Giáo án Ngữ văn 11 kì 1 - Giáo viên: Bùi Thị Minh Loan

Giáo án Ngữ văn 11 kì 1 - Giáo viên: Bùi Thị Minh Loan

Tiết 1-2 Đọc văn

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

( Trích “Thượng kinh kí sự” )

- L Hữu Trc –

A/ Mục tiêu bài học:

 1.Kiến thức:

- Bức tranh chân thực , sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của tác giả. Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả.Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự.

- Trọng tâm: + Giá trị hiện thực sâu sắc qua bức tranh chi tiết, sinh động về quang cảnh trong phủ chúa + Cung cách sinh hoạt, thái độ, tâm trạng của tác giả, nghệ thuật

 2.Kĩ năng:Đọc- hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại.

 3.Thái độ: Trân trọng nhân cách cao thượng của Lê Hữu Trác

B/ Chuẩn bị bi học :

1.Giáo viên:

1.1.Thảo luận nhóm, HS làm việc cá nhân.

1.2. Phương tiện dạy học: sgk , sgv Ngữ văn 11, tài liệu chuẩn kiến thức

 2.Học sinh: Đọc, soạn bài

 

doc 153 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1366Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 kì 1 - Giáo viên: Bùi Thị Minh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2 Đọc văn 
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trích “Thượng kinh kí sự” )
- Lê Hữu Trác –
A/ Mục tiêu bài học:
	1.Kiến thức: 
- Bức tranh chân thực , sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của tác giả. Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả.Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự.
- Trọng tâm: + Giá trị hiện thực sâu sắc qua bức tranh chi tiết, sinh động về quang cảnh trong phủ chúa + Cung cách sinh hoạt, thái độ, tâm trạng của tác giả, nghệ thuật 
	2.Kĩ năng:Đọc- hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại.
	3.Thái độ: Trân trọng nhân cách cao thượng của Lê Hữu Trác
B/ Chuẩn bị bài học : 
1.Giáo viên: 
1.1.Thảo luận nhóm, HS làm việc cá nhân.
1.2. Phương tiện dạy học: sgk , sgv Ngữ văn 11, tài liệu chuẩn kiến thức
	2.Học sinh: Đọc, soạn bài
C/ Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:(thơng qua)(T1). 
- Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được hiện lên trong đoạn trích như thế nào? (T2). 
3. Bài mới: Lê Hữu Trác không chỉ là thầy thuốc nổi tiếng mà còn là tác giả văn học có những đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triển thể loại kí sự. Ngòi bút hiện thực sâu sắc đó được thể hiện rõ qua “Thượng kinh kí sự”. Để hiểu thêm về tài năng và nhân cách của danh y này, chúng ta sẽ tim hiểu qua một đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
 *Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn sgk.
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lê Hữu Trác?
** Thao tác 1: Học sinh tĩm tắt những điểm cơ bản về tác giả Lê Hữu Trác.--> gạch dưới sgk
- Gíơi thiệu những điểm cơ bản về tác phẩm “ Thượng kinh ký sự?
( giáo viên chú ý yêu cầu h/s nắm vững đặc điểm của thể loại ký sự)
** Thao tác 2: Trên cơ sở tiểu dẫn, học sinh giới thiệu về thể loại, thời điểm sáng tác và giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 
à gạch dưới sgk để học
** Thao tác 3:GV tiếp tục hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung và bố cục của đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”. 
 - Cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích?
 - Theo em, bố cục của đoạn trích cĩ thể chia làm mấy phần? nội dung của từng phần?
 - Trên cơ sở soạn bài ở nhà, học sinh trình bày cảm nhận của mình về nội dung và xác định bố cục của đoạn trích.
*Hoạt động 2:-GV hướng dẫn học sinh đọc - hiểu đoạn trích : 
- Học sinh đọc sáng tạo đoạn trích ở từng phần bằng giọng tả (phần 1), giọng kể (ở phần 2 ).
** Thao tác 1: Học sinh giải nghĩa các từ khĩ trên cơ sở sgk.
** Thao tác 2: GV hướng dẫn h/s từng bước tìm hiểu đoạn trích bằng việc trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài 
- Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được hiện lên trong đoạn trích như thế nào? 
* Sau khi liệt kê các chi tiết miêu tả cảnh phủ chúa, h/s nêu nhận xét khái quát chung về cảnh phủ chúa .
- Qua các chi tiết miêu tả, em cĩ nhận xét gì về bức tranh phủ chúa trong đoạn trích? 
- Học sinh suy nghĩ độc lập và nêu cảm nhận của mình. 
HẾT TIẾT 1
I/Tìm hiểu chung : 
 1/ Tác giả Lê Hữu Trác : ( 1724- 1791) 
 - Là một danh y nổi tiếng và là một thầy dạy thuốc, một nhà soạn sách lớn của dân tộc ở thế kỷ XVIII. 
 - Tác phẩm tiêu biểu “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” là cơng trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất của thời trung đại Việt Nam. 
2/ Tác phẩm “Thượng kinh ký sự”:
- Bố cục : 2 phần 
 + Quang cảnh bên ngồi phủ chúa.
 + Cảnh nội cung.
II/ Đọc - hiểu văn bản: 
 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa 
a. Cảnh phủ chúa được miêu tả từ ngồi vào trong, từ bao quát đến cụ thể :
- Cảnh bên ngồi : Qua nhiều cửa, nhiều hành lang quanh co nối tiếp. Điếm Hậu mã và các bao lơn đều sơn son thiếp vàng. ..
- Cảnh nội cung : trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, hương hoa ngào ngạt 
àQuang cảnh ở phủ chúa cực kỳ xa hoa, tráng lệ , lộng lẫy, khơng đâu sánh bằng.
b. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa : 
- Cĩ nhiều loại quan và người phục dịch, mỗi người làm một nhiệm vụ.
- Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính; phải quỳ lạy.
- Tác giả thăm bệnh cho thế tử nhưng khơng được nhìn mặt mà chỉ làm theo mệnh lệnh và thơng qua quan chánh đường 
àCung cách sinh hoạt trong phủ chúa được ghi lại với những lễ nghi, khuơn phép, cách nĩi năng, người hầu kẻ hạhết sức nghiêm nhặt.
=> Tác giả đã ghi lại một cách tỉ mỉ, chân thực sự cao sang và quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa. 
TIẾT 2
- Những quan sát, ghi nhận về cảnh phủ chúa nĩi lên cách nhìn, thái độ của tác giả với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào? 
( GV cho HS chọn một chi tiết trong đoạn trích “đắt nhất” của đoạn trích để bình à giá trị hiện thực của tác phẩm)
* Học sinh căn cứ vào kiến thức đã tìm hiểuà trao đổi nhĩm và đại diện nhĩm trình bày sau 3 phút.
- Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích là gì? 
 Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 3:luyện tập : GV hướng dẫn học sinh thực hiện phần luyện tập ở nhà bằng cách gợi ý cho h/s so sánh với tác phẩm Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ ( những điểm giống về giá trị hiện thực và những đặc sắc về bút pháp kể -tả của mỗi tác phẩm )
b.Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả : 
- Với quang cảnh và cung cách sinh hoạt ở phủ chúa : tác giả khơng trực tiếp bày tỏ thái độ nhưng qua việc chọn chi tiết miêu tả + kết hợp lời nhận xét àơng khơng đồng tình và dửng dưng với lối sống nơi phủ chúa. 
- Về việc chữa bệnh cho thế tử : 
 + Hiểu rõ căn bệnh của Thế tử nhưng sợ chữa cĩ hiệu quả ngay sẽ bị giữ lại bên chúa, bị cơng danh trĩi buộcàLê Hữu Trác là một người khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm.
 + Ơng muốn chữa bệnh cầm chừng cho thế tử nhưng lại thấy trái với y đức, phụ lịng cha ơngàCĩ lương tâm và đức độ.
 + Ơng luơn bảo vệ ý kiến của mình khi chữa bệnh cho thế tử dù ý kiến ơng trái với ý kiến của các thầy thuốc trong cungàLà một thầy thuốc già dặn kinh nghiệm , cĩ bản lĩnh, cĩ chính kiến.
èPhẩm chất tốt đẹp của một bậc danh y.
 c. Nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích: 
 - Về nghệ thuật : sử dụng bút pháp ký sự đặc sắc ( quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, chi tiết chọn lọc..)
 - Gía trị nội dung : vẽ nên bức tranh sinh động, đầy tính hiện thực về cuộc sống xa hoa,uy quyền của chúa Trịnh.Qua đĩ bộc lộ thái độ coi thường danh lợi của tác giả
III/ Ghi nhớ ( SGK) 
4. Củng cố : - Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa (T1). 
 - Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả (T2). 
5. Dặn dị : - Chuẩn bị phần cịn lại của bài-tiết sau học tiếp (T1). 
 - Chuẩn bị cho bài học tiếng việt “ Từ ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân” 
 + Tìm các ví dụ để để minh hoạ cho tính chung của ngơn ngữ cộng đồng.
 + Cái riêng của lời nĩi cá nhân được biểu lộ ở các phương diện nào? Cho ví dụ.
 + Làm các bài tập sau bài học .
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3 : Tiếng việt	 
 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A/ Mục tiêu bài học:
	1.Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển.
- Trọng tâm: Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội. Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân.
	2.Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói.
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân.
	3.Thái độ: Vừa cĩ thái độ tơn trọng những quy tắc ngơn ngữ chung của xã hội, vừa cĩ sáng tạo, gĩp phần vào phát triển ngơn ngữ xã hội.
B/ Chuẩn bị bài học : 
1.Giáo viên:sgk , sgv Ngữ văn 11, sách tham khảo, thiết kế bài giảng Kết hợp các phương pháp :phát vấn, gợi tìm, thảo luận, 
2.HS: Đọc –soạn bài
C/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:Hãy trình bày nhưng nhận xét của em về đặc điểm ngôn ngữ mà tác giả Lê Hữu Trác thể hiện qua đoạn trích Vào phủ Chúa trịnh?
3. Bài mới: Tục ngữ Việt Nam có câu “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”..Ông cha ta đã dạy con cháu nhiều bài học và kinh nghệm sống. Trong đó giao tiếp hàng ngày là quan trọng, chính vì thế ta vẫn thường gặp câu ca dao:
	“ Lời nói chẳng mất tiền mua
	Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Để hiểu thêm điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngay hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt.
*Hoạt động 1:Ngơn ngữ - tài sản chung của xã hội
** Thao tác 1: tổ chức cho HS đọc mục I SGK và phát biểu cách hiểu ngơn ngữ - tài sản chung của xã hội
** Thao tác 2: biểu hiện của yếu tố chung trong ngơn ngữ chung. 
-Tại sao ngơn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải cĩ một phương tiện chung đĩ là ngơn ngữ → tài sản chung → thể hiện qua các yếu tố chung.
(Các tiếng (âm tiết) tạo bởi sự kết hợp của các âm và thanh: Nhà -> phụ âm nh = nguyên âm a + thanh huyền)
- Bên cạnh các yếu tố chung, ngơn ngữ là tài sản chung cịn thể hiện qua những quy tắc, phương thức nào?
+ Kiểu câu: đơn, ghép.
+ Phương thức chuyến nghĩa gốc→ phát sinh→ ẩn dụ.
*Hoạt động 2:Lời nĩi - sản phẩm riêng của cá nhân
** Thao tác 1: tổ chức cho HS đọc mục II SGK và phát biểu cách hiểu Em hiểu thế nào là lời nĩi cá nhân?
** Thao tác 2: Các phương diện biểu hiện của sắc thái cá nhân trong lời nĩi 
- Cái riêng trong lời nĩi của mỗi người được biểu lộ ở những phương diện nào?
- Phân tích biểu hiện vốn từ cá nhân trong lời nĩi cá nhân:
+ Vì sao ta xác định được người nói khi nghe qua điện thoại?
+ Ngữ điệu cĩ vai trị gì trong việc thể hiện giọng nĩi cá nhân?
+ Biểu hiện của lời nĩi cá nhân trong các văn bản văn học mà em đã học?
+ Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân có giống nhau không? Vì sao?
+ Cần phải làm gì để có vốn từ ngữ phong phú, đa dạng, mang dấu ấn cá nhân rõ nét?
VD: “Nắng xuống..sâu chĩt vĩt” (Huy Cận)
 “Áo bàovề đất” (Quang Dũng).
VD: “Lom khom.tiều vài chú,
 Lácchợ mấy nhà.” (Đảo ngữ).
*Hoạt động 3: HS đọc phần ghi nhớ (sgk).
*Hoạt động 4: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập vận dụng 
 -Học sinh trao đổi theo nhĩm và đại diện nhĩm trình bày.trong 3 phút.
Nhĩm1,2: Trong hai câu thơ dưới đây, từ thơi in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào? ( Bác Dương...lịng ta).
Nhĩm 3,4: Nhận xét về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ sau: ( Xiên ngang...mấy hịn)
I.Ngơn ngữ - tài sản chung của xã hội. 
1. Ngơn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, mộ ... ng giai đoạn để có sự đối chiếu so sánh nhận biết dễ dàng hơn. 
- Đọc thuộc lòng tất cả các bài thơ nắm vững nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm, học phần ghi nhớ nội dung của bài.
- Đọc lại các tác phẩm văn xuôi, nắm vững cốt truyện, nhân vật, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Thấy được sự khác nhau giữa thơ mới với thơ trung đại .
-Thấy được quá trình hiện đại hĩa thơ ca thời kì đầu thế kỉ XX đến CMT8/1945
HẾT TIẾT 122
I. Phần Văn học:
C©u 1.Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào?
C©u 2. Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, Hầu trời của Tản Đà? Làm rõ tính chất giao thời ( giữa văn học trung đại và văn học hiện đại) về nghệ thuật của các tác phẩm nĩi trên.
C©u 3. Qua việc phân tích, so sánh các bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu, Hầu trời của Tản Đà, Vội vàng của Xuân Diêu, em hãy làm rõ quá trình hiện đại hĩa thơ ca thời kì đầu thế kỉ XX đến CMT8/1945?
C©u 4. Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu,Tràng giang của Huy Cận, Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ.
C©u 5. Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh; Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu?
C©u 6. Cái đẹp cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ “ tôi yêu em”( Pu-skin)?
C©u 7. Phân tích hình tượng nhân vật Bê- li- cốp trong truyện ngắn Người trong bao của ( Sê – khốp).
C©u 8 Phân tích hình tượng nhân vật hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng trong truyện ngắn Người cầm quyền khôi phục uy quyền của ( Huy- gơ).
TIẾT 123
GV treo bảng phụ – hệ thống những bài Tiếng Việt đã học trong chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi ở dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, sau đó gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs .
* Hướng dẫn cụ thể:
-Phải ph©n biƯt được ng«n ng÷ chung vµ lêi nãi c¸ nh©n , nắm vững kiến thức biết vận dụng.
-Câu thường có 2 thành phần nghĩa, phải nắm được kh¸i niƯm và nh÷ng biĨu hiƯn th­êng gỈp của nghÜa sù viƯc vµ nghÜa t×nh th¸i.
-Phải nắm được đặc ®iĨm lo¹i h×nh tiÕng ViƯt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. 
- Phải nắm được khái niệm và những đặc tr­ng c¬ b¶n cđa từng phong cách ng«n ng÷ đã học. 
GV treo bảng phụ – hệ thống những bài Làm văn đã học trong chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi ở dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, sau đó gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs .
* Hướng dẫn cụ thể:
- Phải nắm đựơc bố cục 3 phần của một bài làm văn.
- Phải biết dùng từ, viết câu, dựng đoạn trong một bài văn.
- Nắm vững 6 thao tác lập luận trong văn nghị luận.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận trong một bài văn nghị luận.
- Biết ph©n tÝch ®Ị lËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn.
...........................................
II.Phần Tiếng Việt:
C©u 1. Ph©n biƯt ng«n ng÷ chung vµ lêi nãi c¸ nh©n
C©u 2. So s¸nh nghÜa sù viƯc vµ nghÜa t×nh th¸i
a.Kh¸i niƯm
b. Nh÷ng biĨu hiƯn th­êng gỈp.
 C©u 3. §Ỉc ®iĨm lo¹i h×nh tiÕng ViƯt:
C©u 4. §Ỉc tr­ng c¬ b¶n cđa phong ng«n ng÷ b¸o chÝ vµ phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
1. TÝnh th«ng tin thêi sù
2. TÝnh ng¾n gän
3. TÝnh sinh ®éng hÊp dÉn
III. Phần Làm Văn: 
C©u 1.Ph©n tÝch ®Ị lËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn.
C©u 2.Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch.
C©u 3.LuyƯn tËp thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch.
C©u 4.Thao t¸c lËp luËn so s¸nh.
C©u 5.LuyƯn tËp thao t¸c lËp luËn so s¸nh.
C©u 6.LuyƯn tËp kÕt hỵp thao t¸c ph©n tÝch vµ so s¸nh.
C©u 7.B¶n tin.
C©u 8.LuyƯn tËp viÕt b¶n tin.
C©u 9.Pháng vÊn vµ tr¶ lêi pháng vÊn.
C©u 10.Thao t¸c lËp luËn b¸c bá.
C©u 11.LuyƯn tËp thao t¸c lËp luËn b¸c bá.
C©u 12.TiĨu sư tãm t¾t.
C©u 13.LuyƯn tËp viÕt tiĨu sư tãm t¾t.
C©u 14.Thao t¸c lËp luËn b×nh luËn.
C©u 15.LuyƯn tËp thao t¸c b×nh luËn.
C©u 16.LuyƯn tËp vËn dơng c¸c thao t¸c lËp luËn.
4. Cđng cè- 
- Nội dung và kĩ năng ôn luyện phần văn học( T122).
- Nội dung và kĩ năng ôn luyện phần Tiếng việt+Làm văn(T123)
 5. Dặn dò:
	 - Dựa trên những nội dung hướng dẫn, về nhà tự học trong hè , có kế hoạch học tập tốt chuẩn bị cho năm học tới đạt kết quả cao.
Tiết 122,123 –Tổng hợp 	Ngày soạn: 10/5 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TRONG HÈ
 Mục tiêu bài học
	- Thống nhất SGK-SGV Ngữ văn 11.
- Trọng tâm: Hệ thống lại kiến thức cũ.
B. Phương tiện thực hiện:
	- SGK-SGV Ngữ văn 11.
C. Cách thức tiến hành:
- GV hướng dẫn những nội dung cơ bản và kế hoạch học tập trong hè để học sinh ôn luyện.
D. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp
	 2.Kiểm tra bài cũ 
	- Lồng ghép việc kiểm tra bài cũ trong quá trình giảng dạy bài mới(T122);
	- Kiểm tra vở soạn của học sinh (T123).
3.Bài mới 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- GV gọi HS nhắc lại trong chương trình Ngữ văn lớp 11 các em đã được học những phân môn nào?
- HS kể ra Văn học Việt Nam, văn học nước ngoài, Tiếng Việt, Làm văn.
- Văn học Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn?
( VHTĐ, VHHĐ) 
- Kể tên những tác phẩm đã học thuộc VHTĐ; Cho biết tác giả; Hoàn cảnh sáng tác; Nội dung chính; Nghệ thuật.
- GV chia lớp thành 3 nhóm: 
 + Nhóm 1: VH từ TK X-> TK XIX
 + Nhóm 2: VH từ TK XX-> 1945
 + Nhóm 3: Văn học nước ngoài.
--> GV gọi HS lần lượt các nhóm trả lời, GV chỉnh sửa, chốt ý.
GV treo bảng phụ – hệ thống những bài đọc văn đã học trong chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi ở dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái hiện , suy luận kiến thức, sau đó gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs , trên cơ sở hướng dẫn của gv, hs về nhà tự lập bảng tổng hợp kiến thức và kế hoạch học tập của mình.
* Hướng dẫn cụ thể:
- Lập bảng tổng hợp các tác phẩm đã học theo từng giai đoạn để có sự đối chiếu so sánh nhận biết dễ dàng hơn. 
- Đọc thuộc lòng tất cả các bài thơ nắm vững tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật của từng tác phẩm, học phần ghi nhớ nội dung của bài.
- Đọc lại các tác phẩm văn xuôi, nắm vững tác giả, hoàn cảnh sáng tác, cốt truyện, nhân vật, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Thấy được sự khác nhau giữa thơ mới với thơ trung đại .
-Thấy được quá trình hiện đại hĩa thơ ca thời kì đầu thế kỉ XX đến CMT8/1945
HẾT TIẾT 122
I. Phần Văn học:
* Văn học Việt Nam
1.VHVN từ TK X đến hết TK XIX:
 a.Thơ: 
 - Thu điếu, Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến),
 - TưÏ tình (Hồ Xuân Hương), 
 - Thương vợ, Vịnh khoa thi hương ( Tế Xương), 
 - Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát), 
 - Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), 
 - Lẽ ghét thương, Chạy Tây (Nguyễn Đình Chiểu), 
 - Hương Sơn phong cảnh ca (Phan Chu Trinh), 
 - Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), 
 - Lưu biệt khi xuất dương ( Phan Bội Châu), 
 - Hầu trời (Tản Đà)
b. Văn xuôi: 
- Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm),
- Xin lập khoa luật ( Nguyễn Trường Tộ).
2. VHVN từ đầu TK XX đến 1945:
 a.Thơ: 
- Vội vàng (Xuân Diệu), 
- Tràng giang (Huy Cận), 
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), 
- Chiều tối, Lai tân (HồÀ Chí Minh), 
- Từ ấy, Nhớ đồng (Tố Hữu), 
- Tương tư ( Nguyễn Bính), 
- Chiều Xuân (Anh Thơ).
b. Văn xuôi:
- Hai đứa trẻ(Thạch Lam), 
- Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), 
- Hạnh phúc của một tang gia(Vũ Trọng Phụng), 
- Chí Phèo (Nam Cao), 
- Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh),
 - Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), 
- Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan), 
- Vĩnh biệt Cưủ Trùng Đài ( Nguyễn Huy Tưởng), 
- Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh), 
- Tiếng mẹ đe û- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh), 
- Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
*. Văn học nước ngoài:
1.Thơ: 
 - Tôi yêu em ( Pu-skin),
 - Bài 28 ( Ta-go).
2.Văn xuôi: 
 - Người trong bao (Sê-khốp), 
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô), 
- Ba cống hiến vĩ đại của Mác (Ăng-ghen).
TIẾT 123
GV treo bảng phụ – hệ thống những bài Tiếng Việt đã học trong chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi ở dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, sau đó gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs .
* Hướng dẫn cụ thể:
-Phải ph©n biƯt được ng«n ng÷ chung vµ lêi nãi c¸ nh©n , nắm vững kiến thức biết vận dụng.
-Câu thường có 2 thành phần nghĩa, phải nắm được kh¸i niƯm và nh÷ng biĨu hiƯn th­êng gỈp của nghÜa sù viƯc vµ nghÜa t×nh th¸i.
-Phải nắm được đặc ®iĨm lo¹i h×nh tiÕng ViƯt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. 
- Phải nắm được khái niệm và những đặc tr­ng c¬ b¶n cđa từng phong cách ng«n ng÷ đã học. 
GV treo bảng phụ – hệ thống những bài Làm văn đã học trong chương trình lớp 11, đưa ra một số câu hỏi ở dạng tổng hợp yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, sau đó gv hướng dẫn cách thức học tập cho hs .
* Hướng dẫn cụ thể:
- Phải nắm đựơc bố cục 3 phần của một bài làm văn.
- Phải biết dùng từ, viết câu, dựng đoạn trong một bài văn.
- Nắm vững 6 thao tác lập luận trong văn nghị luận.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận trong một bài văn nghị luận.
- Biết ph©n tÝch ®Ị lËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn.
...........................................
II.Phần Tiếng Việt:
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânàPh©n biƯt ng«n ng÷ chung vµ lêi nãi c¸ nh©n
- Thực hành về thành ngữ điển cố.
- Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngà So s¸nh nghÜa sù viƯc vµ nghÜa t×nh th¸i
a.Kh¸i niƯm
b. Nh÷ng biĨu hiƯn th­êng gỈp.
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Thực hành về lựa chọn các trật tự trong câu.
- Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- Phong cách ngôn ngữ chính luậnà §Ỉc tr­ng c¬ b¶n cđa phong ng«n ng÷ b¸o chÝ vµ phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
1. TÝnh th«ng tin thêi sù
2. TÝnh ng¾n gän
3. TÝnh sinh ®éng hÊp dÉn
§Ỉc ®iĨm lo¹i h×nh tiÕng ViƯt:
III. Phần Làm Văn: 
1.Bản tin:
- Mục đích, yêu cầu
- Cách viết bản tin
2.Phỏng vấn:
 - Mục đích, yêu cầu
 - Cách phỏng vấn
3 Tóm tắt tiểu sử:
 - Mục đích, yêu cầu
 - Cách tóm tắt.
4. Cđng cè- 
- Nội dung và kĩ năng ôn luyện phần văn học( T122).
- Nội dung và kĩ năng ôn luyện phần Tiếng việt+Làm văn(T123)
 5. Dặn dò:
	 - Dựa trên những nội dung hướng dẫn, về nhà tự học trong hè , có kế hoạch học tập tốt chuẩn bị cho năm học tới đạt kết quả cao.
 - Chuẩn bị phần ôn tập ơ ûHKII nếu em nào thi lại Văn.
BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
_____________HẾT CHƯƠNG TRÌNH___________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Van 11 chuan KTKNHKI.doc