Mục tiêu:
- Giới thiệu các hàm số l−ợng giác: Định nghĩa các hàm l−ợng giác, tập
xác định, tính tuần hoàn và chu kì, sự biến thiên và đồ thị
- Tiếp tục trình bày các phép biến đổi l−ợng giác: Biến đổi tổng thành tích
tích thành tổng cũng nh− biến đổi biểu thức asinx + bcosx
- Nắm đ−ợc cách giải các ph−ơng trình l−ợng giác cơ bản, biết cách giải
các ph−ơng trình bậc hai đối với một hàm số l−ợng giác và một số
ph−ơng trình đ−a về dạng này
Nội dung và mức độ:
Về các hàm l−ợng giác:
- Nắm đ−ợc cách khảo sát các hàm l−ợng giác y = sinx, y = cosx, y =
tanx, y = cotx
- Hiểu đ−ợc tính chất tuần hoàn có chu kì của các hàm l−ợng giác, sự
biến thiên và vẽ được gần đúng dạng đồ thị của chúng
Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 1 Giáo án lớp 11 ban khoa học Cơ Bản A Môn Toán __________________ ___________________ Ch−ơng1 : Hμm số l−ợng giác - Ph−ơng trình l−ợng giác Mục tiêu: - Giới thiệu các hàm số l−ợng giác: Định nghĩa các hàm l−ợng giác, tập xác định, tính tuần hoàn và chu kì, sự biến thiên và đồ thị - Tiếp tục trình bày các phép biến đổi l−ợng giác: Biến đổi tổng thành tích tích thành tổng cũng nh− biến đổi biểu thức asinx + bcosx - Nắm đ−ợc cách giải các ph−ơng trình l−ợng giác cơ bản, biết cách giải các ph−ơng trình bậc hai đối với một hàm số l−ợng giác và một số ph−ơng trình đ−a về dạng này Nội dung và mức độ: Về các hàm l−ợng giác: - Nắm đ−ợc cách khảo sát các hàm l−ợng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx - Hiểu đ−ợc tính chất tuần hoàn có chu kì của các hàm l−ợng giác, sự biến thiên và vẽ đ−ợc gần đúng dạng đồ thị của chúng Về phép biến đổi l−ợng giác: - Không đi sâu vào các biến đổi l−ợng giác phức tạp. Nắm và sử dụng thành thạo các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng. Biến đổi biểu thức có dạng asinx + bcosx Về ph−ơng trình l−ợng giác: - Viết đ−ợc công thức nghiệm của ph−ơng trình cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = m, cotx = m và điều kiện của a để ph−ơng trình có nghiệm - Giải đ−ợc các ph−ơng trình bậc hai đối với một hàm l−ợng giác và một số các ph−ơng trình l−ợng giác cần có phép biến đổi đơn giản đ−a đ−ợc về ph−ơng trình l−ợng giác cơ bản Về kĩ năng: - Khảo sát thành thạo các hàm l−ợng giác cơ bản y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx - áp dụng thành thạo các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng và biểu thức có dạng asinx + bcosx - Viết đ−ợc các công thức nghiệm của các ph−ơng trình cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = m, cotx = m và giải đ−ợc các ph−ơng trình l−ợng giác cần dùng phép biến đổi đơn giản đ−a đ−ợc về ph−ơng trình cơ bản - Giải thuần thục và có khả năng biểu đạt tốt các bài tập của ch−ơng. Có năng lực tự đọc, hiểu các bài đọc thêm của ch−ơng Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 2 Tuần : 1 Ngày soạn : 02/09/2007 Tiết số: 1,2,3 Bμi 1 Hμm số l−ợng giác A -Mục tiêu: + Nắm đ−ợc k/n hàm số l−ợng giác, tính tuần hoàn của các hàm l−ợng giác + Nắm đ−ợc sự biến thiên và đồ thị của các hàm l−ợng giác y = sinx, y = cosx và áp dụng đ−ợc vào bài tập + Nắm đ−ợc sự biến thiên và đồ thị của các hàm y = tanx y = cotx và áp dụng đ−ợc vào bài tập. + Hiểu đ−ợc tính chất tuần hoàn có chu kì của các hàm l−ợng giác, sự biến thiên và vẽ đ−ợc gần đúng dạng đồ thị của chúng + Nội dung và mức độ : Trình bày k/n hàm số Sin,Cosin,Tang,Cotang, Hàm tuần hoàn. Tổ chức đọc thêm bài Hàm tuần hoàn. Giải đ−ợc các bài tập1,2 (Trang 18 - SGK) B-Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình đ−ờng tròn l−ợng giác C- Phân phối thời l−ợng Tiết 1 : Từ mục số 1 đến hết ý (1.c ) Tiết 2 : Từ ý (1.d) đến hết mục (2.a) Tiết 3 : Nội dung phần còn lại của lý thuyết D - Tiến trình tổ chức bài học : Tiết số 1 1.ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới 1- Hàm số sin và cosin: a)Định nghĩa a.1 Hàm số y = sinx: Hoạt động 1 ( xây dựng khái niệm ) Đặt t−ơng ứng mỗi số thực x với một điểm M trên đ−ờng tròn l−ợng giác mà số đo của cung AM bằng x. Nhận xét về số điểm M nhận đ−ợc ? Xác định các giá trị sinx, cosx t−ơng ứng ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Sử dụng đ−ờng tròn l−ợng giác để thiết lập t−ơng ứng. Nhận xét đ−ợc có duy nhất một điểm M mà tung độ của điểm M là sinx, hoành độ của điểm M là cosx - Sửa chữa, uốn nắn cách biểu đạt của học sinh - Nêu định nghĩa hàm số sin sin : R → R x a y = sinx Hoạt động 2 ( xây dựng kiến thức mới ) Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số y = sinx Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Sử dụng đ−ờng tròn l−ợng giác để tìn đ−ợc tập xác định và tập giá trị của hàm số sinx - Củng cố khái niệm hàm số y = sinx - ĐVĐ: Xây dựng khái niệm hàm số y = cosx HS: Nêu khái niệm hàm số chẵn , lẻ và tính chất cơ bản của hàm số chẵn và lẻ GV: Y/c kiểm tra tính chẵn lẻ đối với hàm sinx a.2 Hàm số y = cosx Hoạt động 3 ( xây dựng kiến thức mới ) Đọc SGK phần hàm số cosin Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc, nghiên cứu SGK phần hàm số cosin với thời gian 5 - 8 phút để biểu đạt đ−ợc sự hiểu của mình khi giáo viên phát vấn - Phát vấn về định nghĩa, tập xác định và tập giá trị của hàm số y = cosx - Củng cố khái niệm về hàm y = sinx, y = cosx Hoạt động 4 ( củng cố khái niệm ) Trên đoạn [ -π ; 2π ] hãy xác định các giá trị của x để hàm số y = sinx và y = cosx nhận các giá trị: a) Cùng bằng 0 b) Cùng dấu c) Bằng nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a)Không xảy ra vì: sin2x + cos2x = 1 > 0 ∀x b)x ∈ ( - π ; - 2 π ) ∪ ( 0 ; 2 π ) ∪ (π ; 3 2 π ) c) x ∈ 3 5; ; 4 4 4 π π π⎧ ⎫−⎨ ⎬⎩ ⎭ - H−ớng dẫn sử dụng đ−ờng tròn l−ợng giác - Củng cố khái niệm về hàm y = sinx, y = cosx, - Liên hệ với bài tập 1( SGK ) để học sinh về nhà thực hiện b) Tính tuần hoàn của các hàm l−ợng giác: Hoạt động 5 ( Dẫn dắt khái niệm ) Tìm những số T sao cho f( x + T ) = f( x ) với mọi x thuộc tập xác định của các hàm số sau: f( x ) = sinx f(x)=cosx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Ta có: f( x + k2π ) = sin( x + k2π ) = sinx nên T = k2π với k ∈ Z b) T−ơng tự T = 2kπ với k ∈ Z Lựa chọn số T d−ơng nhỏ nhất - Thuyết trình về tính tuần hoàn và chu kì của các hàm l−ợng giác - H−ớng dẫn học sinh đọc thêm bài “Hàm số tuần hoàn “ trang 14 SGK Xác định chu kỳ của hàm số y=sinx và y=cosx c) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 4 Từ định nghĩa của hàm số y = sinx, ta thấy: - Tập xác định của hàm là ∀x ∈ R - Là hàm lẻ và là hàm tuần hoàn có chu kì 2π Nên ta chỉ cần khảo sát sự biến thiên , vẽ đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [ 0;π ] Hoạt động 6 ( Xây dựng kiến thức mới ) Trên đoạn [ 0;π ], hãy xác định sự biến thiên của hàm số y = sinx ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Sử dụng đ−ờng tròn l−ợng giác: Khi góc x tăng trong đoạn [ 0;π ] quan sát các giá trị sinx t−ơng ứng để đ−a ra kết luận - Dùng hình vẽ của SGK - H−ớng dẫn học sinh dùng mô hình đ−ờng tròn l−ợng giác để khảo sát - H−ớng dẫn học sinh đọc sách GK để dùng cách chứng minh của sách GK y y B B x3 sinx2 x2 sinx2 x4 sinx1 x1 sinx1 0 A x 0 x1 x2 2 π x3 x4 π x Hoạt động 7 ( Xây dựng kiến thức mới ) Vẽ đồ thị của hàm số y = sinx ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Vẽ gần đúng đồ thị của hàm y = sinx theo cách: vẽ từng điểm, chú ý các điểm đặc biệt Vẽ trong 1 chu kì, rồi suy ra đ−ợc toàn bộ - H−ớng dẫn vẽ đồ thị - Dùng đồ thị đã vẽ, củng cố một số tính chất của hàm số y = sinx Hoạt động 9 Thực hiện HĐ 3 trong SGK 4. Củng cố Ví dụ : a) Hàm số f( x ) = cos5x có phải là hàm số chẵn không ? Vì sao ? b) Hàm số g( x ) = tan( x + 7 π ) có phải là hàm số lẻ không ? Vì sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Tập xác định của f( x ) là ∀x ∈ R có tính chất đối xứng, và: f( - x ) = cos( - 5x ) = cos5x nên f( x ) - Củng cố khái niệm về hàm l−ợng giác: Định nghĩa, tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tuần hoàn và chu Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 5 là hàm số chẵn b) Tập xác định của g( x ) là ∀x ∈ R có tính chất đối xứng, và: g( - x ) = tan( - x + 7 π ) = tan[ - ( x - 7 π ) ] = - tan ( x - 7 π ) ≠ tan( x + 7 π ) nên g(x) không phải là hàm số lẻ kì - Ôn tập về công thức góc có liên quan đặc biệt ( góc đối ), định nghĩa hàm chẵn lẻ - Nêu các mục tiêu cần đạt của bài học 5. Bài tập về nhà Ôn lại nội dung phần lý thuyết đã học Làm bài 1 và 2 trang 14 Tiết số 2 1.ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Vẽ đồ thị hàm số y=2.sinx trên đoạn 5 ;2 2 π π⎡ ⎤−⎢ ⎥⎣ ⎦ Hình thức kiểm tra : Học sinh thảo luận cho 2 học sinh đại diện lên bảng trình bày , GV nhận xét 3. Nội dung bài mới 1.d – Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cosx Hoạt động 1 ( Xây dựng kiến thức mới )Tìm tập xác định, tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm y= cosx ?Từ đồ thị của hàm số y = sinx, có thể suy ra đ−ợc đồ thị của hàm y = cosx đ−ợc không? Vì sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Có tập xác định là tập R và -1 ≤ cosx ≤ 1 với mọi giá trị của x ∈ R - Do cos( - x ) = cosx ∀x ∈ R nên hàm số cosx là hàm số chẵn - Hàm số y = cosx tuần hoàn, có chu kì 2π - Với mọi giá trị của x, ta có f( x ) = cosx thì do sin( x + 2 π ) = cosx nên ta thấy có thể suy ra đ−ợc đồ thị của f( x ) từ đồ thị của y = sinx bằng phép tịnh tiến song song với 0x sang trái một đoạn - H−ớng dẫn học sinh chứng minh các nhận định của mình - Ôn tập công thức của góc có liên quan đặc biệt ( Nừu thấy cần thiết ) - Ôn tập về phép tịnh tiến theo v r - ĐVĐ: Xét sự biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số y = f( x ) = cosx thì có nên xét trên toàn tập xác định của nó. Nếu không nên xét trong tập nào ( Nhắc lại k/n về tập khảo sát ) - Cho học sinh lập bảng biến thiên Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 6 có độ dài 2 π của hàm số y = cosx trong một chu kì Hoạt động 2 ( Xây dựng kiến thức mới )Vẽ đồ thị của hàm số y = cosx ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Vẽ đồ thị của hàm số y = sinx, dùng phép tịnh tiến để suy ra đ−ợc đồ thị của hàm số y = f( x ) = cosx - Có thể dùng ph−ơng pháp vẽ từng điểm - H−ớng dẫn vẽ đồ thị - Dùng đồ thị đã vẽ, củng cố một số tính chất của hàm số y = cosx Hoạt động 3 ( Củng cố - luyện tập ) Dựa vào đồ thị của hàm số y = cosx hãy vẽ đồ thị của hàm số y = | cosx | Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phân tích đ−ợc: ≥⎧= = ⎨⎩ cosx với cosx 0 y cos x -cosx với cosx < 0 - Nêu đ−ợc cách vẽ và thực hiện đ−ợc hành động vẽ gần đúng dạng của đồ thị ( chính xác ở các điểm đặc biệt ) - Ôn tập cách vẽ đồ thị dạng y = | f( x ) | - Phát vấn học sinh: Tính chất của hàm số đ−ợc thể hiện trên đồ thị nh− thế nào ( sự biến thiên, tính tuần hoàn và chu kì, v...v ) y 1 0 x 3 2 π− 2 π− 2 π 3 2 π 5 2 π 7 2 π Hoạt động 4 Thực hiện H5 trong SGK Đọc nội dung phàn ghi nhớ 2- Hàm số tan và cotan a) Hàm số y = tanx Hoạt động 4 ( xây dựng kiến thức mới ) Xây dựng khái niệm hàm số y = tanx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xây dựng hàm số theo công thức của tanx nh− SGK lớp 10 : y = sinx cosx - Xây dựng hàm số theo quy tắc thiết lập điểm M trên đ−ờng tròn l−ợng giác sao cho cung AM có số đo x rad - Nêu định nghĩa hàm s ... ố lấy ra từ các phần tử của X ? b) Có hai chữ số lấy ra từ các phần tử của X ? c) Có số chữ số không v−ợt quá hai lấy ra từ các phần tử của X ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi A và B lần l−ợt là tập các số có một và hai chữ số a) N( A) = 3 b) N( B ) = 9 ( Bằng liệt kê ) c) N( A ∪ B ) = N ( A ) + N ( B ) = 3 + 9 = - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận để giải bài toán - Phát biểu thành quy tắc Cộng: Nếu A ∩ B = ∅ thì: Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 56 12 do A ∩ B = ∅ N (A ∪ B ) = N( A ) + N( B ) ( A, B là tập hữu hạn ) Nếu A ∩ B ≠ ∅ thì: N (A ∪ B ) = N( A ) + N( B ) - N(A ∩ B ) Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm ) GV: giới thiệu nội dung quy tắc cộng trong SGK Chú ý: Nêu nội dung chú ý theo SGK và học sinh thảo luận câu hỏi sau Cho X là tập hữu hạn và A ⊂ X thì N( X \ A ) = ? A1, A2,..., An là các tập có hữu hạn phần tử và đôi một không giao nhau thì N( A1 ∪ A2 ∪ ... ∪ An) = ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc SGK, thảo luận để đ−a ra kết luận: N( A1∪A2∪ ... ∪ An) = N(A1) +...+ N(An) Đ−a ra kết luận: N( X \ A ) = N( X ) - N(A) Hoạt động 4:( Luyện tập củng cố ) Hãy đếm số các hình vuông trong hình vuông trong hình vẽ sau II - Quy tắc nhân: Hoạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm ) Hãy giải phần b của hoạt động 2 mà không dùng cách liệt kê ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi ab là số có 2 chữ số cân đếm trong đó a, b là các số đ−ợc chọn từ X a có 3 cách chọn, b có 3 cách chọn. Mối cách chọn a kết hợp với 3 cách chọn của b cho 3 số dạng ab nên cả thảy có 3 ì 3 = 9 cách chọn ĐVĐ: Nếu tập hợp X có khá nhiều phần tử thì cách liệt kê nh− đã làm ở phần b) trong hoạt động 2 không thể thực hiện đ−ợc hoặc nếu có thực hiện đ−ợc thì cũng dễ nhầm lẫn nên phải tìm một quy tắc đếm khác Hoạt động 6: ( Dẫn dắt khái niệm ) Đọc, nghiên cứu ví dụ 3 trang 53 SGK 1 a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi A, B lần l−ợt là tập các hình vuông có cạnh bằng 1cm và bằng 2cm thì A ∩ B = ∅ nên ta có: N( A ∪ B ) = N( A ) + N( B ) = 10 + 4 = 14 Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm đếm theo cách liệt kê 1cm 1cm Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 57 A B 2 C b 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc SGK và phát biểu thắc mắc nếu có Phát biểu quy tắc nhân Củng cố : Thực hiện H3 trong SGK trang 53 Tổ chức cho học sinh đọc SGK và trả lời các thắc mắc của học sinh Phát biểu hợp thức quy tắc nhân 3. Củng cố + Nhấn mạnh nội dung bài học + Xem nội dung các ví dụ còn lại 4. Bài tập về nhà: chọn ở trang 54 ( SGK ) Tuần : 8 Ngày soạn : Tiết số: 24,25,26 Bμi 2: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp ( Tiết 1 ) A - Mục tiêu: - Nắm đ−ợc định nghĩa hoán vị và công thức đếm số hoán vị của n phần tử - áp dụng đ−ợc vào bài tập -áp dụng đ−ợc vào bài tập Nội dung và mức độ: - Định nghĩa hoán vị và công thức đếm số hoán vị của n phần tử - Các ví dụ 1, 2, 3 - Bài tập chọn ở trang (60 - 61 - 62 - SGK ) B - Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa và máy tính bỏ túi fx - 500MS, fx - 570MS, fx - 500A C - Tiến trình tổ chức bài học: 1. ổn định lớp: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ: I - Hoán vị: 1 - Định nghĩa hoán vị: Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm ) Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 58 Cho tập hợp X = { }1; 2 ; 3 . Hãy liệt kê tất cả các chữ số có 3 chữ số khác nhau ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động thống kê các số có 3 chữ số phân biệt lấy ra từ tập X và nêu kết quả thu đ−ợc ĐVĐ: Trong tr−ờng hợp tập X có số phần tử đủ lớn, có thống kê đ−ợc ? Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm ) Hãy tìm cách phân công 3 bạn An, Bình, C−ờng vào bảng phân công cho d−ới đây:( mỗi bạn làm một việc ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Phân biệt: Mỗi cách phân công khác nhau ở chi tiết sắp thứ tự ( A, B, C ) ≠ ( A, C, B ) Lau bảng Quét nhà Xếp bàn ghế 2 An Bình C−ờng 3 An C−ờng Bình 4 Bình An C−ờng 5 Bình C−ờng An 6 C−ờng An Bình 7 C−ờng Bình An - Tổ chức cho học sinh ghi phân công lên bảng và đếm xem có bao nhiêu cách phân công - Thuyết trình về sự hoán vị các tên A, B, C - Nêu định nghĩa về hoán vị - ĐVĐ: Tìm cách đếm số hoán vị của các phần tử của tập hợp X có hữu hạn phần tử ? 2 - Số các hoán vị của tập có n phần tử: Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm ) Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 bạn An ( A ), Bình ( B ), Chi ( C ), Dung ( D ) ngồi vào một bàn học có 4 chỗ ngồi ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, nghiên cứu SGK - Nêu đ−ợc 2 cách đếm: Thống kê và dùng quy tắc nhân - Tổ chức cho học sinh đọc SGK - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh - ĐVĐ: Tìm cách đếm số hoán vị của tập hợp X có n phần tử ? 3 - Định lí: Kí hiệu Pn là số hoán vị của tập hợp có n phần tử. Chứng minh rằng: Pn = 1.2.3...( n - 1 ).n Hoạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm ) Hãy dùng quy tắc nhân chứng minh công thức trên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dùng quy tắc nhân để chứng minh công thức - Dùng máy tính để tính giai thừa. - HD học sinh lập luận để dùng quy tắc nhân chứng minh công thức - Đ−a kí hiệu n! = 1.2.3....n với quy −ớc 0! = 1! = 1 - HD học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính giai thừa Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 59 Hoạt động 6: ( Củng cố , luyện tập) Cho học sinh thực hiện ví dụ 3 ( trang 52 ) Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 trang 60 - 61 ( SGK ) Tuần 9 Đại số: Tiết 25 : Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp ( Tiết 2 ) Ngày dạy: A -Mục tiêu: - Định nghĩa chỉnh hợp và công thức đếm số chỉnh hợp chập k của n phần tử - áp dụng đ−ợc vào bài tập B - Nội dung và mức độ : - Định nghĩa, công thức đếm số chỉnh hợp chập k của n phần tử - Các ví dụ 4, 5, 6 - Bài tập chọn ở trang 60, 61, 62 (SGK ) C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , máy tính bỏ túi fx - 570MS D - Tiến trình tổ chức bài học : 3. ổn định lớp : - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách giáo khoa,máy tính của học sinh. 4. Bài mới : Hoạt động 1 ( kiểm tra bài cũ - dẫn dắt khái niệm ) Lấy lại ví dụ 1 của phần Hoán vị, thêm giả thiết: Không phải quét nhà do đã có bác lao công làm từ chiều hôm tr−ớc. Hỏi: Hãy liệt kê mọi cách phân công ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bảng phân công cũ Bảng phân công mới Lau bảng Quét nhà Xếp bàn ghế 2 An Bình C−ờng 3 An C−ờng Bình 4 Bình An C−ờng 5 Bình C−ờng An 6 C−ờng An Bình 7 C−ờng Bình An - Tổ chức cho học sinh ghi phân công lên bảng và đếm xem có bao nhiêu cách phân công. - Tổ chức cho học sinh phân biệt đ−ợc sự khác nhau giữa hai phân công - Tổ chức cho học sinh nhận xét sự khác nhau giữa hai bài toán Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 60 2 An C−ờng 3 An Bình 4 Bình C−ờng 5 Bình An 6 C−ờng Bình 7 C−ờng An Hoạt động 2: ( dẫn dắt khái niệm) Trên mặt phẳng cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập đ−ợc bao nhiêu vectơ khác vectơ không mà các đầu mút thuộc tập điểm đã cho ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thống kê đ−ợc 12 véctơ: AB, AC, AD, BA, BC, BD, CA, CB, CD uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur , DA, DB, DC uuur uuur uuur - Phân biệt đ−ợc sự khác nhau giữa các lựa chọn - Tổ chức cho học sinh thống kê các véctơ - Dẫn dắt: Chọn 2 trong 4 điểm có phân biệt điểm đầu, cuối I- Chỉnh hợp: 1 - Ví dụ: Hoạt động 3: Đọc, nghiên cứu và hiểu ví dụ 4 ( SGK ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc, trao đổi để hiểu ví dụ 4 của SGK - Tổ chức cho học sinh đọc hiểu ví dụ 4 - SGK - Giải đáp thắc mắc của học sinh - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh 2- Định nghĩa: Hoạt động 4: Đọc, nghiên cứu và hiểu định nghĩa của SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, trao đổi để hiểu định nghĩa về chỉnh hợp - Thấy đ−ợc mỗi hoán vị của n phần tử chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó và ng−ợc lại - Tổ chức cho học sinh đọc hiểu về định nghĩa của chỉnh hợp - Giải đáp thắc mắc của học sinh - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh Hoạt động 5:( Củng cố khái niệm ) Cho học sinh giải bài toán: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, hãy lập tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xác định đ−ợc mỗ một số lập đ−ợc là một chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử - Bằng ph−ơng pháp liệt kê, đ−a ra danh - Tổ chức cho học sinh phân tích đ−a ra lời giải của bài toán - Uốn nắn cách biểu đạt của học Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 61 sách các số cần lập ( có 24 số cả thảy ) sinh - Nhận xét: ( SGK ) - ĐVĐ: Tính số chỉnh hợp chập k cuả n phần tử 4- Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: Hoạt động 6:( dẫn dắt khái niệm ) Hãy dùng quy tắc nhân tính số chỉnh hợp chập 3 của 4 phần tử ở hoạt động 5 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dùng quy tắc nhân để tính số chỉnh hợp - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh Hoạt động 7: Hãy dùng quy tắc nhân tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử ( 1 ≤ k ≤ n ) với cách dùng kí hiệu knA Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dùng quy tắc nhân để tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử - Đọc, nghiên cứu cách chứng minh của SGK Hợp thức công thức: knA = n( n - 1 )( n -2 )...( n - k + 1 ) Nếu nhân cả tử và mẫu với ( n - k )!, ta có: k nA = ( ) n! với 1 k n k! n k ! ≤ ≤− Quy ước: 0! = 1 Hoạt động 8:( Củng cố ) Dùng ví dụ 6 trang 55 ( SGK ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện giải toán - Đọc, nghiên cứu cách giải của SGK - Củng cố k/n chỉnh hợp, phân biệt chỉnh hợp và hoán vị - Hai chỉnh hợp khác nhau khi hoặc chúng gồm các phần tử khác nhau hoặc thứ tự giữa các phần tử trong chúng khác nhau - Tạo nên chỉnh hợp chập k của n phần tử bằng cách sử dụng k hành động lựa chọn liên tiếp từng phần tử trong n phần tử đã cho và xếp chúng theo thứ tự lấy ra Bài tập về nhà: 4,5,6,7 trang 61 ( SGK ) Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ ) Giáo án môn Toán Đại số và giải tích 11 – Nâng cao 62 Chữa bài tập: Sử dụng quy tắc cộng, hãy cho biết số tam giac trong hình 27 ( SGK ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi A là tập các tam giác chứa trong tam giác MQR, B là tập các tam giác chứa trong tam giác PQR ( không có sự tham gia của MR ), C là tập các tam giác chứa trong tam giác PMR. Ta thấy A, B, C đôi một không giao nhau Từ đó số tam giác cần tìm là: N( A ∪ B ∪ C ) = N( A ) + N( B ) + N( C ) = 6 + 6 + 3 = 15 - Gọi một học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà - Củng cố về quy tắc cộng - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh RQ P M
Tài liệu đính kèm: