Giáo án Hóa học 11 - Trường: THPT Lê Quý Đôn

Giáo án Hóa học 11 - Trường: THPT Lê Quý Đôn

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học.

2. Kỹ năng

Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử.

II.Chuẩn bị

Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10.

Học sinh: Xem lại các kiên thức đã học.

III. Phương pháp giảng dạy

Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp.

IV.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp:

2. Nội dung ôn tập:

 

doc 150 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 2013Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 11 - Trường: THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/8/2016 Tuần 1
Ngày dạy: 116/8/2016	 Tiết 1	
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học.
Kỹ năng
Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
II.Chuẩn bị
Giáo viên: Hệ thống hoá các kiến thức chương trình lớp 10.	
Học sinh: Xem lại các kiên thức đã học.
III. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp.
IV.Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp:
Nội dung ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Nguyên tử
Cấu tạo ? Đặc điểm của các loại hạt ?
Đồng vị ? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình ? 
Thí dụ tính khối lượng nguyên tử trung bình của Clo biết clo có 2 đồng vị là chiếm 75,77% và chiếm 24,23% tổng số nguyên tử.
Hoạt động 2
Cấu hình electron nguyên tử ? Thí dụ 
Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe, 35Br.
Hướng dẫn học sinh viết phân bố năng lượng rồi chuyển sang cấu hình electron nguyên tử.
Hoạt động 3 Định luật tuần hoàn
Nội dung ?
Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một phân nhóm chính ?
 Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho.
Hoạt động 4 Liên kết hoá học
Phân loại liên kết hoá học ? Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học ?
Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số tính chất vật lí ?
Hoạt động 5 Phản ứng oxi hoá khử
Khái niệm ? Đặc điểm của phản ứng oxi hoá khử ?
Lập phương trình oxi hoá khử ? 
Phân loại phản ứng hoá học.
Hoạt động 6 Lý thuyết về phản ứng hoá học
Tốc độ phản ứng hoá học ? Những yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng ? Cân bằng hoá học ?
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học.
I. Cấu tạo nguyên tử
1. Nguyên tử
+ Vỏ : các electron điện tích 1-.
+ Hạt nhân : proton điện tích 1+ và nơtron không mang điện.
2. Đồng vị 
Thí dụ:
≈ 35,5
3. Cấu hình electron nguyên tử
Thí dụ 
19K : 1s22s22p63s23p64s1
20Ca: 1s22s22p63s23p64s2
26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
35Br: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
II. Định luật tuần hoàn
1. Nội dung
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Sự biến đổi tính chất
Thí dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho.
7N : 1s22s22p3
15P : 1s22s22p63s23p3
Chúng thuộc nhóm VA
Bán kính nguyên tử N < P
Độ âm điện N > P
Tính phi kim N > P
Hiđroxit HNO3 có tính axit mạnh hơn H3PO4
III. Liên kết hoá học
1. Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
2. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do sự góp chung cặp electron
3. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và loại liên kết hoá học
Hiệu độ âm điện (rχ)
Loại liên kết
0<rχ< 0,4
Liên kết CHT không cực.
0,4<rχ<1,7
Liên kết CHT có cực.
rχ ≥ 1,7
Liên kết ion.
IV. Phản ứng oxi hoá khử
1. Khái niệm
2. Đặc điểm phản ứng oxi hóa khử
Đặc điểm là sự cho và nhận xảy ra đồng thời.
Σe cho = Σe nhận.
3. Lập phương trình oxi hoá khử
Thí dụ 
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
V. Lý thuyết phản ứng hoá học
1. Tốc độ phản ứng hoá học
2. Cân bằng hoá học
3. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng “Khi thay đổi một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của ảnh hưởng đó”.
Thí dụ 
Cho cân bằng như sau :
N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k) rH<0.
Áp dụng những biện pháp nào để tăng hiệu suất phản ứng ?
Dặn dò
Xem lại các nội dung đã ôn tập.
Xem lại các kiến thức về oxi, lưu huỳnh, halogen.
Ngày soạn:9/8/2016 	Tuần 1
Ngày day:17/8/2016	 Tiết 2
	ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt)
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng.
Kỹ năng:
Vận dụng kiên thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị nội dung dịch ôn tập.
Học sinh: Xem lại kiến thức lớp 10.
IV.Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Đơn chất halogen
Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm halogen ? Từ cấu hình suy ra tính chất hoá học cơ bản ?
So sánh tính chất hoá học cơ bản từ Flo đến Iot ?Cho thí dụ chứng minh sự biên thiên đó ?
Điều chế ?
Hoạt động 2 Hợp chất của halogen
Halogen hiđric
Tính chất của các halogen hiđric biến đổi như thế nào từ F đến I.
HF có tính chất nào đáng chú ý ?
Điều chế ?
Hợp chất có oxi của clo ? Tính chất hóa học cơ bản ? Nguyên nhân ? 
Hoạt động 3 Oxi - Ozon
Tính chất hoá học cơ bản ? nguyên nhân ? So sánh tính oxi hoá của oxi với ozon ? cho thí dụ minh hoạ ?
Điều chế oxi ?
Hoạt động 4 Lưu huỳnh
Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh ? giải thích
So sánh tính oxi hoá của lưu huỳnh với oxi và với clo ?
Hoạt động 5 Hợp chất lưu huỳnh
Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất lưu huỳnh ? Mối quan hệ giữa tính oxi hoá -khử và mức oxi hoá.
Chú ý tính oxi hoá khử còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Dự đoán này mang tính chất lý thuyết.
Hoạt động 6: Bài tập
HS: Chép đề và giải
GV: HD, nhận xét bài giải của HS
I. Halogen
1. Đơn chất
-1
0
X : ns2np5
 X+1e → X
Tính oxi hoá mạnh.
Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot.
2. Halogen hiđric
HF<<HCl<HBr<HI
chiều tăng tính axit.
HF có tính chất ăn mòn thuỷ tinh.
4HF+ SiO2→ SiF4+ 2H2O
II. Oxi - Lưu huỳnh
1. Đơn chất
a. Oxi - ozon
Tính oxi hoá mạnh
- Điều chế
+ Trong phòng thí nghiệm 
Phân huỷ những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3,...
+ trong công nghiệp
b. Lưu huỳnh
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2. Hợp chất lưu huỳnh
Hiđro sunfua
Lưu huỳnh đioxit.
Axit sunfuric đặc và loãng.
III. Bài tập
Bài 1 Tính thể tích xút 0,5M cần dùng để trung hoà 50ml axit sunfuric 0,2 M.
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 3,52g bột lưu huỳnh rồi sục toàn bộ sản phẩm cháy qua 200g dung dịch KOH 6,44%. Muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ?
Bài 3 Cho 12 gam hỗn hợp bột đồng và sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc, sau phản ứng thu được duy nhất 5,6 lít SO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Dặn dò
Xem lại các nội dung đã ôn tập.
Chuẩn bị nội dung bài “Sự điện li”.
==============================================================
Ngày soạn:15/8/2016	Tuần 2
Ngày dạy:22/8/2016	 Tiết 3
 Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
§1. SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tính dẫn điện của dd các chất điện li.
- Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được PT điện li của các chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : Tranh vẽ ( Hình 1.1 SGK)
Học sinh : Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7.
III. Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV.Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Trong tiết dạy
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Hiện tượng điện li.
GV: Mô tả TN như SGK cho HS nắm và trả lời câu hỏi:
-DD NaCl làm cho bóng đèn sáng, dd sascarozo không làm cho bóng đèn sáng suy ra được điều gì ?
- Trong dd NaCl có gì mà sinh ra dòng điện? 
- Khi nào sinh ra dòng điện ?
HS: thảo luận các câu hỏi GV đưa ra và trả lời theo nhóm.
=>Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện.
Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu đường không dẫn điện.
Hoạt động 2 Nguyên nhân dẫn điện của dung dịch axit, bazơ, muối.
 GV:- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và các dung dịch rượu, đường do chúng tồn tại ở dạng phân tử nên không dẫn điện .
- Tại sao các dung dịch muối axit, bazơ muối dẫn được điện ?
- Biểu diễn sự phân li của axit bazơ muối theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi tên một số ion.
- GV đưa ra một số axit bazơ, muối quen thuộc để học sinh biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành.
HS: Thảo luận theo nhóm và đưa ra câu trả lời.
Hoạt động 3 Thí nghiệm
- GV mô tả thí nghiệm 2 của dung dịch HCl và CH3COOH ở SGK cho HS nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 4 
GV gợi ý để HS rút ra các khái niệm chất điện li mạnh.
GV nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl là tinh thể ion, các ion âm và dương phân bố đều đặn tại các nút mạng.
GV khi cho tinh thể NaCl vào nước thì có hiện tượng gì xảy ra?
GV kết luận dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. Các ion Na+ và ion Cl- tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch. 
Hoạt động 5
GV lấy thí dụ CH3COOH để phân tích rồi giúp HS rút ra định nghĩa, đồng thời giáo viên cũng cung cấp cho HS cách biểu diễn trong phương trình điện li của chất điện li yếu
Đặc điểm của quá trình điện li yếu ? Chúng cũng tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng.
I. Hiện tượng điện li
1. Thí nghiệm: SGK
Kết luận: - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện.
Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu đường không dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện.
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li.
- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li.
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.
Thí dụ
NaCl → Na+ + Cl-
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
II. Phân loại chất điện li
1. Thí nghiệm SGK
- Nhận xét ở cùng nồng độ thì HCl dẫn điện nhiều hơn CH3COOH.
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a. Chất điện li mạnh
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
NaCl → Na+ + Cl- Chất điện li mạnh bao gồm 
Các axit mạnh như HNO3, H2SO4, HClO4, HClO3, HCl, HBr, HI, HMnO4...
Các bazơ mạnh như NaOH, Ba(OH)2, KOH, LiOH, ...
Hầu hết các muối.
b. Chất điện li yếu
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.
Thí dụ 
CH3COOH D CH3COO- + H+
- Chất điện li yếu gồm 
axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH3COOH, HCN, H2S, HClO, HNO2, H3PO4...
bazơ yếu Mg(OH)2, Bi(OH)3...
Một số muối của thuỷ ngân như Hg(CN)2, HgCl2... 
Củng cố 
Sự điện li, chất điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu ? Cho thí dụ và viết phản ứng minh hoạ.
Dặn dò
Làm bài tập SGK và SBT .
Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.
==================================================================
Ngày soạn:16/8/2016	 Tuần 2
Ngày day: 23/8/2016	 Tiết 4
§2. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Biết khái niệm axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo thuyết Areniut.
- Biết được axit 1 nấc,  ... 
Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-CH=O) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, nhóm -CH=O khác
Hoạt động 2:
2. Phân loại:
Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo cảu gốc hiđrocacbon và số lượng nhím -CH = O để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ
- anđehit no
- anđehit không no
- anđehit đơn chức
- anđehit đa chức
Hoạt động 3:
3. Danh pháp
Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc của ancol từ đó rút ra tương tự cho anđehit 
Tên thay thế
Tên hiđrocacbon tương ứng +al
 4 3 2 1
CH3 - CH - CH2 - CHO
 CH3
Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc ở bảng 9.1
3-Metylbutanal
- Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng
Hoạt động 4:
II. Đặc điểm cấu tạo:
Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình của anđehitfomic từ đó rút ra đặc điểm cấu tạo, dự đoán tính chất hoá học chung của anđehit
Hoạt động 5:
III. Tính chất hoá học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh víêt phương trình phản ứng cộng tương tự anken
1. Phản ứng cộng hiđro
CH3 - CH = O + H2CH3-CH2-OH
TQ: RCHO + H2 RCH2OH
Hoạt động 6:
2. Phản ứng oẫi hoá không hoàn toàn
Giáo viên mô tả thí nghiệm ở SGK và nêu yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng của anđehitfomic và phương trình phản ứng tổng quát
- Phản ứng với dung dịch AGNO3/NH3
PTHH:
HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 
HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag¯
Giáo viên gợi ý cho học sinh: dùng để phân biệt anđehit
TQ: R-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH 
R-COONH4 + 3NH3 + H2O + Ag
Giáo viên đàm thoại phản ứng với O2 và yêu câù học sinh viết phương trình phản ứng
- Phản ứng với O2
2R - CHO + O2 2R = COOH
Hoạt động 7:
Giáo viên cung cấp cho học sinh PTHH tổng quát điều chế anđehit sau đó yêu cầu học sinh viết PTHH điều chế CH3CHO từ rượu tương ứng
TiÕt 63: An®ehit (tiÕp)- Xeton
Giáo viên cung cấp cho học sinh phản ứng điều chế HCHO và CH3CHO từ hiđrocacbon
Hoạt động 8:
IV. Điều chế:
Học sinh nghiên cứu SGK
TQ: 
R-CH2OH+CuOR-CHO+Cu+H2O
VD:
CH3 - CH2OH + CuO 
 CH3 - CHO + Cu + H2O
Hoạt động 9:
2. Từ hiđrocacbon
Giáo viên: Cho học sinh viết công thức một vài chất anđehit
CH4 + O2 HCHO + H2O
CH = CH2 + O2 2CH3 - CHO
HCH = O, CH3-CH = O, C6H5 - CH = O
V. Ứng dụng:
Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử của các hợp chất hữu cơ trên?
Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa
- Sản xuất nhựa urefomandehit
- Tẩy uế, sát trùng
- Sản xuất axit axetic
- Làm hương liệu
Hoạt động 10:
B. Xeton:
I. Định nghĩa:
Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng cộng tương tự anđehit về tính chất hoá học cũng như điều chế
Xeton là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm (-C = O) liên kết trực tiếp với hai gốc hiđrocacbon
CH3 - C - CH3 CH3 - C - C6H5
 O O
 Axeton axetonphenol
II. Tính chất hoá học:
VD:
CH3 - C -CH3 + H2 CH3 - CH - CH3
 O OH
R - C - R1 + H2 R - CH - R1
 O OH
- Không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
Củng cố: Làm bài tập 6 SGK
IV. Điều chế:
1. Từ ancol
TQ:
R - CH (OH) - R1 + CuO 
 R - CO - R1 + Cu + H2O
VD:
CH3 - CH(OH) - CH3 + CuO 
CH3 - CO-CH3 + Cu + H2O
2. Từ hiđrocacbon
V. Ứng dụng:
Sản xuất polime
- Dung môi, tổng hợp clorofomfidofom
Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224
Rút kinh nghiệm :
 TiÕt 64, 65: Bµi 45: AXIT CACBONXILIC
I. Mục tiêu bài học : 
* Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học, điều chế
* Học sinh vận dụng:
Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của axit và ngược lại...vận dụng tính chất hoá học của axit để giải đúng bài tập
II. Chuẩn bị : 
Đồ dùng dạy học: 
- Mô hình lắp ghép phân tử axit để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân
- Dụng cụ và hoá chất để tiến hành phản ứng minh hoạ
III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : TiÕt 64: Định nghĩa, phân loại, danh pháp, cấu tạo, tính chất vật lí
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
Giáo viên cho học sinh viết công thức một vài chất anđehit
1. Định nghĩa:
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm -COOH
HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH
VD: HCOOH, CH3-COOH, C6H5-COOH
Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử các hợp chất hữu cơ trên?
Nhóm (-COOH) được gọi là nhóm chức axit cacboxylic
Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa.
Trong định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: Nhóm hiđroxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H, hoặc nhóm -COOH khác
Hoạt động 2:
2. Phân loại:
Giáo viên đàm thoại gợi mở cho học sinh dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số lượng nhóm -COOH để phân loại và lấy ví dụ minh hoạ
Axit no, đơn chức, mạch hở:
Là trong phân tử có gốc ankyl hoặc ngưyên tử H liên kết với nhóm -COOH
CTTQ: CnH2n+1COOH (n ³1)
- axit không no, đơn chức, mạch hở: là trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no liên kết với một nhóm -COOH
VD: CH2 = CH - COOH
CH3-(CH2)7 - CH = CH -[(CH2)]7-COOH
- axit thơm, đơn chức
VD: C6H5 - COOH
- axit đa chức là trong phân tử có hai hay nhiều nhóm -COOH
VD: HOOC -[(CH2)]4 - COOH
Hoạt động 3:
3. Danh pháp
Giáo viên cho học sinh liên hệ với cách đọc của ancol từ đó rút ra tương tự cho anđehit
- Tên thay thế
axit +tên hiđrocacbon tương ứng + oic
 4 3 2 1
CH3 - CH - CH2 - COOH
 CH3
Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh luyện tập cách đọc
3-Metylbutanoic
- Tên thường:
Liên quan đến nguồn gốc
Hoạt động 4:
II. Đặc điểm cấu tạo:
Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình của axit axetic từ đó rút ra đặc điểm cấu tạo từ đó dự đoan mức độ phân cực của nhóm -OH trong nhóm axit và ancol
Hoạt động 5:
III. Tính chất vật lí:
Các hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete ancol tương ứng có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan so với axit?
Các axit trong dãy đồng đẳng của axit axetic đều là những chất lỏng hoặc chất rắn.
Giáo viên ghi nhận các ý kiến của học sinh để rút ra nhận xét:
Nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbon, do hai phân tử axit liên kết với nhau bởi hai liên kết hiđro và liên kết hiđro của axit bền hên của rượu
Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao?
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề theo hai bước
Giáo viên thuyết trình:
TiÕt 65: TÝnh chÊt ho¸ häc, ®iÒu chÕ vµ øng dông
Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử) các phân tử axit hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ancol...). Vì thế cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để chuyển axit từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng (nóng chảy) cũng như từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (sôi)
Hoạt động 6:
III. Tính chất hoá học:
Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả đặc điểm cấu tạo của nhóm -COOH và kết hợp với tính chất hoá học của axit đã học ở lớp 9 để rút ra tính chất hoá học của axit cacboxylic
Do sự phân cực của các liên kết
C O và O H các phản ứng hoá học của axit dễ dàng tham gia phản ứng thế hoạc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm -OH của nhóm COOH
Hoạt động 7:
1. Tính axit
Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của axit và viết phương trình với CH3COOH
Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
 dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
b) Tác dụng với bazơ và oxit bazơ cho muối và nước
Thí dụ:
CH3COOH+NaOHCH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO
 (CH3COO)2Zn + H2O
c) tác dụng với muối
2CH3COOH + CaCO3 
 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
d) Tác dụng với kim loại: đứng trước hiđro trong dãy điện hoá giải phóng hiđro và tạo muối'
Thí dụ:
2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg+H2
Hoạt động 8:
2. Phản ứng thế nhóm -OH (este hoá)
Giáo viên minh hoạ thí nghiệm phản ứng giữa RCOOH với rượu ROH ở SGK và nêu rõ đặc điểm
TQ: 
Hoạt động 9:
V. §iÒu chÕ:
1. Ph­¬ng ph¸p lªn men giÊm:
- Học sinh tự nghiên cứu phương pháp điều chế axit axetic ở cuộc sống, SGK và víêt các phương trình điều chế đó
2. Oxi ho¸ an®ehit axetic:
3. Oxi ho¸ ankan:
4. Tõ Metanol:
- Học sinh tự nghiên cứu ứng dụng của axit cacboxylic ở SGK
VI. øng dông:
Củng cố: Làm bài tập 3,4 SGK
Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224
Rút kinh nghiệm :
 TiÕt 66: Bµi 36: 
LUYỆN TẬP An®ehit- Xeton- Axit Cacboxylic
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Học sinh biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa An®ehit- Xeton- Axit Cacboxylic
 - Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất An®ehit- Xeton- Axit Cacboxylic
2. Về kĩ năng : 
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của An®ehit- Xeton- Axit Cacboxylic
II. Chuẩn bị : 
1. Đồ dùng dạy học: Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về An®ehit- Xeton- Axit Cacboxylic
 III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Kiến thức cần nhớ :
Chia học sinh thành 3 nhóm mỗi nhóm hệ thống kiến thức của một loại chÊt. Các nhóm lần lượt trình bày và điền vào ô kiến thức của nhóm mình phụ trách và lấy thí dụ minh hoạ lên bảng
Kết thúc hoạt động 1 học sinh điền đầy đủ nôị dung bảng tổng kết trong SGK
Hoạt động 2:
II. Bài tập:
Giáo viên lựa chọn các bài tập trong SGK hoặc soạn thêm bài tập giao cho các nhóm học sinh giải, giáo viên nhận xét rút ra kiến thức cần củng cố:
1. Học sinh nhận xét sau khi hoàn thành bảng tổng kết
1. Hãy nêu những đặc điểm cấu trúc của An®ehit – Xeton - Axit Cacboxylic, suy ra tính chất hoá học đặc trưng của từng loại
2. BT 3 – Trang 203
3. BT 3 – Trang 214
4. BT 5 – Trang 214
Dặn dò : chuẩn bị bài kiểm tra víêt
Rút kinh nghiệm :
 TiÕt 67: Bµi 43: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA an®ehit vµ axit cacboxylic
I. Mục tiêu bài học : 
* Học sinh biết:
- Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và hoá học của an®ehit vµ axit cacboxylic
* Học sinh vận dụng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất
II. Chuẩn bị : 
1. Dụng cụ thí nghiệm
- Ống nghiệm
- Giá để ống nghiệm
- Đèn cồn
- Kẹp hoá chất
- §òa thuû tinh
- Ống hút nhỏ giọt
- Diªm
- Ống nghiệm có nhánh
2. Hoá chất
Dd AgNO3
Dd CH3COOH
Dd NH3
Dd Na2CO3 ®Æc
Dd HCHO
III. Gọi ý hoạt động thưch hành của học sinh 
Nên chia học sinh trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 - 5 học sinh để tíên hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Ph¶n øng tr¸ng b¹c
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh
b) Quan sát hiện tượng giải thích
Thí nghiệm 2: Ph¶n øng cña axit axetic víi quú tÝm, natri cacbonat
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh
b) Quan sát hiện tượng giải thích
IV. Nội dung tường trình:
Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích, viết phản ứng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_hoa_11_ban_co_ban.doc