A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được sự đau thương vô vàng của nhà thơ, của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ, khi người đã ra đi mãi mãi. Đồng thời đó cũng là những vần thơ thể hiện sự biết ơn sâu sắc đối với người lãnh tụ vĩ đại.
- Hình thức thơ bảy chữ, trang trọng, hình ảnh chân thực và xúc động.
- Tích hợp với các bài thơ khác của Tố Hữu cũng như các tác giả khác viết về Bác.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ thơ.
3. Thái độ:
- Biết trân trọng sự hi sinh vì dân tộc và noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Rèn luyện và hoàn thiện nhân cách qua sự bài tỏ tấm long của Tố Hữu đối với Bác.
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Đối với GV:
- Projector, bảng phụ, SGK,SGV, các slide của phần mềm Power Point; Album Power Point về Bác và ngày tang lễ của Bác, và Album Power Point về Tố Hữu
2. Đối với HS:
- SGK Ngữ Văn 12, Tập Một; sách bài tập Ngữ Văn 12, Tập Một.
- Bảng phụ và bút viết bảng phụ.
Ngày dạy: 9/11/2010 Lớp: 12A1 Số tiết: 1 Tiết PPCT: 53 Người soạn: Nguyễn Hữu Nghị TỐ HỮU --- c&d--- A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sự đau thương vô vàng của nhà thơ, của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ, khi người đã ra đi mãi mãi. Đồng thời đó cũng là những vần thơ thể hiện sự biết ơn sâu sắc đối với người lãnh tụ vĩ đại. - Hình thức thơ bảy chữ, trang trọng, hình ảnh chân thực và xúc động. - Tích hợp với các bài thơ khác của Tố Hữu cũng như các tác giả khác viết về Bác. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ thơ. 3. Thái độ: - Biết trân trọng sự hi sinh vì dân tộc và noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Rèn luyện và hoàn thiện nhân cách qua sự bài tỏ tấm long của Tố Hữu đối với Bác. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Đối với GV: - Projector, bảng phụ, SGK,SGV, các slide của phần mềm Power Point; Album Power Point về Bác và ngày tang lễ của Bác, và Album Power Point về Tố Hữu 2. Đối với HS: - SGK Ngữ Văn 12, Tập Một; sách bài tập Ngữ Văn 12, Tập Một. - Bảng phụ và bút viết bảng phụ. C. Phương pháp dạy học: - PPDH trực quan, PPDH vấn đáp, PPDH đọc-phân tích, PPDH diễn giảng. D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra chuẩn bị tiết học: 1.1. Kiểm tra kiến thức đã học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV phát vấn nội dung: + Đọc thuộc lòng bài thơ. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ“Đàn ghi ta của Lor-ca”. -HS trả lời: +Nghệ thuật: Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc. Sử dụng h/ả, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung. Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc. + Nội dung: Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết oan khuất của thiên tài Lor-ca- một nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, luôn mong muốn cách tân nghệ thuật. 1.2. Kiểm tra chuẩn bị bài, dụng cụ học tập và SGK a. Kiểm tra dụng cụ học tập và SGK, SBT của HS: GV nhận xét đánh giá tình hình chuẩn bị của HS. b. Kiểm tra việc thực hiện hướng dẫn tự học của HS: Học thuộc lòng bài thơ “Bác ơi”, sự hiểu biết về thể thơ bảy chữ, phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. Hoạt động1: Tìm hiểu khái quát về Tố Hữu và bài thơ Bác ơi. a. Tác giả: @Gv dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point: Slide1: Hình ảnh về nhà thơ Tố Hữu. @Gv dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Nêu hoàn cảnh sangs tác của bài thơ “Bác ơi” . @ HS đọc SGK trả lời. @ GV nhận xét đánh giá. @ GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point: Slide2: Bài thơ Bác ơi. @ GV kêu HS đọc bài thơ. @ GV dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Nêu bố cục bài thơ. @ GV hướng các em theo hướng đi đúng nhất và dễ dàng trong việc cảm nhân tác phẩm. @ HS đọc bài thơ chia bố cục @ GV nhận xét đánh giá. Hoạt động2: Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ @ GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point: Slide3: Bốn khổ thơ đầu. @Gv dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Nỗi đau xót lớn lao khi Bác qua đời được thể hiện như thế nào? (Cảnh vật? Lòng người?) Giữa cảnh vật và con người có gì tương đồng? @ HS cảm thụ bài thụ và tư duy suy nghĩ trả lời. @ GV nhận xét đánh giá. @ GV dùng phương pháp trực quan: - GV cho các em xem đoạn phim về lễ an táng bác. Nhằm khơi gợi cảm xúc trong các em. @ GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point: Slide4: Những hình ảnh về cuộc sống đời thường của Bác. @ GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point: Slide4: sáu khổ thơ kế. @ GV dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Hình tượng Bác Hồ được thể hiện như thế nào? @ GV gợi mở: về tình thương yêu, lý tưởng, lẽ sống, những mẫu chuyện ngắn về Bác @ HS cảm thụ bài thụ và tư duy suy nghĩ trả lời. @ GV nhận xét đánh giá. @ GV diễn giảng: Noãi thöông ñôøi “ laø traùi tim meânh moâng” oâm caû non soâng, moïi kieáp ngöôøi”. Ñoù laø loøng yeâu nöôùc, thöông daân, chaêm soùc töøng con ngöôøi cuï theå:” cho moãi ñôøi noâ leä, em thô, cuï giaø”, Baùc luoân höôùng veà phöông Nam ñau thöông maø anh duõng nôi “tieàn tuyeán, tieáng suùng xa” @ GV dùng phương pháp trực quan: - GV trình chiếu các slide phần mềm power point: Slide5: Ba khổ cuối của bài thơ. @ GV dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Hãy cho biết cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi? @ HS cảm thụ bài thụ và tư duy suy nghĩ trả lời. @ GV nhận xét đánh giá. @ GV diễn giảng: Baùc trôû thaønh baát töû, laø anh huøng daân toäc. Baùc maát ñi nhöng nhaân caùch, lyù töûông caùch maïng vaãn soáng maõi trong söï nghieäp chung cuûa daân toäc ta @ GV dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? @ HS suy nghĩ trả lời. @ GV nhận xét, tổng hợp lại. I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT: 1. Một nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, một cây bút thiên tài: - Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920-2002). Quê ở làng Phù Lai nay thuộc xã Quãng Thọ, huyện Quãng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh ra đời: - Ngày 2/9/1969, chủ tịch HCM từ trần, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ ở nước ta trong thời kì gay go, ác liệt. Cả nước vô cùng thương tiếc vị cha già của dân tộc đã ra đi vĩnh viễn. Trong không khí đau buồn đó Tố Hữu đã không kiềm được dong cảm xúc của mình đã cho rra đời tác phẩm “Bác ơi” để thể hiện nỗi niềm của nhà thơ cũng như cả dân tộc đối với Bác. b. Bố cục: Chia làm 4 đoạn - Đoạn 1: Bốn khổ đầu ( Cảm xúc và tâm trạng của nhà thơ khi Bác qua đời) - Đoạn 2: Sáu khổ tiếp ( Hình tượng Bác trong cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ.) - Đoạn 3: Ba khổ cuối ( Sự quyết tâm của nhân dân đi theo con đường CM mà Bác đã chọn). II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Bốn khổ đầu: - Lòng người: + Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác. + Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi” - Cảnh vật: + Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng...) + Thừa thải, cô đơn, không còn bóng dáng Người. - Không gian thiên nhiên và con người như có sự đồng điệu “ Đời tuôn nước mắt/ trời tuôn mưa”® Cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác Þ Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng người. 2. Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ. - Giàu tình yêu thương đối với mọi người. - Giàu đức hy sinh. - Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn. Þ Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi với mọi người càng làm cho chúng ta thêm yêu mến người cha già của dân tộc. 3. Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi: - Bác ra đi để lại sự thương nhớ vô bờ - Lý tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ còn mãi soi đường cho con cháu. - Yêu Bác® quyết tâm vươn lên hoàn thành sự nghiệp CM Þ Lời tâm nguyện của cả dân tộc Việt Nam III. Tổng kết: - Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương khi Bác qua đời. Đó cũng là tấm lòng kính yêu Bác của Tố Hữu, cũng là của cả dân tộc Việt Nam đối với HCM. - Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của thơ Tố Hữu. Dặc biệt thể thơ bbayr chữ đã làm cho dòng cảm xúc của Tố Hữu thêm tuôn trào hơn. 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT @Gv dùng phương pháp phát vấn: - GV phát vấn: Nêu những phẩm chất đáng quý của HCM? @ HS trả lời. @ Gv nhận xét - Giàu tình yêu thương đối với mọi người. - Giàu đức hy sinh. - Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn. 5. Hướng dẫn tự học: 5.1. Nỗi đau xót lớn lau của Bác diễn ra như thế nào? Trong khổ thơ nào? 5.2. Cảm nghĩ của người Việt trước sự ra đi của Bác? 6. Chuẩn bị bài mới: - Học bài thơ tự do và trả lời những câu hoải của SGK trang 173. Đ. Rút kinh nghiệm dạy học: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ E. Cặp nhật, bổ sung kiến thức và phương pháp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: