Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 51: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 51: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác

 lập luận phân tích và so sánh

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức cơ bản về thao tác lập luận phân tích và so sánh. Vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh trong bài trong bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Khái niệm, mục đích, tác dụng của thao tác lập luận phân tích và so sánh. (Ôn tập và củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh. Nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận).

 2. Kĩ năng: Nhận ra và phân tích vai trò của sự kết hợp các thao tác phân tích và so sánh qua các văn bản. Vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh trong bài trong bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học.

 3. Thái độ: Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2346Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 51: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:13 
Tieỏt ppct:51 
Ngaứy soaùn:31/10/10 
Ngaứy daùy:03/11/10 
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác
 lập luận phân tích và so sánh
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức cơ bản về thao tỏc lập luận phõn tớch và so sỏnh. Vận dụng kết hợp thao tỏc phõn tớch và so sỏnh trong bài trong bài văn nghị luận xó hội hoặc văn học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Khỏi niệm, mục đớch, tỏc dụng của thao tỏc lập luận phõn tớch và so sỏnh. (Ôn tập và củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh. Nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận).
 2. Kĩ năng: Nhận ra và phõn tớch vai trũ của sự kết hợp cỏc thao tỏc phõn tớch và so sỏnh qua cỏc văn bản. Vận dụng kết hợp thao tỏc phõn tớch và so sỏnh trong bài trong bài văn nghị luận xó hội hoặc văn học. 
 3. Thỏi độ: Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài (hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh: HS trỡnh bày hiểu biết về thao tỏc phõn tớch trong văn nghị luận, mục đớch, yờu cầu của thao tỏc này?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Nêu khái niệm về thao tác lập luận phân tích? - Tác dụng so sánh? Yêu cầu của lập luận so sánh? Nội dung của đoạn văn?
- Đoạn văn sử dụng lập luận so sánh gì?
- Giải quyết vấn đề như thế nào?
- Nêu ý nghĩa biểu trưng của từng hình ảnh?
- Vai trò của các hình ảnh hoá thân trong truyện cổ tích? Tìm hểu vấn đề? Khái niệm chất thơ?
- Biểu hiện của chất thơ trong : Hai đứa trẻ”?
- Hoùc sinh ruựt ra keỏt luaọn. Hoùc sinh tỡm hỡnh aỷnh cuù theồ vaứ phaõn tớch 2 caõu thụ.
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gv hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức đã học về hai thao tác làm bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trong sách giáo khoa.
- Nội dung chính mà người viết thể hiện?
đặt tên cho đoạn trích?
- Các yếu tố mà ngưòi viết căn cứ để phân tích?
- Thao tác phân tích ở đây như thế nào?
- Những vấn đề cần có trong mở bài?
- Giaựo vieõn hửụựng daón, gụùi yự hoùc sinh ủoùc vaờn baỷn saựch giaựo khoa.
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 1, cử người trình bày trước lớp
- GV chuẩn kiến thức
*Hoạt động3
- HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp
- GV chuẩn kiến thức
- GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà.
- GV chuẩn kiến thức
- Gv hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức đã học về hai thao tác làm bài tập 1
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 1, cử người trình bày trước lớp
- HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp. GV chuẩn kiến thức
- GV hướng dẫn HS làm bài tập về nhà
- Đoạn văn 2:
	Nói đến nghệ thuật Truyện Kiều là nói đến nghệ thuật sáng tạo ra một thế giới có thật. Trong Truyện Kiều, nhiều con ngời, nhiều cảnh vật, nhiều tâm trạng đợc Nguyễn Du thể hiện một cách thành công. Đó là thân hỡnh đồ sộ, đẫy đà của Tú Bà; dáng dấp hào hoa, phong nhã của Kim Trọng; cái lẩm nhẩm gật đầu ám muội của Sở Khanh; cái cời sảng khoái của Từ Hải; bộ mặt đen sỡ , ngơ ngẩn vỡ tỡnh của Hồ Tôn Hiến; hay sự tinh tế của ánh trăng đến những rung cảm sâu thẳm trong lòng ngời đều đợc Nguyễn Du thể hiện chính xác. Những con ngời ấy, cảnh vật ấy, ánh trăng ấy sống động biết nhờng nào.
Đoạn văn tham khảo:
	Để cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh thu trong "Thu điếu", trớc hết ta hãy bắt đầu từ điểm nhỡn, điểm quan sát cảnh thu của thi nhân. Ở bài thơ này , cảnh thu đợc thi nhõn đón nhận từ gần đến cao xa, rồi từ cao xa trở lại gần. Nhà thơ bắt đầu từ chiếc thuyền câu, nhỡn ra mặt ao, nhỡn lên bầu trời, nhỡn ra ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với chiếc thuyền câu "bộ tẻo teo" ấy. Vậy là, từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu đợc mở ra nhiều hớng khác nhau thật sinh động. Cũng là cảnh mựa thu nhưng ta sẽ nhận thấy sự khỏc biệt khi đọc "Thu vịnh". Vỡ sao vậy? Cú lẽ, nguyờn nhõn đầu tiờn là do điểm nhỡn. Khỏc với "Thu điếu", trong "Thu vịnh" cảnh thu được thi nhõn đún nhận từ cao xa tới gần, rồi lại từ gần đến cao xa cho nờn bức tranh thu trong bài thơ vừa cú cỏi thanh, cỏi nhẹ lại vừa cú cỏi trong, cỏi cao. Như vậy là, điểm nhỡn đó gúp phần làm nờn nột đặc sắc cho bức tranh thu.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Khái niệm: Là thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc là các mặt trong cùng một sự vật. Có so sánh tương đồng và so sánh tương phản.
 2.Tác dụng của so sánh: So sánh tương đồng là để chỉ ra nét tương đồng, so sánh tương phản là chỉ ra nét khác biệt.
- Từ đó tthấy được đặc trưng và giá trị của sự vật hiện tượng, đưa ra những nhận xét chính xác.
ví dụ: so sánh hai hình ảnh trong thơ văn để chỉ ra những vẻ đẹp độc đáo hay là những sáng tạo nghệ thuật đích thực
II.Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 
 1. So sánh phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện.
 ví dụ: so sánh trên các cấp độ : từ ngữ, câu chữ, hình ảnh.
 2. So sánh phải đi đôi với nhạn xét, đánh giá. ví dụ: (sgk)
 3. Kết luận khi vận dụng cả hai thao tỏc lập luận so sỏnh và phõn tớch:
Vận dụng cả hai thao tỏc trong một đoạn hay nột bài là cỏch làm tốt nhất.
 Căn cứ mục đớch nghị luận, yờu cầu, đối tượng của nghị luận để xem cú cần kết hợp hai thao tỏc đú khụng ?
Trong hai lập luận ấy thỡ lập luận nào đúng vai trũ chủ đạo.
Khi xỏc định lập luận nào là chủ đạo, lập luận nào là hỗ trợ, phải cú bước lập ý tốt. Nghĩa là chọn luận điểm, tỡm luận cứ và luận chứng.
II. Luyện tập
 1. Bài tập1 - Gợi ý : Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và thao tác so sánh:
- Phân tích “ Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ”
 - So sánh: Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn (để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồng)
 -> Thao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ. Phân tích giúp con người nhận thức bằng tư duy trừu tượng, so sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy cụ thể.
 (để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thói tự kiêu tự mãn đối với mỗi cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồng)
- Phân tích Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ”
- So sánh: Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn
=> Thao tác phân tích đóng vai trò chủ đạo, thao tác so sánh có vai trò bổ trợ. Phân tích giúp con người nhận thức bằng tư duy trừu tượng, so sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy cụ thể.
=> ẹoùc ủoaùn trớch vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
- ẹoaùn vaờn treõn sửỷ duùng thao taực phaõn tớch .Taực giaỷ phaõn tớch sửù tửù kieõu tửù ủaùi laứ khụứ daùi,laứ thoaựi boọ.Bụỷi ụỷ ủụứi coứn coự nhieàu ngửụứi hay vaứ gioỷi hụn mỡnh.
- Keỏt hụùp thao taực so saựnh ủeồ coự moọt keỏt caỏu chaởt cheừ.
- Keỏt luaọn:Vaờn nghũ luaọn thửụứng keỏt hụùp 2 thao taực treõn. Chổ 1 trong 2 thao taực treõn ủoựng giửừ nhieọm vuù hoồ trụù cho thao taực chuỷ ủaùo. Phaỷi caờn cửự vaứo muùc ủớch nghũ luaọn ủeồ xaực ủũnh ủeồ xaực ủũnh thao taực naứo ủoựng vai troứ chuỷ ủaùo,coự caàn keỏt hụùp 2 thao taực khoõng.
 2. Bài tập2; Viết đoạn văn phân tích một hình ảnh, nhân vật . Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ ( bài văn)
- Vieỏt moọt ủoaùn vaờn baứn veà moọt trong nhửừng neựt ủeùp cuaỷ ủoaùn thụ sau:
Gioự theo loỏi gioự maõy ủửụứng maõy
Doứng nửụực buoàn thu hoa baộp lay
Thuyeàn ai ủaọu beỏn soõng traờng ủoự
Coự chụỷ traờng veà kũp toỏi nay. ẹaõy thoõn Vú Daù_Haứn Maùc Tửỷ
- Yeõu caàu:Vaọn duùng laọp luaọn so saựnh vaứ phaõn tớch.
* Daứn yự cuù theồ: ẹoaùn thụ mang ủeỏn caỷnh ủeùp thụ moọng cuaỷ soõng nửụực ủeõm traờng trong noói buoàn baõng khuaõng gụùi nhụự: Hỡnh aỷnh gụùi caỷm giaực buoàn( hai caõu ủaàu). Noói nhụự ủửa ta veà ủeõm traờng treõn soõng nuụực thụ moọng( hai caõu sau).
- Coự theồ so saựnh ủeồ laứm noồi baọt veỷ ủeùp cuaỷ ủoaùn thụ.
 a. Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh mà Tấm hoá thân trong truyện Tấm Cám.
- Thao tác mở bài: giới thiệu vấn đề: các hình ảnh đó có trong tác phẩm nào? nêu khí quát ý nghĩa của các hình ảnh.
- Thao tác giải quyết vấn đề: các hình ảnh đó xuất hiện trong tình huống như thế nào? (tóm tắt sơ bộ tác phẩm để thấy được tình huống xuất hiện của hình ảnh) 
- ý nghĩa từng hình ảnh: +chim vàng anh: đẹp, trong sáng, nó bay vào cung để .. cây xoan đào xanh tốt che bóng mát cho vua nghỉ ngơi: biểu hiện của tình yêu, khung cửi: biểu hiện cho đức tính của tâm, đồng thời nó lên tiếng đòi lại công bằng.. quả thị : thơm thảo, hiền lành..
đặt câu hỏi để học sinh tự phân tích.=> rút ra vai trò của các loại hoá thân trong truyện cổ tích.
 b.Chất thơ trong tác phảm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
- Chất thơ là gì?
- biểu hiện của chất thơ trong tác phẩm văn chương.
- biểu hiện của chất thơ trong “ Hai đứa trẻ” . truyện không có cốt truyện, “truyện như một bài thơ trữ tình đượm buồn( ..), miêu tả thiên nhiên đẹp, thơ mộng, miêu tả những rung động tinh vi của tâm hồn nhân vật, giọng văn nhẹ nhàng, giầu nhạc tính. (dùng những chi tiết, hình ảnh, ngôn từ trong tác phẩm để khám phá và chứng minh cho những luận điểm trên)
 3. Bài tập3 (HS làm ở nhà) Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận
 4. Bài tập 4..đọc đoạn trích trả lời câu hỏi:
 a. Nội dung chính mà người viết muốn làm nổi bật:
- Nghệ thuật tương phản mà Thạch Lam sử dụng trong tác phẩm để thể hiện triết lý về thân phận con người của mình.
- Có thể đặt tên cho đoạn văn: “nét tương phản, một dặc trưng của văn phong Thạch Lam.
 b. Các yếu tố mà người viết lấy làm căn cứ cho bài viết:
- Đối lập giữa bóng tối và ánh sáng: bầu trời đỏ rực > < màn đêm bao phủ cả phố huyện.
- Xung đột giữa hai thế giới và trong cùng một thế giới. Thời gian tĩnh mịch > < cái náo nức bên trong được nén lại của tâm hồn.
- người viết đi vào từng chi tiết, ngôn từ, giọng điệu câu văn trong tác phẩm của Thạch Lam để khám phá , để chứng minh cho vấn đề.
 5. Bài tập5 :
 a. lập luận so sánh tương đồng: thức ăn – sách. Cách ăn – cách đọc sách.
 b. Lập luận so sánh tương phản: Kẻ không tự trọng – người tự trọng.
 c. Sử dụng hai thao tác so sánh. S o sánh tương phản: Mùa thu, mùa xuân – mùa hè, mùa đông. lạnh – ấm. So sánh tương đồng: thu – xuân.
 d. Dùng thao tác so sánh để phát triển các ý kiến treõn và viết thành đoạn văn.
 e. Tỏc giả đó sử dụng thao tỏc lập luận so sỏnh : *Giống nhau: Nước Đại Việt cú đầy đủ những gỡ bờn Trung Hoa cú: Văn hiến, cương vị, phong tục khụng hề thua kộm họ.
*Khỏc nhau: Hào kiệt của Đại Việt khụng phải là hào kiệt bờn Trung Hoa thời nào cũng cú tuy mạnh yếu từng lỳc khỏc nhau. Bắc- Nam, Tống, Nguyờn của Trung Quốc- Lớ Trần của Đại Việt.
=> Khẳng định đối lập, chủ quyền của nước Đại Việt trờn cơ sở lập luận cú sức thuyết phục cao
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận
- HS về nhà chuẩn bị: Hs đọc ghi nhớ Sgk. Soaùn baứi Chớ Pheứo phaàn taực phaồm theo caõu hoỷi.uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc51 Luyen tap van dung ket hop.....doc