Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 37 đến tiết 69

Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 37 đến tiết 69

1. MỤC TIÊU:

a) Về kiến thức:

Hs biết được :

 - Định nghĩa hidrocacbon, hidrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng

 - Công thức chung, đồng phân mạch cacbon đặc điểm cấu tạo và danh pháp

 - Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế metan trong PTN và trong công nghiệp- ứng dụng của ankan

b) Về kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.

- Viết công thức cấu tạo , gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh

c) Về thái độ:

- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

a) Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .

- Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan

 

doc 107 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1267Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 37 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37:	 CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO
ANKAN(tiet1)
	lớp B1 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B2 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B3 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B4 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B5 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
Hs biết được :
 - Định nghĩa hidrocacbon, hidrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng 
 - Công thức chung, đồng phân mạch cacbon đặc điểm cấu tạo và danh pháp
 - Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế metan trong PTN và trong công nghiệp- ứng dụng của ankan
b) Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.
- Viết công thức cấu tạo , gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .
Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan 
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
 * Định nghĩa đồng đẳng , cho ví dụ ?
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : vào bài 
Thế nào là hợp chất no ? có mấy loại hợp chất no ? 
Hoạt động 2 :
-Nhắc lại khái niệm đồng đẵng 
-Viết công thức phân tử một số đồng đẵng của CH4 rồi suy ra công thức tổng quát và khái niệm dãy đồng đẵng của metan . 
- Công thức chung của dãy đđ ankan là gì ?
GV giải thích góc liên kết , , khoảng 109,50 do đó các nguyên tử cacbon (trừ C2H6) không nằm cùng trên một đường thẳng
Hoạt động 3:
- Viết công thức cấu tạo của chất hữu cơ có công thức phân tử C4H10 và C5H12 
- GV đánh số la mã chỉ bậc của C 
GV: Hướng dẫn hs biêt bậc của cacbon :
Hoạt động 4 :
- Yêu cầu HS luyện tập gọi tên các ankan không phân nhánh .
- Từ CTCT ® tên gọi 
Hoạt động 6:
Cho HS gọi tên các đồng phân của C5H12
® Rút ra cách gọi tên ankan có nhánh ?
*- Lưu ý : - Nếu có nhiều nhóm thế
 giống nhau:2,3,4 dùng tiếp đầu ngữ đi, tri,tetra thay cho việc lập lại tên nhóm thế
- Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau thì đọc theo mẫu tự a, b, c
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,:
1. Dãy đồng đẳng ankan :
- mêtan , etan , propan  hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của ankan ( hay parafin)
- Công thức chung :CnH2n+2 (n>1)
- Ankan là những hiđrôcacbon no, mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn. 
2. Đồng phân 
- Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon 
- Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó
- Ankan không phân nhánh chỉ chứa C bậc I , II 
- Ankan phân nhán trong phân tử chứa C bậc III , IV.
3/ Danh pháp : (Theo IUPAC )
a/ Ankan mạch không phân nhánh
teân ankan = teân C maïch chính + an
 CH4 : Metan C6H14 : Hexan 
C2H6 : Etan C7H16 : Heptan
C3H8 : Propan C8H18 : Octan
C4H10 : Butan C9H20 : Nonan
C5H12 : Pentan C10H20 : Dekan
Tên nhóm ankyl : 
 Đổi đuôi an thành yl 
 CnH2n+2 CnH2n+1 
 ( ankan) ( nhóm ankyl)
b/ Ankan có nhánh :
- Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất.
-Đọc tên theo mẫu.
 Ví dụ :
CH3 – CH – CH2 – CH3 
 ½ 
 CH3 2-metylbutan
 CH3
 ½
CH3 – C – CH – CH2 – CH3 
 ½ ½
 CH3 C2H5 
3- etyl-2,2-dimetyl pentan
c) Củng cố, luyện tập:
 * Một người gọi tên hợp chất hữu cơ A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan , đúng hay sai ?
 a. Đúng b. Sai 
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	 * Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau :
 3 – etyl – 2,2,4 – trimetylheptan
 * Các hợp chất dưới đây hợp chất nào là ankan ?
 a. C7H14 b. C6H10 c. C8H18 d. không có 
	Tiết 38:	 
ANKAN(tiet2)
 lớp B1 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
	lớp B2 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B3 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B4 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B5 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
- Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế metan trong PTN và trong công nghiệp- ứng dụng của ankan .
b) Về kĩ năng:
Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên
- Tính thành phần % về thể tích và khối lượng ankan trong hổn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy1
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh 
Bộ dụng cụ điều chế CH4 
Hoá chất : CH3COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn 
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 a) Kiểm tra bài cũ:
	* Viết các đồng phân của C5H12 , gọi tên theo quốc tế và thông thường ?
 * Nêu cách gọi tên ? cấu trúc của phân tử ankan ? 
	b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : vào bài 
 - dựa vào một số ankan đã biết trong cuộc sống , nêu tính chất vật lí của ankan ? 
- Gv bổ xung thêm các tính chất vật lí khác .
* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan , từ đặc điểm cấu tạo hướng dẫn HS dự đoán khả năng tham gia phản ứng của ankan 
Hoạt động 2 : 
- Viết phương trình phản ứng thế Cl vào CH4 ?
Viết ptpư :
 C3H8 + Cl2 và C3H8 + Br2 
*Gv thông báo : Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF . Iôt quá yếu nên không phản ứng 
- GV trình bày phần cơ chế phản ứng ( chỉ cần sơ lược )
 Là cơ chế gốc dây chuyền 
* Bước khơi mào 
Cl o o Cl Clo + Clo 
* Bước phát triển dây chuyền 
CH3 – H + Clo ® o CH3 + HCl 
oCH3 + Clo – oCl ® CH3Cl + Clo
 CH3o –o H + Clo ® .
* Bước đứt dây chuyền :
 Clo + Clo ® Cl2 
 oCH3 + Clo ® CH3Cl 
 oCH3 + o CH3 ® CH3CH3 
Hoạt động 3 : 
Giáo viên hướng dẫn HS viết các phương trình phản ứng :
C2H6 
C3H8 
GV yêu cầu Nhận xét tỷ lệ mol CO2 và H2O sinh ra sau phản ứng
- Gv bổ xung :
Không bị oxyhoá bởi dung dịch KMnO4 nhưng ở nhiệt độ, xúc tác thích hợp ankan có thể bị oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxy 
CH4 + O2 HCHO + H2O
Hoạt động 5 :
GV giới thiệu phương pháp điều chế ankan trong công nghiệp 
-Làm thí nghiệm điều chế CH4 từ Natri axetat với vôi tôi xút
Hoạt động 6: 
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tìm những ứng dụng có liên quan đến tính chất hoá học của ankan ?
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
- ở điều kiện thường , các ankan từ C1 ® C4 ở trạng thái khí 
Từ C5 ® C17 : lỏng ]
Từ C18 trở đi ở trạng thái rắn .
-Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , kl riêng của các ankan tăng theo số nguyên tử cacbon ( tăng theo phân tử khối 
- Ankan nhẹ hơn nước .
- Ankan không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ 
- Ankan là những chất không màu .
IV / TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : Ankan tương đối trơ về mặt hoá học : Ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit , bazơ và chất oxyhoá mạnh ( KMnO4 ) 
1. Phản ứng thế bởi halogen :
 (đặc trưng) 
Ví dụ : 
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 CHCl4 + HCl
- Các đồng đẳng : Từ C3H8 trở đi thì Clo (nhất là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch.
Ví dụ :	 1-clopropan(43%)
as
 CH3-CH2CH2Cl + HCl 
C3H8 + Cl2
 CH3CHClCH3 + HCl 
 2-clopropan(57%)
Nhận xét :
- Nguyên tử hiđrô liên kết với cacbon ở bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon ở bậc thấp .
- Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hoá , các sản phẩm thế được gọi là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon . 
2/ Phản ứng tách :
 ( đehiđrôhoá )
CH3-CH3 CH2=CH2 + H2
* Phản ứng crackinh :
 ( bẻ gãy lk C-C )
Taêng xt
 	 CH4 + CH3-CH=CH2
C4H10 
 C2H6 + CH2=CH2
3. Phản ứng Oxi hóa hoàn toàn 
CnH2n+2+()O2 nCO2 
 + (n+1)H2O 
Ví dụ :
CH4 +2O2CO2 + 2H2O 
III.Điều chế và Ứng dụng 
1/. Điều chế :
a/ Trong công nghiệp : lấy từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.
b/ Phòng thí nghiệm :
CH3COONa + NaOH 
 CH4 + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 ­ +
 4Al(OH)3 
 2/ Ứng dụng : 
- Từ C1 đến C20 được ứng dụng làm nhiên liệu 
- Nhiều Ankan được dùng làm dung môi và dầu bôi trơn máy 
- Điều chế chất sinh hàn 
- Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng oxy hoá không hoàn toàn à HCHO, rượu metylic , axitaxetic v..v
c) Củng cố, luyện tập:
	* Đốt cháy 0,1 mol CxHy ® 0,1mol CO2 và 0,2mol H2O . Xác định dãy đồng đẳng của A. 
 Viết chương trình chung.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	* Làm bài tập 7/ 114 SGK
 * Viết phản ứng Isobutan + Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1
Tiết 39: 	XICLOANKAN
 lớp B1 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
	 lớp B2 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B3 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B4 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng.....................
 lớp B5 Tiết........ Ngày dạy.................... sĩ số............. vắng..................... 
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
1. Kiến thức :HS biết được:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử.
- Tính chất hoá học : phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng cháy tương tự ankan ; phản ứng cộng mở vòng ( với H2, Br2, HBr )của xicloankan có 3-4 nguyên tử cacbon
- So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo , tính chất của xicloankan với ankan .
- ứng dụng của xicloankan
b) Về kĩ năng:
- Quan sát mô hình phân tử và rút ra được nhận xét về cấu tạo của xicloankan.
- Từ cấu tạo phân tử, suy đoán được tính chất hoá học cơ bản của xicloankan
- Viết được phương trình hoá học dạng công thức cấu tạo biểu diễn tính chất hoá học của xicloankan
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ mô hình một số xicl ankan 
 - Bảng tính chất vật lý của một vài xicloankan 
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Viết phương trình phản ứng của n- pentan :
* Tác dụng Cl2 ® dẫn xuất mono clo 
* Tách H2
* Crakinh
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: vào bài
 Ankan và xicloankan giống và khác nhau như thế nào ?
Hoạt động 2 :
- Quan sát bảng 6.2 , hãy cho biết đặc điểm về cấu tạo phân tử của xicloankan ?
- Cho biết CT chung của xicloankan đơn vòng ?
-Trên cơ sở đó lập dảy đđ của xiclo ankan ?
Hoạt động 3 :
Gv giúp Hs đọc tên của các xicloankan .
- Viết tất cả đồng phân xicloankan của C5H10 ? gọi ... Giải
RCOOH + KOH RCOOK + H2O
Số mol RCOOH trong 50 ml dung dịch axit là:
Nồng độ mol của dung dịch axit là:
Số mol RCOOH trong 125 ml dung dịch axit là:
Đó cũng là số mol muối thu được sau khi cô cạn dung dịch .
Khối lượng 1 mol muối là: 
RCOOK = 112 R = 29 R là C2H5 –
CTPT của axit là: C3H6O2
CTCT: CH3 – CH2 – COOH axit propanoic
Bài 4:
Giải
Đặt công thức chung của 2 axit là CnH2n + 1 COOH
CnH2n + 1 COOH + NaOH CnH2n + 1 COONa + H2O
 (14n + 68 ).x = 4,26 (1)
2CnH2n + 1 COOH + Ba(OH)2 (CnH2n + 1 COO)2Ba +2 H2O
 ( 28n +227 ).0,5x = 6,08 (2)
Từ (1) và (2) n = 2,75; x = 0,04
CTPT: C2H5COOH; C3H7COOH; 
 a + b = 0,04 a = 0,01
 b = 0,03
Nồng độ mol của C2H5COOH là :
Nồng độ mol của C3H7COOH là
c) Củng cố, luyện tập:
	- HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SGK vaø chuaån bò “BAØI THÖÏC HAØNH 6”
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
VÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp SGK , SBT
 Tieát 68
. BAØI THÖÏC HAØNH 6
TÍNH CHAÁT CUÛA ANÑEHIT VAØ AXIT CACBOXYLIC
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
 - Kieåm chöùng tính chaát hoaù hoïc cuûa anñehitfomic, axit axetic.:
	- Phaûn öùng traùng baïc cuûa anñehit fomic.
	- Phaûn öùng cuûa axit axetic vôùi quyø tím, vôùi natri cacbonat.
b) Về kĩ năng:
	- Bieát caùch thöïc hieän moät soá thí nghieäm nhö traùng baïc cuûa andehit fomic, phaûn öùng cuûa axit axetic.
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
1. Duïng cuï thí nghieäm:
	- OÁng nghieäm - OÁng nhoû gioït	- Coác thuyû tinh 100ml
	- Ñeøn coàn	- Giaù thí nghieäm	- Giaù ñeå oáng nghieäm.
2. Hoaù chaát:
	- Anñehit fomic	- Axit axetic CH3COOH ñaëc	- H2SO4 ñaëc
	- Dung dòch AgNO31%	- Dung dòch NH3	- Dung dòch Na2CO3
	- Dung dòch NaCl baõo hoaø	- Giaáy quyø tím
	* Duïng cuï hoaù chaát ñuû cho HS thöïc haønh cho moät nhoùm.
3. GV yeâu caàu HS oân taäp nhöõng kieán thöùc coù lieân quan ñeán caùc thí nghieämveà anñehit, axit cacboxylic.
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. NOÄI DUNG THÍ NGHIEÄM VAØ CAÙCH TIEÁN HAØNH:
Hoaït ñoäng 1:
GV: - Nêu 2 thí nghiệm trong tiết thực hành
- Nhắc lại một số thao tác cũng như một số kĩ thuật trong quá trình thực hành và một số điểm cần lưu ý khi làm thí nghiệm với các hợp chất hữu cơ. 
Hoaït ñoäng 2: 
Thí nghieäm 1: Phaûn öùng traùng baïc
GV höôùng daãn caùc nhoùm HS tieán haønh laøm thí nghieäm nhö SGK trình baøy.
GV yeâu caàu HS quan saùt maøu saéc treân thaønh oáng nghieäm vaø giaûi thích.
Hoaït ñoäng 3: 
Thí nghieäm 2: Phaûn öùng cuûa axit axetic vôùi quyø tím, natri cacbonat.
GV höôùng daãn caùc nhoùm HS tieán haønh laøm thí nghieäm nhö SGK trình baøy.
GV yeâu caàu HS quan saùt hieän töôïng, giaûi thích vaø vieát PTHH.
Hoaït ñoäng 6: Coâng vieäc sau buoåi thöïc haønh
GV nhaän xeùt veà buoåi thöïc haønh vaø höôùng daãn HS thu doïn hoùa chaát röûa oáng nghieäm vaø duïng cuï thí nghieäm, veä sinh phoøng thí nghieäm.
GV yeâu caàu HS noäp töôøng trình thí nghieäm. 
HS tieán haønh thí nghieäm nhö trong SGK
HS tieán haønh thí nghieäm theo caùc böôùc:
- Cho 1 ml dd AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dd NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa ta hết. 
- Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dd anđehit fomic sau đó đun nhẹ hỗn hợp trong vài phút ở khoảng 60 – 700C.
- Hiện tượng: trên thành ống nghiệm có lớp bạc óng ánh.
- Giải thích: Ion Ag+ tạo phức với NH3 phức chất này tan trong nước. Anđehit fomic khử ion Ag+ trong phức chất tạo thành kim loại bạc bám trên thành ống nghiệm
HS tieán haønh laøm thí nghieäm nhö SGK trình baøy: 
a. Nhuùng ñaàu ñuõa thuyû tinh vaøo dung dòch axit axetic 10% sau ñoù chaám vaøo maåu giaáy quì tím.
b. Roùt 2 ml dd axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dd Na2CO3 đặc. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm. 
- Hiện tượng: 
a. Qùy tím chuyển sang màu hồng.
b. Có sủi bọt khí CO2 thoát ra làm tắt que diêm đang cháy.
HS thu doïn hoùa chaát röûa oáng nghieäm vaø duïng cuï thí nghieäm, veä sinh phoøng thí nghieäm vaø noäp töôøng trình.
c) Củng cố, luyện tập:
	NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Tên bài thực hành:
Họ và tên học sinh trong nhóm:
Lớp:
Nội dung tường trình:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
Phương trình hoá học
1. Phản ứng tráng bạc.
2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat.
Tieát 69
	¤N tËp häc k× II
Líp B1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
 RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh l­îng vÒ anken, anka®ien, ankin benzen vµ ®ång ®¼ng, vÒ ancol, phenol.
b) Về kĩ năng:
	Ph¸t triÓn kÜ n¨ng ph©n tÝch tæng hîp, t­ duy khoa häc
 RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn trong c«ng viÖc
- 
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
 Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập, bài tập để củng cố kiến thức
 b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh từ phần hiđrocbon.
Hoạt động 2:Giáo viên đưa hệ thống bài tập để học sinh hoạt động nhóm.
Bài 1: 
Viết CTCT thu gọn của
a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan
b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét ghi điểm
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2:
Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi ở cùng điều kiện.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A.Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn.
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 3: Gọi tên các CTCT sau
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
Hoạt động 4: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 4: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một xicloankan. Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Xác định CTPT của ankan và xicloankan
HS: Chép đề
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải
Tìm MA
Viết pthh
Gọi x, ylần lượt là số mol của ankan, xicloankan
Lập phương trình 
Giải phương trình và biện luận tìm n, m
HS: Làm bài theo các bước GV đã hướng dẫn
I- Lý thuyết
II- Bài Tập
Bài 1: Viết CTCT thu gọn của
a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan
b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan
Giải
 CH3
a/ 	 	 
CH3 – CH – C – CH – CH2 – CH2 – CH3
 CH3 CH3 CH3 CH2
b/ 
	 CH3 CH3
CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2 – CH2 –CH3
 CH3 CH2-CH3 CH3 
Bài 2:
Giải
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
1,2lít 6 lít
= 
CTPT của A là C3H8
 CH3 – CH2 – CH2 - Cl 
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 1- clopropan (43%) + HCl
CH3 – CHCl – CH3 
 2- clopropan (57%) 
Bài 3: Gọi tên các CTCT sau
Giải:
4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan
Bài 4: 
 Giải
Giả sử trong 2,58g hỗn hợp A có x mol CnH2n + 2 (n≥1) và y mol CmH2m (m≥3) . 
MA = 25,8.2 = 51,6(g/mol)
x + y = 
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
 x nx (mol)
CmH2m + O2 mCO2 + mH2O
 y my (mol)
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
Số mol CO2 = số mol BaCO3 =
nx + my = 0,18 (2)
Khối lượng hỗn hợp A: (14n + 2)x + 14my = 2,58 (3)
 14(nx + my) + 2x = 2,58 2x = 2,58 – 14.0,18
 x = 0,03; y = 0,02
(2) ta có : 0,03n + 0,02m = 0,18 3n + 2m = 18
Nghiệm thích hợp m = 3; n = 4
CTPT là C4H10; C3H6
c) Củng cố, luyện tập:
BT1.	Cho chÊt p-HOC6H4CH2OH, viÕt pthh xayra khi chÊt ®ã lÇn l­ît td víi dd HBr, CuO (t0), 
BT2.	§un chÊt p-ClC6H5CH2Cl víi dd NaOH d­.S¶n pÈm h÷u c¬ thu ®­îc lµ chÊt nµo
A. p-ClC6H4CH2OH	B. p-HOC6H4CH2Cl
C. p-NaOC6H4CH2OH	D. p-NaOC6H4CH2ONa
§S	C
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 ôn tập chuẩn bị thi học kìLíp C6 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C7 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C8 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
b) Về kĩ năng:
	- 
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c) Củng cố, luyện tập:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Líp C6 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C7 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C8 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
b) Về kĩ năng:
	- 
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c) Củng cố, luyện tập:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Líp C6 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C7 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C8 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C1 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
Líp C2 TiÕt................Ngµy d¹y.................SÜ sè..................	v¾ng................
1. MỤC TIÊU:
a) Về kiến thức:
b) Về kĩ năng:
	- 
c) Về thái độ:
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
b) Chuẩn bị của học sinh:
+ Đọc trước bài mới ở nhà. 
3. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
a) Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
c) Củng cố, luyện tập:
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG ki 2 4 11CB.doc