A.Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Củng cố và hệ thống hóa kiến thức cơ bản về VHVN trong SGK trên hai bình diện
- LSVH, - TLVH:sự khủng hoảng của thi pháp TLVH cuối thời TĐ và quá trình hiện đại hóa các TL VH thời kì đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài dạy
D.Hướng dẫn bài mới
Tiết 137,138 (ĐV) Tổng kết phần văn học Việt Nam A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức cơ bản về VHVN trong SGK trên hai bình diện - LSVH, - TLVH:sự khủng hoảng của thi pháp TLVH cuối thời TĐ và quá trình hiện đại hóa các TL VH thời kì đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945 B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài dạy D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1:HDHS tổng kết - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK sau đó GV bổ sung và nhấn mạnh những điểm quan trọng cần lưu ý - GV đặt câu hỏi: ? DT hóa là gì? Dân chủ hóa là gì? Quan hệ giữa DT hóa và DC hóa? Cơ sở XH LS của VH TĐ TK XVIII, XIX. ? Thế nào là sự khủng hoảng của ý thức hệ PK, của tư tưởng mĩ học và thi pháp học của VHTĐ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 SGK sau đó GV bổ sung và nhấn mạnh những điểm quan trọng cần lưu ý *HĐ2:HDHS làm bài tập nâng cao *HĐ4:GV củng cố bài học A.Về lịch sử văn học I.Thời kì văn học trung đại 1. Đây là thời kì VH vận động mạnh mẽ theo hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa trên cơ sở tình trạng khủng hoảng sâu sắc của ý thức hệ PK, của mĩ học và thi pháp học VD: HXH, CBQ, NCT 2.Đây cũng là giai đoạn lên ngôi của tiếng Việt văn hóa, của thơ Nôm với những kiệt tác : VD: thơ HXH, NK, Tú Xương 3. ý thức cá nhân thức tỉnh khá mạnh mẽ VD: SGK 4. Do điều kiện XH, LS ...nên nhu cầu hiện đại hóa VH tuy đã có một số dấu hiệu khởi đầu vẫn chưa được đặt ra II. Thời kì VH từ đầu TK XX đến CM t.Tám 1945 1. Về cơ sở Xh và văn hóa của thời kì VH từ đầu TK XX đến CM tháng Tám 1945 a.Về mặt XH : - Thực dân Pháp xâm lược và sự thay đổi của tình hình XH : SGK b.Về mặt văn hóa : - Có sự giao lưu rộng lớn hớn : SGK - Chịu ảnh hưởng của nhiều xu hướngvăn hóa tiếng bộ của TG 2. Về những đặc điểm của thời kì VH từ đầu TKXX đến CM tháng Tám 1945 * Đặc điểm cơ bản của thời kì này: a. Về diện mạo: nền văn học được hiện đại hóa - Thoát ra khỏi tư tưởng mĩ học và hệ thống thi pháp của VHTĐ - Sự thức tỉnh sâu sắc của ý thức cá nhân trong giới cầm bút là cơ sở tư tưởng của mĩ học và thi pháp VH hiện đại b. Về tốc độ phát triển: nền VH p.triển hết sức mau lẹ - Nguyên nhân: DT ta có một sức sống quật cường... Do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây hiện đại c. Về cấu trúc: Nền VH có sự phan hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng, trường phái khác nhau - Về tư tưởng: Tất cả các bộ phận VH, xu hướng VH .... đều phát huy truyền thống yêu nước và nhân đạo của VH trên lập trường dân chủ b. Về hình thức: phải đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa B.Về thể loại VH 1. Có hai loại: Văn hình tượng và văn nghị luận - Văn hình tượng: là sản phẩm của tư duy NT - Văn NL: là sản phẩm của tư duy lô gíc -> Thời TĐ ranh giới giữa chúng ko thật rạch ròi và loại văn học thuật thường được coi trọng hơn 2. Các TL VHTĐ thời kì này đều ra đời trong sự khủng hoảng của thi pháp VHTĐ 3. Về các thể loại VH hiện đại a. Thơ mới: SGK b. Sự nở rộ của cá tính, phong cách nhà văn c. Một số TL mới ra đời: kịch nói, phóng sự và phê bình VH : SGK *Bài tập nâng cao 1. Cơ sở tư tưởng của sự hình thành ca tính và PC NT của các nhà văn là sự thức tỉnh của ý thức cá nhân - Vào cuối thời TĐ tình trạng khủng hoảng sau sắc của XH và ý thức hệ PK là cơ sở XH , cơ sở tư tưởng của sự thức tỉnh ý thức cá nhân trong những người cầm bút. - Đến TK XX hoàn cảnh XH mới lại càng tạo điều kiện đầy đủ hơn nữa cho sự thức tỉnh ý thức cá nhân trong đời sống VH 2 So sánh các nhà thơ cùng thời : - HXH, NK, TX đều là những nhà thơ Nôm kiệt xuất cuối thời TĐ , nhưng mỗi nhà thơ có PC khác nhau: + HXH là tiếng nói táo bạo, đấu tranh quyết liệt của lễ giáo PK + NK là nhà thơ trữ tình tài hoa của dân tình làng cảnh VN, đồng thời là một cây bút trào phúng rất thâm thúy + TX là một cá tính đầy góc cạnh, một tiếng cười châm biếm mạnh mẽ ném vào tầng lớp thị dân hãnh tiến, lố bịch, vô đạo .... Ông cũng có tiếng cười tự trào thể hiện ý thức trách nhiệm đối với giá đình và với quê hương đất nước * Củng cố; - Kiến thức cơ bản về VHVN trong SGK trên hai bình diện : LSVH, TLVH E.Hướng dẫn học ở nhà - Nắm những nội dung cơ bản của bài học G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 Nâng cao H.Kiến thức bổ sung
Tài liệu đính kèm: