Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 75: Hồi trống cổ thành

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 75: Hồi trống cổ thành

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp hs: - Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng - một biểu hiện của lòng trung nghĩa của Trương Phi, sự khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công cũng như tình anh em kết nghĩa vườn đào của họ.

 - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cảm nhận được ko khí chiến trận của tác phẩm qua đoạn trích hay và tiêu biểu- Hồi trống Cổ Thành.

B. Sự chuẩn bị của thầy trò:

- Sgk, sgv, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa và một số tài liệu tham khảo.

- Thiết kế dạy- học.

C. Cách thức tiến hành:

Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận.

D. Tiến trình dạy- học:

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 75: Hồi trống cổ thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/2/2011 
Ngày dạy: 26/2/2011 
Tiết: 75
hồi trống cổ thành
(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
 La Quán Trung
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp hs: - Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng - một biểu hiện của lòng trung nghĩa của Trương Phi, sự khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công cũng như tình anh em kết nghĩa vườn đào của họ.
 - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cảm nhận được ko khí chiến trận của tác phẩm qua đoạn trích hay và tiêu biểu- Hồi trống Cổ Thành.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa và một số tài liệu tham khảo.
- Thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành: 
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Khi rơi vào hoàn cảnh ngặt nghèo thúc bách, để chứng minh cho tấm lòng kiên trinh, nàng Xi-ta trong sử thi Ramayana đã phải lựa chọn hành động bước lên giàn hỏa thiêu. Khi bị Trương Phi nghi kị, bậc anh hùng Quan Công cũng phải lấy cái sống và cái chết để làm tin. đọc hồi thứ 28 của Tam quốc diễn nghĩa, nghe âm vang hồi trống Cổ Thành, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về điều đó.
Hoạt động của gv và hs
Yêu cầu cần đạt
Phần tiểu dẫn cung cấp những nội dung kiến thức nào?
Nêu những nét chính về cuộc đời của La Quán Trung?
Những tác phẩm chính của ông?
Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
Tác phẩm thuộc thể loại nào?
Nêu giá trị của tác phẩm?
Nội dung?
Nghệ thuật?
Vị trí của đoạn trích?
Tiêu đề của hồi 28?
Giáo viên cho hoc sinh xem đoạn phim về Hồi trống Cổ Thành.
Trước khi Quan Công đến, Trương Phi đã làm những việc gì tại Cổ Thành?
Nhận xét về con người của Trương Phi qua những việc làm trên?
(So sánh giống với nhân vật Ngô Tử Văn)
Có thể nói việc Trương Phi chiếm Cổ Thành là một cơ sở để chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ đầy kịch tính với người anh em kết nghĩa của mình.
Ai là người vào thành báo tin Quan Công đến cho Trương Phi? Mục đích?
Khi nghe báo tin Quan Công đưa hai chị dâu đến Trương Phi đẫ có hành động gì? 
Nhận xét về hành động này của Trương Phi?
Tìm những chi tiết miêu tả cử chỉ, điệu bộ và hành động của Trương Phi khi giáp mặt với Quan Công?
Nhậ xét về cử chỉ, điệu bộ và hành động đó?
Trương Phi đã nói những gì với Quan Công?
Nhận xét về cách nói năng của Trương Phi? Mục đích?
Ai là người thanh minh cho Quan Công?
Phản ứng của Trương Phi trước những lời thanh minh trên?
Vậy cơ sở nào để Trương Phi bác bỏ những lời thanh minh trên cho Quan Công?
Trương Phi khinh ghét con người phụ nghĩa bội bạc hàng Tào trong Quan Công; càng không thể chấp nhận con người xấu xa như thế
Lí lẽ của Trương Phi càng có cơ sở khi xuất hiện nhân vật nào?
Lời nói nào buộc tội khiến cho Quan Công không thể minh oan? 
Hành động tiếp theo của Trương Phi?
Khi Quan Công thanh minh sẽ chém tướng Tào để minh oan thì Trương Phi đã đặt ra điều kiện gì?
(Liên hệ nàng Xita nhảy vào giàn lửa để chứng minh phẩm chất của mình trước Rama.)
Nhận xét về điều kiện đặt ra cho Quan Công?
Thái độ của Trương Phi khi rõ chuyện? Nhận xét?
Nhận xét của em về nhân vật Trương Phi qua đoạn trích?
Con người Trương Phi thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi.
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả :
* Cuộc đời.
- La Quỏn Trung (1330 -1400?) tờn La Bản, hiệu Hồ Hải, người vựng Thỏi Nguyờn, sống vào cuối thời Nguyờn đầu thời Minh.
- Tớnh tỡnh cụ độc, lẻ loi, thớch một mỡnh ngao du đõy đú.
* Sự nghiệp.
-Tam quốc diễn nghĩa,Tựy Đường lưỡng triều chớ truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bỡnh yờu truyện.
 - Là người đầu tiờn đúng gúp xuất sắc cho trường phỏi tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
2. Tỏc phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”:
- Hoàn cảnh ra đời : đầu đời Minh( 1368- 1644).
- Thể loại : tiểu thuyết chương hồi( 120 hồi) -> Kể lại quá trình hình thành và diệt vong của ba tập đoàn phong kiến Nguỵ- Thục- Ngô.
- Giá trị :
 + Nội dung : phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa cổ đại- một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ.
 Khát vọng hòa bình, ổn định, thống nhất đất nước
Tư tưởng ủng Lưu phản Tào.
 + Nghệ thuật :
 Nghệ thuật kể truyện theo trình tự thời gian (đặc trưng của tiểu thuyết lịch sử).
 Xây dựng các nhân vật đặc sắc.
 Chọn lọc được nhiều sự việc li kì, hấp dẫn .
 Nghệ thuật tả các trận chiến đấu rất đa dạng, phong phú.
3. Đoạn trích:
- Thuộc hồi 28 của tác phẩm.
- Có tiêu đề là hai câu thơ: Chém Sái Dương anh em hòa giải- Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên.
- Tóm tắt: sgk
II. Đọc- hiểu
1.Đọc
2.Tìm hiểu văn bản.
a. Hình tượng nhân vật Trương Phi:
 - Trương Phi vay lương thực-> đuổi quan huyện,cướp ấn thụ-> chiếm thành.
-> cương trực, nóng nảy, không chịu khuất phục.
- Khi nghe tin.
+ Tôn Càn báo tin-> mời Trương Phi ra đón Quan Công và hai chị dâu.
+ Hành động : chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa,dẫn quân, đi tắt
không phải là hành động vui mừng của anh em ra đón nhau mà là hành động của một dũng tướng ra trận quyết chiến.
- Khi giáp mặt.
 + Cử chỉ, điệu bộ : mắt trợn trũn xoe, rõu hựm vểnh ngược, hũ hột như sấm
 + Hành động : múa xà mâu, chạy lại đõm Quan Cụng.
mạnh mẽ, nóng nảy, quyết liệt muốn giết Quan Công.
 + Lời nói :
 mày đã bội nghĩa, gặp tao
 mày bỏ anh hàng Tào, tao quyết liều sống chết
 giết thằng phụ nghĩa
nói năng lỗ mãng, gay gắt -> kết tội Quan Công bội nghĩa, hàng Tào
+ Sự thanh minh.
Cam,Mi phu nhân : tạm nương mình, bất đắc dĩ.
Tôn Càn : cốt để tìm tướng quân.
-> minh oan cho Quan Công
-> Trương Phi : hai chị bị lừa đấy, nó đâu có tốt bụng, bắt ta-> đổ thêm dầu vào lửa-> càng không tin.
+ Cơ sở kết tội : trung thần chịu chết không chịu nhục ; có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ
Trương Phi rất hiểu đạo lý của các bậc trung thần-> không thể chấp nhận hai lòng.
- Khi Sái Dương xuất hiện.
+ Lời nói : không phản quân mã.., bây giờ còn chối..
tăng thêm sự tin tưởng Quan Công đã phản bội
+ Hành động : múa xà mâu hăm hở đâm Quan Công.
+ Điều kiện : đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào
thời gian quá ngắn, quá khó khăn-> thử thách lòng trung của Quan Công.
- Khi hiểu ra mọi chuyện.
Nghe lời kể của hai chị dâu
-> khóc, thụp lạy Vân Trường.
-> giàu tình cảm và phục thiện.
Tóm lại : Trương Phi là người cương trực, trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại thận trọng, khôn ngoan, hết lòng phục thiện

Tài liệu đính kèm:

  • dochoi trong co thanh tiet 1.doc