A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về bản tin, cách viết bản tin
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bản tin, có thể viết được những bản tin thường ngày.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng lí thuyết đã học vào thực tế cuộc sống.
B. Phương pháp
Thực hành, phát vấn - gợi mở
C. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án
D. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Tiết 13: Luyện tập BẢN TIN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về bản tin, cách viết bản tin 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bản tin, có thể viết được những bản tin thường ngày. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết đã học vào thực tế cuộc sống. B. Phương pháp Thực hành, phát vấn - gợi mở C. Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án D. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Nhắc lại: + Bản tin gồm có mấy loại? + Đặc điểm cơ bản của từng loại? - Những lưu ý khi viết bản tin? - Cấu trúc một bản tin? - Có thể chọn một chi tiết hấp dẫn với cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú và sự tò mò cho người đọc. 1. Kiến thức cơ bản về bản tin * Gồm 4 loại: tin vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp * Những lưu ý khi viết bản tin: + Nguồn tin: Sự kiện phải có ý nghĩa xã hội nhất định. + Những nội dung cần làm sang rõ trong bản tin: thời gian, địa điểm, nhân vật (chủ thể hành động), diễn biến, kết quả * Cấu trúc một bản tin: + Tiêu đề: khái quát nội dung tin: sự kiện và kết quả sự kiện - Có thể chọn một chi tiết hấp dẫn nhất với cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, tò mò. - Cấu trúc nhan đề thường ngắn gọn, gồm một cụm từ, một câu trần thuật , câu nghi vấn. + Phần mở đầu: thong báo khái quát về sự kiện và kết quả. + Phần triển khai nêu cụ thể , chi t
Tài liệu đính kèm: