Giáo án Hóa học 11 - Bài 41: Phenol

Giáo án Hóa học 11 - Bài 41: Phenol

I. Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Khái niệm về hợp chất phenol

- Cấu tạo và ứng dụng của phenol

- Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm điện tử, trong phân tử, tính chất hóa học, điều chế phenol

2. Kĩ năng:

- Phân biệt phenol và ancol thơm.

- Vận dụng tính chất hóa học của phenol để giải bài tập.

3. Thái độ:

- Say mê, yêu thích môn hóa học, ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật

II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực tính hóa hóa học.

 

docx 7 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Bài 41: Phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết PPCT:58
Ngày soạn:20/ 03/ 2018 	 
Ngày dạy 30/ 03/ 2018 
BÀI 41: PHENOL
I. Mục tiêu 
1.Về kiến thức:
- Khái niệm về hợp chất phenol
- Cấu tạo và ứng dụng của phenol
- Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm điện tử, trong phân tử, tính chất hóa học, điều chế phenol
2. Kĩ năng:
- Phân biệt phenol và ancol thơm.
- Vận dụng tính chất hóa học của phenol để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Say mê, yêu thích môn hóa học, ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính hóa hóa học.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Tích hợp linh hoạt các phương pháp: Giải quyết vấn đề; phương pháp dạy học nhóm; Kỹ thuật đặt câu hỏi, thuyết trình gợi mở, kỹ thuật mảnh ghép.
IV. Phương tiện dạy học
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, slide ppt, hệ thống câu hỏi bài tập. Mô hình phân tử lắp ráp. Hóa chất cần thiết cho buổi dạy như C6H5OH tan trong dung dịch NaOH, Br2.
Học sinh: Sách giáo khoa, tập vở, giấp nháp.
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2’)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
- Phương thức tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Giới thiệu về những hình ảnh liên quan đến phenol, mô hình phân tử phenol. 
- Kết quả mong đợi từ hoạt động: HS chú ý lắng nghe, tiếp thu kiến thức khởi đầu, sẵn sàng vào bài học mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
5’
Hoạt động 1: Định nghĩa, phân loại
* Mục tiêu: Tìm hiểu về định nghĩa, phân loại phenol. 
* Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
GV: giới thiệu cho HS một vài công thức phenol đơn giản, yêu cầu HS nhận xét đặc điểm công thức, từ đó nêu lên định nghĩa phenol. So sánh với công thức ancol thơm.
-GV: gợi ý một số cơ sở phân loại phenol, HS dựa trên kiến thức bài ancol, kết hợp SGK tiến hành phân loại phenol.
HS: Chú ý quan sát, chuẩn bị trình bày.
GV: Gọi bất kỳ HS nào đứng lên trình bày, các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, đóng góp ý kiến, giáo viên chốt kiến thức cho Hs ghi vào vở. Gv tháo gỡ vướng mắc có thể gặp của HS ở chỗ gọi tên phenol hoặc nhầm lẫn giữa phenol và ancol thơm.
* Sản phẩm mong đợi: HS nêu được đặc điểm cấu tạo phenol, so sánh được với ancol thơm, và nêu lên định nghĩa phenol. Phân loại được phenol dựa vào số lượng nhóm –OH.
I. ÑÒNH NGHÓA , PHAÂN LOAÏI
1. Ñònh nghóa.
a) Thí duï:
Phenol laø nhöõng hôïp chaát höõu cô trong phaân töû coù nhoùm –OH lieân keát tröïc tieáp vôùi nguyeân töû cacbon trong voøng benzen.
-Phenol ñôn giaûn: C6H5-OH.
2. Phaân loaïi.
 Cô sôû: -Döïa theo soá löôïng nhoùm –OH trong phaân töû.
a) Phenol ñôn chöùc: Phaân töû chæ coù moät nhoùm –OH phenol.
VD: 
b) Phenol ña chöùc: Phaân töû chöùa hai hay nhieàu nhoùm –OH phenol.
8’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phenol
* Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo và tính chất vật lý của phenol 
* Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về cấu tạo phân tử phenol.
- Nhóm 2,4: Tìm hiểu về tính chất vật lý của phenol.
HS: Nhận nhiệm vụ phân công, tiến hành thảo luận, chuẩn bị lên bảng báo cáo nội dung.
- Nhóm 1: Trình bày phần nội dung phân công, nhóm 3 phản biện
- Nhóm 2 trình bày nội dung phân công, nhóm 4 phản biện
GV: Theo dõi, quan sát trong suốt quá trình HS thảo luận, khắc phục những khó khăn. Chốt kiến thức để HS ghi chép vào vở. 
Sản phẩm mong đợi: Tất cả HS đều hợp tác tốt, có tinh thần đoàn kết, rút ra được nội dung bài học. 
HS chú ý phân biệt giữa cấu tạo phenol và ancol thơm và giải thích được màu sắc của phenol khi để lâu trong không khí.
II. PHENOL
1. Caáu taïo.
- CTPT: C6H6O ( M =94)
- CTCT: C6H5 –OH 
Hay:
2. Tính chất vật lí
Tnoùng chaûy0C.
43
Tsoâi0C.
182
Ñoä tan,g/100g
9,5g (250C)
- Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và etanol.
- Rất độc, gây bỏng khi rơi vào da.
- Bị oxi hóa chậm trong không khí chuyển thành màu hồng.
10’
Hoạt động 3: Tính chất hóa học của phenol
* Mục tiêu: tìm hiểu phản ứng thế H của nhóm –OH và thế nguyên tử H của vòng benzen
* Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
- Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về phản ứng thế H của nhóm –OH phenol gồm phản ứng với kim loại kiềm và phản ứng với NaOH, so sánh với ancol thơm tương ứng.
- Nhóm 2,4: Tìm hiểu về phản ứng thế H của vòng benzen. Rút ta nhận xét khi nhận biết phenol.
HS: Nhận nhiệm vụ phân công, tiến hành thảo luận, chuẩn bị lên bảng báo cáo nội dung.
- Nhóm 1: Trình bày phần nội dung phân công, nhóm 3 phản biện
- Nhóm 2 trình bày nội dung phân công, nhóm 4 phản biện
GV: Theo dõi, quan sát trong suốt quá trình HS thảo luận, khắc phục những khó khăn. Chốt kiến thức để HS ghi chép vào vở.
* Sản phẩm mong đợi: 
- Đa số HS đều thực hiện tốt nhiệm vụ, viết được phương trình phản ứng phenol tác dụng với Na và với NaOH, có sự so sánh tính axit với ancol.
- Thực hành tốt thao tác thí nghiệm phenol tác dụng với dung dịch Brom, và rút ra được nhận xét dùng Brom để nhận biết phenol, hiện tượng kết tủa trắng, viết được phương trình phản ứng,
3. Tính chaát hoaù hoïc
- Phenol coù phaûn öùng theá H ôû nhoùm OH vaø coù tính chaát cuûa voøng benzen.
a) Phaûn öùng theá nguyeân töû H ôû nhoùm OH. 
Taùc duïng vôùi kim loaïi kieàm
2C6H5OH + Na " C6H5ONa + H2
 natri phenolat
Phaûn öùng vôùi dung dòch bazô.
C6H5OH+ NaOH"C6H5ONatan+ H2O
- Phenol coù tính axit maïnh hôn ancol, nhöng rính axit yeáu, yeáu hôn axit cac bonic vaø khoâng laøm ñoåi maøu giaáy quì.
C6H5ONa+ H2O +CO2 " C6H5OH + NaHCO3
Nhận xét: Voøng bebzen ñaõ laøm taêng khaû naêng phaûn öùng cuûa nguyeân töû H trong nhoùm –OH hôn so vôùi phaân töû ancol.
b) Phaûn öùng theá nguyeân töû H cuûa voøng benzen.
- Vôùi dung dòch brom.
Nhaän xeùt:
-AÛnh höôûng cuûa nhoùm –OH ñeán voøng benzen, ñoù laø: Nguyeân töû H trong phaân töû phenol deã bò thay theá hôn nguyeân töû H trong benzen ( t/d vôùi dd Br2)
àNhận xét: nhóm OH và vòng benzen có ảnh höôûng qua laïi với nhau.
8’
Hoạt động 4: Điều chế
*Mục tiêu: Tìm hiểu về phương pháp điều chế phenol
*Phương thức tổ chức hoạt động: 
Hoạt động cá nhân
GV: yêu cầu HS nghiêm cứu SGK, nêu các phương pháp sản xuất phenol và viết phương trình minh họa.
HS: tiến hành thực hiện yêu cầu GV.
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 2 hướng điều chế phenol, lập sơ đồ và viết đầy đủ phương trình hóa học cho tưng giai đoạn. HS lên trình bày, các HS còn lại đóng góp ý kiến và GV chốt kiến thức cho HS chép vào vở 
*Sản phẩm mong đợi: tất cả HS đều tham gia tìm hiểu, HS viết được các cách điều chế phenol từ những chất ban đầu khác nhau, viết đúng phương trình phản ứng cho quá trình điều chế.
4. Điều chế:
a/ Phenol được điều từ cumen:
pt: 
b/ phenol được điều chế từ benzen theo sơ đồ:
C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH
Pt: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
C6H5Br + 2NaOH C6H5ONa + NaBr + H2O
C6H5ONa + CO2+ H2O → C6H5OH + NaHCO3
2’
Hoạt động 5: Ứng dụng
*Mục tiêu: Giới thiệu các ứng dụng của phenol đến HS.
*Phương thức tổ chức hoạt động: GV Diễn giảng, minh họa 
GV cho HS xem các tranh ảnh liên quan đến ứng dụng của phenol
HS: Chú ý lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
*Sản phẩm mong đợi: HS biết được ứng dụng của phenol trong cuộc sống.
5. Ứng dụng: 
Dùng để sản xuất nhựa, phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ
3. Hoạt động luyện tập: (8’)
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
+ Phát triển năng lực làm việc nhóm, năng lực sáng tạo.
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học.
 - Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. GV đưa ra lần lượt các bài tập, cá nhân HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập của GV cho. Gv gọi từng HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại quan sát, nhận xét, sữa chữa cho chính xác.
- Kết quả mong đợi: HS hăng hái, nhiệt tình tham gia làm bài tập, khoảng 90% HS làm được các bài tập đưa ra.
Câu hỏi: 
TG
Gv đưa ra câu hỏi, HS vận dụng kiến thức trả lời
Nội dung cần đạt
1’
Câu 1: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:
A. Quỳ tím.	B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch brom.	D. Cu(OH)2.
ĐA: C
1’
Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ
A. benzen.	B. stiren.	 
C. isopropyl benzen.	D. toluen.
ĐA: C (cumen)
2’
Cho sơ đồ phản ứng sau: 
CH4 → X → Y → Z	→ T → C6H5-OH.
(X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Chỉ ra Z.
A. C6H5-Cl	B. C6H5-NH2	
C. C6H5-NO2	D. C6H5-ONa
ĐA: A
2’
Viết các đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH
Đồng phân phenol
2’
Dùng một hóa chất thích hợp để nhận biết stiren, toluen, phenol. Viết phương trình phản ứng xảy ra
Thuốc thử
Stiren
Toluen
Phenol
Dd Br2
Mất màu
-
↓ trắng
Pt:
C6H5CH=CH2 + Br2→C6H5CHBr-CH2Br
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’)
- Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. 
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học, tư duy logic.
+ Phát triển năng lực sáng tạo, hợp tác, giải thích hiện tượng trong tự nhiên.
- Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân hoặc nhóm ( tùy điều kiện)
- Kết quả mong đợi: HS giải quyết được các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.
Câu hỏi: HS tìm hiểu qua internet trả lời các câu hỏi:
1) Ngoài có trong cá (hải sản), phenol còn có trong những thực phẩm nào?
2) Tác hại của phenol với sức khỏe con người?
 Giáo viên biên soạn
 Lê Kim Ngân

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_11_bai_41_phenol.docx