) làm cho khụng khớ buổi chiều đượm một chỳt nỏo nhiệt. Cảnh chiều tối bỗng dưng cú sinh khớ. Chứng tỏ Bỏc tuy khổ sở về cảnh tự ngục , nhưng khụng lỳc nào là khụng lưu tõm đến những người lao động và những hoạt động thiết thực của họ. Nhưng nếu bài thơ chỉ dừng lại ở đõy thỡ thơ Bỏc khụng thể vượt lờn trờn những kiệt tỏc của thơ Đường được. Bỏc tiếp thu tinh hoa của thơ Đường nhưng cũng đổi mới thơ Đường. Người khụng kết thỳc bài thơ một cỏch lạnh lẽo. Người đó đem vào hỡnh thức chật hẹp của thơ Đường tõm hồn một người chiến sĩ Cộng sản lỗi lạc. Cõu kết của bài thơ đó rực lờn màu sắc thiết tha , tin yờu vào cuộc sống của Người.
“Bao tỳc ma hoàn , lụ dĩ hồng.”
(Xay hết , lũ than đó rực hồng.)
Nhà thơ Hoàng Trung Thụng đó bàn luận về tứ thơ này như sau:
“Hồ Chớ Minh rất Đường mà lại khụng Đường tớ nào. Với một chữ “hồng” , Bỏc đó làm sỏng rực lờn toàn bộ bài thơ , đó làm mất đi sự mỏi mệt, sự uể oải , sự vội vó , sự nặng nề đó diễn tả trong ba cõu đầu , đó làm sỏng rực lờn khuụn mặt của cụ em sau khi xay ngụ tối. Chữ “hồng” trong nghệ thuật thơ Đường người ta gọi là “con mắt” của thơ (thi nhón hoặc nhón tự) , nú sỏng bừng lờn , nú cõn lại , chỉ một chữ thụi với hai mươi bảy chữ khỏc dầu nặng đến mấy đi chăng nữa.
Với chữ “hồng” đú cú ai cũn cảm giỏc nặng nề , mệt mỏi , nhọc nhằn nữa đõu mà chỉ thõy màu đỏ đó nhuốm lờn cả búng đờm , cả thõn hỡnh , cả lao động của cụ gỏi đỏng yờu kia. Đú là màu đỏ của tỡnh cảm Bỏc”.
Khụng thể tưởng tượng được bài thơ “Mộ” (Chiều tối) là một bài thơ trong tập “Nhật kớ trong tự” của Hồ Chớ Minh. Khụng hề cú búng dỏng của nhà tự. Khụng thấy hỡnh ảnh của tự nhõn mà cứ tưởng rằng đõy là thơ của thi sĩ tự do. Mà đỳng , đõy là thơ của tinh thần tự do , “Tinh thần tại ngục ngoại”. Với cỏch cấu tứ theo kiểu thơ Đường , tỏc giả đó thoả món được nhu cầu thẩm mĩ của người đọc và bộc lộ được tư tưởng , tỡnh cảm một cỏch kớn đỏo. Cả bài thơ màu sắc cứ bàng bạc để rồi kết bài thơ bằng một chữ “hồng” tươi sỏng , ấm ỏp , tin yờu. Đú là tấm lũng , là niềm tin của Bỏc. Đọc thơ Bỏc, chỳng ta cũng cảm thấy nhuốm cỏi màu hồng của buổi chiều tối Bỏc tả trong thơ.
Những điểm cần phõn tớch ở bài Chiều tối (Mộ)
a. Dự lõm vào cảnh bị đọa đày, Bỏc vẫn thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha và thỏi độ đồng cảm, chia sẻ với tạo vật, thiờn nhiờn vựng sơn cước lỳc chiều buụng. Cỏnh chim mỏi mệt (quyện điểu) và chũm mõy lẻ loi (cụ võn) vừa là đối tượng của niềm thương cảm vừa chớnh là biểu hiện bờn ngoài của nỗi buồn trong lũng người tự trờn con đường đày ải, xa đất nước quờ hương.
b. Sự chuyển cảnh ở nửa sau bài thơ cho thấy lũng yờu con người, yờu cuộc sống đặc biệt sõu sắc của Bỏc. Bỏc đó núi về hỡnh ảnh cụ gỏi xúm nỳi xay ngụ với biết bao cảm xỳc trỡu mến. Bỏc hiểu nỗi nhọc nhằn vất vả của người lao động (cụm từ ma bao tỳc được lặp lại theo trật tự đảo ngược ở cõu 3 và 4 gúp phần biểu đạt ý này) nhưng đồng thời cũng nhỡn thấy nột đẹp riờng, chất thơ riờng ở những cảnh đời bỡnh dị (điều ớt gặp trong thơ cổ điển).
c. Ánh hồng của lũ than được nhắc tới ở cuối bài (qua chữ hồng - nhón tự trong tỏc phẩm) cho thấy tõm trạng Bỏc đang chuyển biến từ buồn sang vui. Quan trọng hơn, nú giỳp ta hiểu được niềm lạc quan đỏng quý của nhà cỏch mạng.
Rừ ràng trong hoàn cảnh nào Bỏc cũng hướng tới phần tươi sỏng của cuộc đời.
Khỏi quỏt về những nột đẹp trong tõm hồn tỏc giả Hồ Chớ Minh được thể hiện qua hai bài thơ
a. Bỏc rất yờu thiờn nhiờn, luụn dạt dào cảm xỳc thi ca trước mọi sắc thỏi đa dạng của nú (từ cảnh hiu hắt, tiờu sơ đến cảnh hoành trỏng, lộng lẫy).
b. Bỏc yờu con người, gắn bú trước hết với cuộc sống con người (nhất là cuộc sống người lao động); thường biểu lộ tỡnh cảm một cỏch tự nhiờn, bỡnh dị; hoà đồng với chung quanh.
c. Bỏc cú tinh thần thộp, ý thức rừ về đường đi của mỡnh, kiờn nghị trước thử thỏch, tự chủ trong mọi hoàn cảnh. Bỏc luụn lạc quan, tràn đầy lũng tin vào cuộc sống, tương lai, vào xu thế vận động tớch cực của sự vật.
E- Củng Cố- rút kinh nghiệm bài dạy: 
- GV củng cố
- GV rút kinh nghiệm bài dạy
 Kí duyệt của tổ trưởng 
 Mỹ Lộc, ngày tháng năm 2010
 Trần Thị Tươi

Tài liệu đính kèm:

  • docChieu toi.doc