Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 2 đến tiết 9

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 2 đến tiết 9

A. Mục tiêu.

 Giúp học sinh :

- Hiểu thêm về chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến.

- Thấy được tâm hồn tinh tế của Nguyễn Khuyến trước những thời khắc chuyển động của mùa thu.

B. Phương tiện thực hiện.

Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

C. Cách thức tiến hành.

Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở nêu vấn đề.

D. Tiến trình dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1380Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 2 đến tiết 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/8/2009
 Tuần 2 Tiết 2
NGUYỄN KHUYẾN VÀ CHÙM THƠ THU
A. Mục tiêu.
 Giúp học sinh :
Hiểu thêm về chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Thấy được tâm hồn tinh tế của Nguyễn Khuyến trước những thời khắc chuyển động của mùa thu.
B. Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở nêu vấn đề.
D. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Gv & Hs
Yêu cầu cần đạt
? Suy nghĩ của anh (chị) về tính ước lệ trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến ?
- Biểu hiện ?
- Các hình ảnh thơ ?
- Âm hưởng chung ?
? Sự phá vỡ tính ước lệ trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến ?
- Về thi đề ?
- Việc sáng tạo các hình ảnh thơ ?
- Về hệ thống ngôn từ nghệ thuật ?
- Về con người trong thơ ?
1. TÝnh ­íc lÖ trong chïm th¬ thu: 
	- §Çu tiªn lµ thi ®Ò. Mïa thu vèn lµ mïa cña thi ca. Thi ca cæ kim nãi rÊt nhiÒu ®Õn mïa thu v× ®©y lµ thêi gian dÔ mang l¹i nh÷ng c¶m xóc cho thi nh©n. Chän thi ®Ò mïa thu lµ NguyÔn KhuyÕn ®· chän mét thi ®Ò quen thuéc đÆt ra ë ®©y mét th¸ch thøc ®èi víi NguyÔn KhuyÕn nÕu nh­ «ng kh«ng muèn s¸ng t¹o cña m×nh ch×m vµo sù l·ng quªn cña ng­êi ®äc. 
	- ¢m h­ëng chung cña th¬ vÒ mïa thu th­êng lµ buån. Chïm th¬ thu ®· kh«ng lµ mét ngo¹i lÖ. §äc kÜ c¶ ba bµi th¬ nµy, chóng ta rÊt dÔ dµng nhËn ra ©m h­ëng chung cña chóng lµ buån, mét nçi buån man m¸c b©ng khu©ng vµ víi rÊt nhiÒu nh÷ng c¨n cí, nguån c¬n.
	- Nãi ®Õn mïa thu th× c¸c h×nh ¶nh nh­ trêi thu, tr¨ng thu, n­íc thu, giã thu, sương thu, l¸ mïa thu, khãi thu, ngâ tróc, ngư ông, tuý ông... ®Òu ®· trë nªn qu¸ quen thuéc vµ nh­ lµ mét c«ng thøc cho ng­êi s¸ng t¸c. Cã thÓ coi ®©y lµ tÝnh ­íc lÖ cña chïm th¬ thu. 
	- TÝnh ­íc lÖ, quy ph¹m, c«ng thøc cña chïm th¬ thu cßn ph¶i kÓ ®Õn lµ viÖc t¸c gi¶ ®· sö dông thµnh th¹o nh÷ng quy ®Þnh thÓ lo¹i cña thÓ §­êng luËt b¸t có: niªm, ®èi... §iÒu nµy t¹o cho c¸c bµi th¬ mét kÕt cÊu chÆt chÏ, mùc th­íc, cæ ®iÓn.
2. Sù ph¸ vì tÝnh ­íc lÖ trong chïm th¬ thu:
	- NguyÔn KhuyÕn ph¸ vì tÝnh ­íc lÖ ngay tõ thi ®Ò. NÕu nh­ th¬ ca cæ kim nãi ®Õn mïa thu th× th­êng ®ã lµ h×nh ¶nh cña mét bøc tranh thu cã tÝnh chÊt kh¸i qu¸t, phæ qu¸t víi ©m h­ëng buån sÇu rÊt chung chung th× ë ®©y, qua ba thi phÈm, nhµ th¬ ®· ®­a chóng ta vÒ víi kh«ng - thêi gian cña mïa thu ®ång b»ng B¾c Bé, rÊt cô thÓ vµ sinh ®éng, kh«ng lÉn víi bÊt k× bøc tranh thu nµo.
	- TiÕp theo lµ viÖc s¸ng t¹o c¸c h×nh ¶nh th¬: trêi thu xanh ng¾t (xuÊt hiÖn ë c¶ ba bµi), ngâ tróc quanh co, ao thu bÐ tÎo teo, ngâ tèi, ®ãm lËp loÌ,... Nãi chung c¸c h×nh ¶nh th¬ ë ®©y hiÖn lªn víi ®Æc ®iÓm chung lµ rÊt sinh ®éng, cô thÓ, rÊt riªng cña vïng ®ång chiªm tròng n¬i quª h­¬ng t¸c gi¶. 
	- Ph¸ vì tÝnh ­íc lÖ trong chïm th¬ thu cßn thÓ hiÖn rÊt râ ë hÖ thèng ng«n ng÷ nghÖ thuËt. ThÊy rÊt râ lµ trong chïm th¬ nµy NguyÔn KhuyÕn ®· sö dông dày ®Æc nh÷ng tõ thuÇn ViÖt trong s¸ng, dÓ hiÓu, giµu søc gîi: xanh ng¾t, l¬ ph¬, h¾t hiu, n­íc biÕc, ®Ó mÆc, thÑn, l¹nh lÏo, trong veo, bÐ tÎo teo, gîn tÝ, vÌo, l¬ löng, v¾ng teo, bÌo, thÊp, le te, lËp loÌ, nh¹t, lµn ao, lãng l¸nh, loe... TÊt c¶ gãp phÇn kh¾c ho¹ bøc tranh mïa thu ®ång b»ng B¾c Bé rÊt ®iÓn h×nh, rÊt riªng.
	- Bøc tranh mïa thu sÏ lµ thiÕu nÕu kh«ng cã h×nh ¶nh cña con ng­êi. Chïm th¬ thu cña NguyÔn KhuyÕn hiÖn râ lªn h×nh ¶nh cña con ng­êi thi nh©n. 
	- TËp trung thÓ hiÖn ®iÒu nµy lµ 3 cÆp c©u th¬ kÕt cña c¶ ba bµi: 
	Nhân hứng cuãng vừa toan cất bút,
	Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
	Thu vÞnh
	Tùa gèi, «m cÇn l©u ch¼ng ®­îc,
	C¸ ®©u ®íp ®éng d­íi ch©n bÌo.
	Thu ®iÕu
	R­îu tiÕng r»ng hay, hay ch¶ mÊy,
	§é d¨m ba chÐn ®· say nhÌ.
	Thu Èm
	S¸ng t¹o ë ®©y chÝnh lµ t©m tr¹ng thêi thÕ, t©m sù ®Êt n­íc rÊt riªng cña NguyÔn KhuyÕn. §ã lµ t©m tr¹ng cña mét con ng­êi trÜu nÆng suy t­ vÒ h¹nh phóc, vÒ ®éc lËp tù do cña quª h­¬ng mµ b¶n th©n «ng th× bÊt lùc. 
	Nçi ®ín ®au Êy lín v« cïng, nçi ®ín ®au Êy là vÜnh viÔn.
	§Êy lµ nh÷ng s¸ng t¹o chØ cã riªng ë thi hµo NguyÔn KhuyÕn.
Ngày soạn : 29/8/2009
 Tuần 3 Tiết 3
TÌM HIỂU THÊM VỀ TRẦN TẾ XƯƠNG
A. Mục tiêu.
 Giúp học sinh :
Hiểu thêm về cuộc đời, sự nghiệp của Trần Tế Xương.
Thấy được tâm hồn tinh tế của Tú Xương trước những thời khắc chuyển động của lịch sử dân tộc
B. Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở nêu vấn đề.
D. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Gv & Hs
Yêu cầu cần đạt
? Những hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời, con người Trần Tế Xương ?
? Những nhận xét mà anh (chị) biết về thơ văn Trần Tế Xương ?
I. Cuộc đời.
 - Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên lúc đầu là Trần Duy Uyên. Ông sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 (tức ngày 10 tháng 8 năm Canh Ngọ), ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định . Ông mất ngày 29 tháng 1 năm 1907.
 - Tú Xương lấy vợ năm 16 tuổi, vợ ông là bà Phạm Thị Mẫn. 
 - Ông đi thi từ lúc 17 tuổi, đó là khoa Bính Tuất (1886). Các tài liệu khác chép nhầm là khoa Ất Dậu (1885) 
 - Cuộc đời ông chỉ gắn liền với thi cử, tính ra có tất cả 8 lần. Đó là các khoa: Bính Tuất (1886); Mậu Tý (1888); Tân Mão (1891); Giáp Ngọ (1894); Đinh Dậu (1897); Canh Tý (1990); Quý Mão (1903) và Bính Ngọ (1906). Sau 3 lần hỏng thi mãi đến lần thứ tư khoa Giáp Ngọ (1894) ông mới đậu tú tài, nhưng cũng chỉ là tú tài thiên thủ (lấy thêm). Sau đó không sao lên nổi cử nhân, mặc dù đã khá kiên trì theo đuổi. Khoa Quý Mão (1903) Trần Tế Xương đổi tên thành Trần Cao Xương tưởng rằng bớt đen đủi, nhưng rồi hỏng vẫn hoàn hỏng.
II. Vài nhận xét đánh giá về tác phẩm của Trần Tế Xương.
 - Nói đến tài làm thơ của Tú Xương, nhiều người đã đặc biệt chú ý đến sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và chữ tình, trong đó chữ tình là gốc. Với Tú Xương , vẫn chưa thấy chắc chắn có bài thơ chữ Hán nào, chỉ thấy thơ Nôm viết bằng các thể loại cổ điển: thơ luật Đường: thất ngôn bát cú, tứ tuyệt; phú; văn tế; câu đối; hát nói; lục bát. Ở thể loại nào Tú Xương cũng tỏ ra là một nghệ sĩ bậc thầy.
 - Bức tranh hiện thực trong thơ Tú Xương là một bức tranh xám xịt, dường như chỉ có rác rưởi, đau buồn, vì hiện thực của xã hội thực dân - nửa phong kiến là như vậy! Thi sĩ Tú Xương biết buồn đau trước vận nước vận dân. Với giọng văn châm biếm sâu cay, thơ văn của ông đã đả kích bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc, bọn rởm đời lố lăng trong buổi giao thời.
 - Đề tài người vợ trong thơ của Tú Xương cũng rất được quan tâm và đón nhận. Cuộc đời ông chỉ sống được có 37 năm, nhưng học hành thi cử đến 8 lần mới đỗ Tú Tài, mọi việc ở nhà đều là một tay của bà Tú gánh vác. Chính vì vậy, Tú Xương rất trân trọng vợ mình, ông viết về vợ như một sự tri ân. 
Kiểm tra ngày / / 2009
Tổ trưởng
Lê Thị Thoa
Ngày soạn : 05/9/2009
 Tuần 4 Tiết 4
TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ
A. Mục tiêu.
 Giúp học sinh :
Hiểu thêm về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ.
Thấy được tâm hồn , khát vọng đi tới đỉnh của công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ trước những thời khắc chuyển động của lịch sử dân tộc
B. Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở nêu vấn đề.
D. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Gv & Hs
Yêu cầu cần đạt
? Những hiểu biết của anh (chị) về cuộc đời, con người Nguyễn Công Trứ ?
? Những hiểu biết của anh (chị) về sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ?
- Về Quân sự ?
- Về Kinh tế ?
- Về thơ ca ?
I. Cuộc đời.
 - Nguyễn Công Trứ con quan Đức Ngạn hầu Nguyễn Công Tấn, quê ở làng Uy Viễn, nay là xã Xuân Giang huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ngay từ thuở còn hàn vi ông đã nuôi lý tưởng giúp đời, lập công danh, sự nghiệp:
Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
 - Năm 1820 khi đã 42 tuổi, ông mới đỗ Giải nguyên ở trường thi hương trấn Nghệ An. Từ đây bắt đầu thời kỳ làm quan đầy sóng gió của ông. Ông hoạt động trong nhiều lĩnh vực từ quân sự, kinh tế tới thi ca.
 - Cuộc đời ông là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng thưởng quan tước nhiều lần vì những thành tích, chiến công trong quân sự và kinh tế, tới chức thượng thư, tổng đốc; nhưng cũng nhiều lần bị giáng phạt, nhiều lần giáng liền ba bốn cấp như năm 1841 bị kết án trảm giam hậu rồi lại được tha, năm 1843 còn bị cách tuột làm lính thú v.v.
 - Năm Tự Đức thứ nhất 1847 ông nghỉ hưu với chức vụ Phủ doãn tỉnh Thừa Thiên. Ông đúng là một vị quan văn - võ song toàn đã đóng góp nhiều công lao cho đất nước.
II. Sự nghiệp
 1. Quân sự
 Do chính sách hà khắc của nhà Nguyễn dưới triều đại Gia Long và Minh Mạng nên đã xảy ra liên tiếp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân. Nguyễn Công Trứ tuy là quan văn nhưng phải cầm quân, làm tướng, đánh đâu thắng đó: 1827 dẹp Khởi nghĩa Phan Bá Vành, 1833 dẹp Khởi nghĩa Nông Văn Vân, 1835 dẹp giặc Khách. Đến đời vua Tự Đức thứ 11 (1858), khi Pháp tấn công Đà Nẵng, thì ông đã 80 tuổi nhưng vẫn xin vua cho đi đánh giặc.
 2. Kinh tế
 Ông có sáng kiến chiêu mộ dân nghèo, đắp đê lấn biển, lập ấp, khai sinh các huyện Kim Sơn (thuộc tỉnh Ninh Bình ngày nay), Tiền Hải (thuộc tỉnh Thái Bình ngày nay) vào những năm cuối thập niên 1820, đề xuất lập nhà học, xã thương ở nông thôn nhằm nâng cao dân trí và lưu thông hàng hóa. Những hoạt động của ông trong lĩnh vực kinh tế được nhân dân các vùng kể trên ghi nhớ. Hiện nay còn rất nhiều từ đường thờ cúng ông ở hai huyện nói trên và quê hương ông. Nhiều đình chùa tại các địa phương này cũng thờ ông và tôn ông làm thành hoàng làng.
 3. Thơ ca
 - Nguyễn Công Trứ là người có tài. Là một người của hành động, trải qua nhiều thăng trầm, Nguyễn Công Trứ hiểu sâu sắc nhân tình thế thái đương thời. Ông khinh bỉ và ngán ngẩm nó.
Thế thái nhân tình gớm chết thay
Lạt nồng coi chiếc túi vơi đầy
 - Trong xử thế ông cười nhạo sự thăng giáng, coi làm quan thì cũng như thằng leo dây và không giấu sự ngạo mạn:
Nào nào! Thằng nào sợ thằng nào
Đã sa xuống thấp lại lên cao.
 - Chán chường với chốn quan trường nhưng ông không chán đời. Ông vốn yêu đời, là người chịu chơi, với ông cái gì cũng có thể đem chơi kể cả tài kinh bang tế thế.
Trời đất cho ta một cái tài
Giắt lưng dành để tháng ngày chơi.
 - Nguyễn Công Trứ là người đào hoa, mê hát ả đào, ông viết nhiều bài ca trù đa tình. Ngất ngưởng, ngông nghênh, về hưu đi chơi ông không dùng ngựa mà dùng bò. Bảy mươi ba tuổi ông cưới vợ, trả lời cô dâu khi nàng hỏi tuổi:
Năm mươi năm trước, anh hai ba
Hoặc trong bài "Bỡn nhân tình":
Tao ở nhà tao, tao nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi nói rằng không đến
Đến thì mi nói đến làm chi
Ngay lúc chua chát nhìn lại đời mình, ông vẫn là người đầy khí phách:
Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
Giữa trời vách đá cheo leo
Ai mà chịu rét thì trèo với thông
 - Đời ông đầy giai thoại, giai thoại nào cũng cho thấy bản lĩnh sống, bản lĩnh trí tuệ và mang tính bình dân sâu sắc. Có thể nói thơ ông sinh động, giàu triết lý nhân văn nhưng hóm hỉnh, đó là chất thơ có được từ đời sống, lấy đời sống làm cốt lõi.
Ngày soạn ... .
 b. Nhìn chung, việc sử dụng từ trái nghĩa như vậy khiến người đọc nhận thức trong thế đối lập nội dung tác giả muốn chuyển tải , nhờ vậy nội dung nổi bật hơn.
VD: đối lập trong cách dùng từ trái nghĩa làm tăng mức độ chua xót trong nghịch lí: Mẹ già ngồi khóc trẻ...; lòng thương tiếc trong Sớm dâng lời biểu, tối đày đi xa; Nâng cao quyết tâm chống giặc trong Thà thác mà đặng câu định khái...Hơn còn mà chịu chữ đầu Tây...
Có thể chia 2 nhóm: 
+ Nhóm ý đối lập: mẹ già ngồi khóc trẻ, sớm dâng tối đày, người buồn cảnh có vui đâu
+ Nhóm có ý bao quát: đạn nhỏ đạn to(các loại đạn), trước sau (là khắp nơi), xa gần (là cặn kẽ chu đáo)
Bài tập 3: Viết đoạn văn và xác định trường từ vựng 
VD: Cho các trường từ vựng về học sinh, trường học, sinh viên, quân sự, ca nhạc ...
Kiểm tra ngày / / 2009
Tổ trưởng
Lê Thị Thoa
Ngày soạn : 03/10/2009
 Tuần 8 Tiết 8
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX 
ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
A. Mục tiêu.
 Giúp học sinh :
- Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám 1945. đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học hiện đại Việt Nam.
 - Biết được những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này.
 	 - Vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể.
B. Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở nêu vấn đề.
D. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Gv & Hs
Yêu cầu cần đạt
? Nguyên nhân nào đã tạo điều kiện cho nền văn học từ đầu XX đến 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hoá. 
Nhắc lại hệ thống thi pháp VHTĐ:
- Tư duy nghệ thuật: thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuậ có sẵn đã thành công thức
- Quan niệm thẩm mĩ: hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả,ưa sử dụng những điển tích điển cố, các thi liệu Hán học.
- Bút pháp nghệ thuật: thiên về bút pháp ước lệ tượng trưng.
 -Thể loại: giữ vai trò quan trọng.
 ? VHVN từ đầu XX → 1945 phát triển với một nhịp độ hết sức nhanh chóng: sự phát triển nhanh chóng ấy như thế nào.
 ? Những thể loại nào mới xuất hiện trong VHVN từ đầu XX → 1945.
 ? Sự cách tân hiện đại hoá các thể loại tiểu thuyết, thơ diễn ra như thế nào.
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 1945:
 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
 a. Nguyên nhân 
 - Sau hai cuộc khai thác thuộc địa về kinh tế của thực dân Pháp, XHVN có những biến đổi sâu sắc.
 + Một số thành phố công nghiệp, đô thị, thị trấn ra đời.
 + Xuất hịên những giai cấp, tầng lớp xã hội mới tư sản, công nhân ...
=> đòi hỏi một thứ văn chương mới.
 - Văn hoá dần dần thoát khỏi ảnh hưởng Trung Quốc, bắt đầu tiếp xúc, ảnh hưởng với văn hóa Phương Tây(Pháp) cụ thể là tầng lớp tri thức Tây học.
 - Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi → Công chúng tiếp xúc với sách báo. Nhu cầu văn hoá → những hoạt động kinh doanh văn hoá (nghề in, xuất bản, làm báo), viết văn cũng trở thành một nghề kiếm sống.
 => Những nhân tố trên tạo điều kiện cho văn học Việt Nam đổi mới theo hướng hđh.
 b. Khái niệm hiện đại hóa: là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức van học Phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
 2. Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ 
 - Chỉ hơn một thập niên, các bộ phận, các xu hướng đều phát triển với tốc độ khẩn trương mau lẹ: số lượng, nhịp độ cách tân, nhịp độ trưởng thành, những cây bút tài năng
 Số lượng tác giả, tphẩm 
 Cụ thể: Thể loại
 Tác giả, tphẩm tiêu biểu
 - Nguyên nhân :
 + Sự thức bách của thời đại
 + Tự thân của nền văn học DT
 + Tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.
 + Sự trỗi dậy của “cái tôi” cá nhân
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945.
 1/ Nội dung, tư tưởng
 - Kế thừa và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc
- Đóng góp mới: tinh thần dân chủ.
 - Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với sự thức tỉnh cá nhân
 - Chủ nghĩa anh hùng gắn liền với dân tộc, đất nước, gắn liền với lí tưởng cộng sản, chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản. 
 2/ Hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học
 - Thể loại:
 + Văn xuôi: tiểu thuyết
 truyện ngắn 
 phóng sự, kịch
 bút ký, tuỳ bút.
 + Thơ ca: phát triển mạnh nhất.
 - Ngôn ngữ: chắc lọc từ ngôn ngữ đời sống nâng lên đến trình độ nghệ thuật, hiện đại, có sức diễn tả phong phú.
=> Gắn liền với yêu cầu hiện đại hoá văn học.
Ngày soạn : 10/10/2009
 Tuần 9 Tiết 9
VĂN HỌC TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
A. Mục tiêu.
 Giúp học sinh :
- Hiểu được một số nét nổi bật về nhóm văn học Tự lực văn đoàn - đại diện tiêu biểu nhất cho trào lưu văn học lãng mạn 1930 – 1945.
 - Biết được những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của nhóm văn học này.
 	 - Vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể.
B. Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở nêu vấn đề.
D. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Gv & Hs
Yêu cầu cần đạt
Một số tác phẩm tiêu biểu
- Bướm Trắng, Nhất Linh 
- Đoạn Tuyệt, Nhất Linh 
- Hồn Bướm Mơ Tiên, Khái Hưng 
- Nửa Chừng Xuân, Khái Hưng 
- Gánh Hàng Hoa, Nhất Linh - Khái Hưng 
- Đời Mưa Gió, Nhất Linh - Khái Hưng 
Giải thưởng
Không chỉ sáng tác văn học, Tự Lực văn đoàn còn trao các giải thưởng cho các nhà văn không thuộc nhóm. Giải thưởng Tự Lực văn đoàn cứ 2 năm xét trao giải một lần, xét vào các năm lẻ là 1935, 1937, 1939. Giải thưởng này chỉ trao cho các tác giả không phải là thành viên của Tự Lực văn đoàn, vì vậy mà tính khách quan của giải thưởng được "dư luận chung trong Văn giới đánh giá rất cao". Giải thưởng Tự lực văn đoàn được đánh giá "thực sự là một giải thưởng lớn, đáng trân trọng trong tâm tưởng của các nhà văn và bạn đọc lúc bấy giờ." [2]
 Giải thưởng năm 1935
Gồm bốn giải khuyến khích với tổng số tiền thưởng là 100 đồng.
Ba, truyện ngắn của Đỗ Đức Thu. 
Diễm dương trang, tiểu thuyết của Phan Văn Dật. 
Bóng mây chiều, tiểu thuyết của Hàn Thế Du. 
(Tác phẩm thứ tư hiện chưa rõ) 
Giải thưởng năm 1937
Về kịch, trao cho Kim tiền của Vi Huyền Đắc, kèm theo 50 đồng. 
Về phóng sự tiểu thuyết[3], trao cho Bỉ vỏ của Nguyên Hồng, kèm theo 30 đồng. 
Giải khuyến khích, trao cho tiểu thuyết đầu tay Nỗi lòng của Nguyễn Khắc Mẫn. 
 Giải thưởng năm 1939
Được trao đồng hạng cho:
Làm lẽ, tiểu thuyết của Mạnh Phú Tư 
Cái nhà gạch, tiểu thuyết của Kim Hà (khi xuất bản thành sách tác phẩm này đổi tên gọi là Tiếng còi nhà máy) 
Hai tiểu thuyết này được thưởng mỗi cuốn 100 đồng. 
Hai tập thơ Bức tranh quê của Anh Thơ và Nghẹn ngào của Tế Hanh. 
1. Khái niệm
 Tự Lực văn đoàn là một văn đoàn do Nhất Linh cùng một số nhà văn khác thành lập vào năm 1933 . Trong khoảng 10 năm tồn tại, Tự Lực văn đoàn với những sáng tác văn học, hoạt động báo chí, trao giải thưởng, tạo nhiều ảnh hưởng đến văn học Việt Nam thời kỳ đó. Tự Lực văn đoàn cũng là đại biểu của văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20.
2. Thành viên
 - Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), Khái Hưng (Trần Khánh Giư), Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Thế Lữ_Lê Ta (Nguyễn Thứ Lễ), Xuân Diệu (Ngô Xuân Diệu), Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu), Trần Tiêu (em của Khái Hưng)
 - Ngoài ra còn có một số nhà văn khác cộng tác chặt chẽ với Tự Lực văn đoàn như: Trọng Lang, Huy Cận, Thanh Tịnh, Đoàn Phú Tứ. Cơ quan ngôn luận của Tự Lực văn đoàn là báo Phong Hóa, và tờ Ngày Nay sau khi Phong Hóa bị đóng cửa vào năm 1936.
Sách của Tự Lực văn đoàn được in ở nhà in Trung Bắc Tân văn, sau đó họ có nhà in riêng là Đời nay. Bìa sách và tranh được minh họa bởi những họa sĩ nổi tiếng Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân.
3. Tên gọi của Tự lực văn đoàn
 - Tự lực văn đoàn chính thức thành lập năm 1933. Đây là cơ quan văn đoàn, cơ quan ngôn luận hoàn toàn tự lực về mọi mặt: có nhà in riêng, có nhà phê bình, có hội đồng công nhận và trao giải thưởng giống như Hội nhà văn Việt Nam hiện nay.
 - Tự lực văn đoàn là một cơ quan ngôn luận đặc biệt, được thành lập bởi 8 thành viên : Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), Khái Hưng (Trần Khánh Giư), Hoàng Đạo (Nguyễn Tường Long), Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Thế Lữ_Lê Ta (Nguyễn Thứ Lễ), Xuân Diệu (Ngô Xuân Diệu), Tú Mỡ (Hồ Trọng Hiếu), Trần Tiêu (em của Khái Hưng)
4. Quan điểm nghệ thuật
 - Khi ra đời, Tự Lực văn đoàn có đề ra tôn chỉ mục đích rõ ràng: "Lúc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ. Theo chủ nghĩa bình dân, không có tính cách trưởng giả quý phái. Tôn trọng tự do cá nhân. Làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa. Đem phương pháp Thái Tây áp dụng vào văn chương An Nam."
5. Nội dung chính của tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn
 - Tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn ca ngợi tình yêu tự do và đề cao hạnh phúc cá nhân. 
 - 1887: Thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản được xuất bản. Đây là tiểu thuyết đầu tiên của Việt Nam. Tiểu thuyết đầu tiên của Việt Nam được viết bằng chữ quốc ngữ theo kết cấu của tiểu thuyết hiện đại (tức là không được viết theo kết cấu chương hồi như tiểu thuyết của Trung Quốc).
 - 1925: Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách xuất bản. Qua tác phẩm này tác giả đã đặt ra vấn đề tình yêu lãng mạn, tự do trong hôn nhân.
 - 1932-1933: Tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng xuất bản.
Tinh thần chống lễ giáo phong kiến: 
 - Những vấn đề nông dân và nông thôn trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: 
 - Tự lực văn đoàn có những đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam. Về văn xuôi, những tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn là những tiểu thuyết đầu tiên thật sự mới về nội dung tư tưởng lẫn phong cách. Cách hành văn, diễn đạt trong sáng của Tự lực văn đoàn đã được nhiều nhà văn, nhà thơ, học giả noi theo. Có thể nói, Tự lực văn đoàn đã góp phần to lớn giúp văn xuôi Việt Nam phát triển lên một tầm mới. Về thơ, các giải thưởng của Tự lực văn đoàn đã góp phần tạo nên một phong trào văn học sôi nổi lúc bấy giờ, và đã động viên, khuyến khích các nhà văn, nhà thơ trẻ. [4] 
Tuy nhiên, các tác phẩm của Tự lực văn đoàn nhanh chóng trở nên "mòn sáo"[5] về nội dung và nghệ thuật. Các tác phẩm của Tự lực văn đoàn phạm một sai lầm phổ biến là quá lãng mạn, quá tưởng tượng đến mức vô lý, đến mức "tiểu thuyết chỉ là tiểu thuyết" (Vũ Trọng Phụng). Vì thế các sáng tác của Tự lực văn đoàn phần lớn thiếu tính chiến đấu, thiếu tính hiện thực, như muốn thoát li khỏi hiện thực. Nội dung tư tưởng chỉ chủ yếu chống lại lễ giáo phong kiến chứ chưa trực tiếp động chạm đến đế quốc thực dân, chưa trực tiếp bảo vệ quyền lợi của quần chúng nhân dân, chưa phản ánh đầy đủ những vấn đề bức xúc của xã hội đương thời. Nhiều phong trào của Tự lực văn đoàn bị thực dân Pháp lợi dụng. [6] 
Với một số nhà nghiên cứu nước ngoài như Neil Jamieson thì văn chương Tự lực văn đoàn thực sự là một nguồn dữ liệu quan trọng để nghiên cứu các biến chuyển về chất trong xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện đại, chẳng hạn như phân tích và so sánh quá trình hình thành của chủ nghĩa cá nhân. 
Kiểm tra ngày / / 2009
Tổ trưởng
Lê Thị Thoa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon 11.doc