Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đại cáo bình Ngô

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đại cáo bình Ngô

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.

- Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng hòa bình.

- Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục.

2. Kỹ năng

Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1779Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đại cáo bình Ngô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/1/2010	 	Ngày giảng: 12/1/2010
Tiết: 61- Đọc văn
Đại cáo bình Ngô
(Bình Ngô đại cáo)
 _Nguyễn Trãi_
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
Kiến thức
Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.
 Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước và khát vọng hòa bình.
Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục. 
Kỹ năng 
Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo.
B. Phương thức thực hiện
 1. Phương pháp: GV tổ chức giờ học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
 2. Phương tiện: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 Những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Trãi ?
Nội dung thơ văn của ông ?
2.Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
(HS đọc tiểu dẫn SGK)
Trình bày Hoàn cảnh và mục đích sáng tác tác phẩm
? Tiểu dẫn cho ta biết điều gì về thể loại cáo
? Nhan đề: Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa như thế nào
Đại cáo: tên thể loại – bài cáo lớn 
Bình: dẹp yên, bình định, ổn định
Ngô: chỉ giặc Minh à sự khinh bỉ và lòng căm thù đối với giặc
? Tác giả lấy chân lý nào để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo 
? Tư tưởng nhân nghĩa của tác giả được biểu hiện ở mục đích cuộc kháng chiến. Vậy mục đích cuộc kháng chiến là gì
? Dân trong quan niệm của Nguyễn Trãi rất tiến bộ? Tiến bộ như thế nào?
Dân: Dân những người thuộc tầng lớp thấp nhất, con đen, dân đỏ nhưng có vai trò quan trọng, góp phần đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước
? Yếu tố thứ 2 làm cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn là gì 
? Hãy tìm những câu văn về quyền độc lập tự chủ 
Những câu văn ấy khẳng định quyền tự chủ của dân tộc ta ở những mặt nào. Nhận xét về giọng văn?
 Hãy nêu nhận xét chung về cơ sở của luận đề chính nghĩa được thể hiện trong đoạn 1? Nó thể hiện điều gì ?
? Tác giả đã tố cáo những tội ác nào của giặc Minh
?Tác giả đứng trên lập trường nào để tố cáo
? Em hãy tìm một vài câu văn thể hiện thai độ của tác giả trước tội ác của giặc
?Đoạn văn ấy có giọng văn như thế nào
? Biểu hiện thái độ của tác giả như thế nào
 Củng cố
Qua phần đầu của bài cáo em hiểu gì về con người Nguyễn Trãi ?
Dặn dò: Giờ sau học tiếp bài này
I. T×m hiÓu chung
1. Hoµn c¶nh vµ môc ®Ých s¸ng t¸c
 Hoàn cảnh ra đời : Đầu năm 1428 sau khi dẹp xong quân Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, giao cho Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình cho đất nước.
2/ Thể loại Cáo
 * Nguồn gốc: Cáo là thể văn nghị luận cổ, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
 * Đối tượng sử dụng: vua chúa hoặc thủ lĩnh
 * Nội dung: trình bày những chủ trương chính trị hay tuyên ngôn một sự kiện
 * Nghệ thuật
 Ng«n tõ ®èi ngÉu, vÇn ®iÖu b»ng tr¾c hµi hoµ, tõ ng÷ bãng bÈy cã tÝnh khoa trư¬ng 
 3/ Ý nghĩa nhan đề
-> Tuyên bố về sự nghiệp dẹp yên giặc Minh cho thiên hạ biết
4/ Bố cục (sgk) 
II. §äc – hiÓu văn bản 
1/ Đoạn 1: Nêu cao luận đề chính nghĩa
a/ Tư tưởng nhân nghĩa
Nhân nghĩa: 
+ Yên dân: lo cho dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
+ Trừ bạo: tiêu diệt kẻ bạo tàn
->Lập luận chặt chẽ và thuyết phục, khẳng định lập trường chính nghĩa: cuộc chiến đấu vì nghĩa, vì dân
b/ QuyÒn ®éc lËp, tù chñ cña mét d©n téc: 
 + “từ trước”,
 +“vốn xưng”“đã lâu”, 
 + “đã chia”, 
 + “cũng khác”
 + Từ Triệu, Đinh, Lý... cùng Hán Đường, Tống
-> Cương vực, lãnh thổ, phong tục, văn hiến, lịch sử, truyền thống anh hùng, hào kiệt..riêng: bằng so sánh sóng đôi, Giọng văn đĩnh đạc, trịnh trọng ,s«i næi, phÊn chÊn
-> Cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử: tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời: Thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
2. Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc Minh
a/ Nội dung tố cáo:
- Vạch trần âm mưu của giặc Minh: mượn danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” để cướp nước ta.
“Nhân họ  gây hoạ”
à Lập trường dân tộc
 - Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa:
 + Huỷ hoại cuộc sống con người bằng hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội
“Nướng dân đen”, “vùi con đỏ”
+ Bóc lột bằng thuế khoá, Vơ vét tài nguyên sản vật
“Nặng thuế khoá ”
“Người bị bắt nơi nơi cạm đặt”
+ Phá hoại môi trường sống:
“Tàn hại cả  cây cỏ”
+ Đày đoạ, phu dịch, phá hoại nghề truyền thống
“Nay xây nhà canh cửi”
à Lập trường nhân bản
b. Thái độ tố cáo
 - Độc ác thay  rửa sạch mùi”
à Lấy cái vô hạn nói cái vô hạn (tội ác của giặc), cái vô cùng nói cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù) à Câu văn hình tượng : tội ác chồng chất của giặc
 - Gọi chúng : Thằng há , đứa nhe, máu mỡ
 -> Lời văn đanh thép, thống thiết: khi uất ức trào sôi, khi cảm thương tha thiết, lúc muốn hét thật to, lúc nghẹn ngào tấm tức -> Thái độ căm giận ngút trời và nỗi đau xé lòng

Tài liệu đính kèm:

  • doc61 dai cao Binh Ngo tiet 1.doc