I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: cấu tao chất ở bài ankin & HS vận dụng được kiến thức đó học giải bài tập.
Bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan
- HS chuẩn bị tốt kiến thức làm cơ sở tốt cho việc học tập sau này.
- Bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác
3. Tư tưởng –thái độ:
HS có ý thức trong giờ củng cố kién thức để rèn kỹ năng tổng hợp phận tích vấn đề, có ý thức BVMT xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viện: Giáo án và hệ thống câu hỏi, dùng bài tập để củng cố kiến thức
2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ
Ngày soạn: /03/2011 Ngày dạy Lớp HS vắng mặt Ghi chú /03/2011 11A3 /03/2011 11A4 Tiết bám sát 8 Chủ đề 8 : BÀI TẬP BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống hoá kiến thức về: cấu tao chất ở bài ankin & HS vận dụng được kiến thức đó học giải bài tập. Bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khỏc 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan - HS chuẩn bị tốt kiến thức làm cơ sở tốt cho việc học tập sau này. - Bài tập benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khỏc 3. Tư tưởng –thái độ: HS có ý thức trong giờ củng cố kién thức để rèn kỹ năng tổng hợp phận tích vấn đề, có ý thức BVMT xung quanh. II. CHUẩN Bị: 1. Giáo viện : Giáo án và hệ thống câu hỏi, dùng bài tập để củng cố kiến thức 2. Học sinh: SGK + SBT + vở , ôn lại bài cũ III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép trong giờ học) 2. Giảng bài mới (42’): Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 1: A là một đồng đẳng của benzen cú tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia cỏc quỏ trỡnh chuyển húa theo sơ đồ sau: A D Trờn sơ đồ chỉ ghi cỏc chất sản phẩm hữu cơ ( phản ứng cũn cú thể tạo ra cỏc chất vụ cơ) Hóy viết phương trỡnh húa học của cỏc quỏ trỡnh chuyển húa. Cỏc chất hữu cơ viết dưới dạng CTCT, kốm theo tờn gọi. GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lờn bảng giải HS: Lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS cũn lại lấy nhỏp làm bài GV: Gọi HS nhận xột ghi điểm Hoạt động 2: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 2: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt chỏy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu được 2,52 lớt khớ CO2 ( đktc). a/ Xỏc định CTPT. b/ Viết cỏc CTCT của A. Gọi tờn. c/ Khi A tỏc dụng với Br2 cú chất xỳc tỏc Fe và nhiệt độ thỡ một nguyờn tử H đớnh với vồng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xỏc định CTCT của A. HS: Chộp đề GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lờn bảng giải HS: Lờn bảng trỡnh bày, cỏc HS cũn lại lấy nhỏp làm bài GV: Gọi HS nhận xột ghi điểm Hoạt động 3: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 3: Hỗn hợp M chứa bnzen và xiclohexen. Hỗn hợp M cú thể làm mất màu tối đa 75 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm chỏy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thỡ thu được 21 g kết tủa. Tớnh phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M. HS: Chộp đề GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải, yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày GV: Gọi HS nhận xột ghi điểm Bài 1: A là một đồng đẳng của benzen cú tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia cỏc quỏ trỡnh chuyển húa theo sơ đồ sau: A D Trờn sơ đồ chỉ ghi cỏc chất sản phẩm hữu cơ ( phản ứng cũn cú thể tạo ra cỏc chất vụ cơ) Hóy viết phương trỡnh húa học của cỏc quỏ trỡnh chuyển húa. Cỏc chất hữu cơ viết dưới dạng CTCT, kốm theo tờn gọi. Giải MA = 5,75.16 = 92 (g/mol) 14n – 6 = 92n =7 A là C7H8 hay C6H5 – CH3 ( Toluen) C6H5 – CH3 + Cl2 C6H5 – CH2Cl + HCl B: benzyl clorua C6H5 – CH3 + 3H2 C6H11–CH3 C: Metylxiclohexan C6H5-CH3 + 3HNO3 C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O D: TNT (trinitrotoluen) C6H5 – CH3 + KmnO4 C6H5-COOK + KOH + 2MnO2 + H2O E: kali benzoat Bài 2: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt chỏy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu được 2,52 lớt khớ CO2 ( đktc). a/ Xỏc định CTPT. b/ Viết cỏc CTCT của A. Gọi tờn. c/ Khi A tỏc dụng với Br2 cú chất xỳc tỏc Fe và nhiệt độ thỡ một nguyờn tử H đớnh với vồng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xỏc định CTCT của A. Giải CnH2n – 6 + O2 nCO2 + (n-3)H2O Cứ ( 14n -6)g A tạo ra n mol CO2 Cứ 1,5 g A tạo ra CTPT: C9H12 Cỏc CTCT: Bài 3: Hỗn hợp M chứa bnzen và xiclohexen. Hỗn hợp M cú thể làm mất màu tối đa 75 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm chỏy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thỡ thu được 21 g kết tủa. Tớnh phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M. Giải Benzen khụng cộng hợp nước brom trong nước brom C6H12 + Br2 C6H12Br2 Đặt số mol benzen trong hỗn hợp M là x 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6 H2O x 6x 2C6H10 + 17O2 12CO2 + 10 H2O 0,015 0,09 6x + 0,09 = 0,21 x = 0,02 Khối lượng hỗn hợp M là: 0,02.78 + 0,015.82 =2,79 g % về khối lượng của C6H6 = C6H10 chiếm 44,1% 3. Củng cố bài giảng: (2') Nhắc lại tớnh chất húa học của ankin. Cỏch giải bài toỏn tỡm CTPT của H-C thơm. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Baứi taọp veà nhaứ : BT veà nhaứ.Laứm taỏt caỷ baứi taọp trong sbt , IV. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: