Kiểm tra cuối chương 1 - Môn Hóa 11

Kiểm tra cuối chương 1 - Môn Hóa 11

Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Tỉ lệ phân tử khối giữa oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của nguyên tử này là 2,75. Nguyên tố R là

A. Lưu huỳnh (S) B. Silic (Si) C. Brom (Br) D. Cacbon (C)

Câu 2: Đồng (Cu) có số thứ tự 29 trong bảng tuần hoàn. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Cu thuộc

A. Chu kì 4, nhóm IB B. Chu kì 3, nhóm IIB

C. Chu kì 4, nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm IIB

Câu 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là

A. 3 và 4 B. 3 và 3 C. 4 và 3 D. 4 và 4

Câu 4: Cho Na (Z=11), K (Z=19), Mg (Z=12), P(Z=15), S(Z=16), Cl(Z=17). Chọn phát biểu đúng

A. Tính bazo của NaOH < mg(oh)2="">< koh="" b.="" độ="" âm="" điện="" của="" p="">< cl=""><>

C. Bán kính của Na < mg="">< k="" d.="" tính="" phi="" kim="" của="" p="">< s=""><>

Câu 5: Cho 2,88 gam kom loại M (thuộc chu kì IIA) tác dụng hết với axit HCl dư, thu được 2,688 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg

Câu 6: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét đúng là

A. X thuộc nhóm VIA B. Z thuộc nhóm IIB

C. Y và Z thuộc nhóm IIA D. T thuộc nhóm IA

 

docx 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối chương 1 - Môn Hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÓA | CHƯƠNG 
KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG
Họ và tên : ....
Trường :  Lớp : ...
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Tỉ lệ phân tử khối giữa oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của nguyên tử này là 2,75. Nguyên tố R là
A. Lưu huỳnh (S)	B. Silic (Si)	C. Brom (Br)	D. Cacbon (C)
Câu 2: Đồng (Cu) có số thứ tự 29 trong bảng tuần hoàn. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố Cu thuộc
A. Chu kì 4, nhóm IB	B. Chu kì 3, nhóm IIB	
C. Chu kì 4, nhóm VIIIB	D. Chu kì 4, nhóm IIB
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là
A. 3 và 4	B. 3 và 3	C. 4 và 3	D. 4 và 4
Câu 4: Cho Na (Z=11), K (Z=19), Mg (Z=12), P(Z=15), S(Z=16), Cl(Z=17). Chọn phát biểu đúng
A. Tính bazo của NaOH < Mg(OH)2 < KOH	B. Độ âm điện của P < Cl < S
C. Bán kính của Na < Mg < K	D. Tính phi kim của P < S < Cl
Câu 5: Cho 2,88 gam kom loại M (thuộc chu kì IIA) tác dụng hết với axit HCl dư, thu được 2,688 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be	B. Ca	C. Ba	D. Mg
Câu 6: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét đúng là
A. X thuộc nhóm VIA	B. Z thuộc nhóm IIB	
C. Y và Z thuộc nhóm IIA	D. T thuộc nhóm IA
Câu 7: Hỗn hợp M gồm 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn (MX < MY). Khi cho 8,5 gam hỗn hợp X vào 91,8 gam nước thu được 3,36 lit (đktc) khí H2 và dung dịch Y. Trong dung dịch Y, chất tan có phân tử khối bé hơn có nồng độ % là
A. 6,0%	B. 8,4%	C. 8,0%	D. 5,6%
Câu 8: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất và rong hợp chất khsi với hidro tương ứng là a% và b%, với a : b = 0,425. Nguyên tố R là
A. Brom	B. Lưu huỳnh	C. Clo	D. Flo
Câu 9: X, Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp cùng nhóm A (ZX < ZY) có ZX + ZY = 32. Kết luận đúng là
A. Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +3,2.10-18 C.
B. X, Y đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Y thuộc nhóm IIIA.
D. X thuộc chu kỳ 4.
Câu 10: X, Y là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn (ZX < ZY) có ZX + ZY = 35. Kết luận đúng là
A. Y thuộc chu kì 4.	B. X có 7 electron ở lớp ngoài cùng
C. X là khí hiếm và Y là phi kim	D. Y thuộc nhóm VIA.
Câu 11: Ion X3+ có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4	B. ô thứ 20, nhóm IA, chu kì 4
C. ô thứ 23, nhóm VB, chu kì 4	D. ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3
Câu 12: Hợp chất khí với hidro của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X gần nhất với giá trị là
A. 52	B. 32	C. 31	D. 14
Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trên các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VA	B. chu kì 3, nhóm VIIA	
C. chu kì 3, nhóm VA	D. chu kì 4 nhóm VIIA
Câu 14: Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13). Chọn phát biểu đúng
A. Tính bazo của NaOH > Al(OH)3 > Mg(OH)2
B. Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có số electron khác nhau
C. Cả Na, Mg và Al đều thuộc nhóm A
D. Na không phản ứng được với nước
Câu 15: Trong một chu kì, khi Z tăng thì
A. Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng
B. Số electron lớp ngoài cùng tăng, tính kim loại tăng
C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện giảm
D. Bán kính nguyên tử tăng, tính phi kim giảm
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 3p4. Trong oxit cao nhất của R có % R về khối lượng là
A. 27,27%	B. 60,00%	C. 40,00%	D. 46,67%
Câu 17: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. Phi kim mạnh nhất là Iot	B. Kim loại mạnh nhất là Liti
C. Phi kim mạnh nhất là Flo	D. Kim loại yếu nhất là Xesi
Câu 18: Nguyên tử R nhường 1 electron tạo thành cation R+. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của R+ là 3s23p6. Vậy trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R thuộc
A. chu kì 4, nhóm IA	B. chu kì 4, nhóm VIIA	
C. chu kì 3, nhóm IA	D. chu kì 3, nhóm VIIIA
Câu 19: Natri (Na) có số hiệu nguyên tử là 11. Vị trí của Natri trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. nhóm VIIA, chu kì 3	B. nhóm IA, chu kì 3	
C. nhóm IA, chu kì 4	D. nhóm IB, chu kì 3
Câu 20: Kali có Z = 19 để đạt cấu hình electron giống khí hiếm gần nhất, nguyên tử kali
A. nhận 2 electron	B. cho 2 electron	C. nhận 1 electron	D. cho 1 electron
Câu 21: X, Y là 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IA (MX < MY). Khi cho 6,2 gam hỗn hợp M (gồm X và Y) tác dụng hết với nước thì giải phóng được 2,24 lit (đktc) khí H2. X và Y lần lượt là
A. K, Na	B. Na, K	C. Li, Na	D. K, Rb
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết cấu hình electron, xác định vị trí trong bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của mỗi nguyên tố có số hiệu nguyên tử như sau: 9, 18, 24.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Khi cho 24,4 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lit khí CO2 (đktc). Tìm công tức phân tử 2 muối ban đầu và tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X?
Cho nguyên tử khối tương ứng của các kim loại kiềm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là:
Li: 7	Na: 23	K: 39	Rb: 85,5	Cs: 133
-------------------------------------------------------- HẾT --------------------------------------------------------
 Reference: 
CẨN THẬN – NHANH CHÓNG – CHÍNH XÁC
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
THỜI KHÓA BIỂU
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
7H30
9H
LỚP 111
15H
17H30
LỚP 112
LỚP 9
LỚP 9
LỚP 101
19H
LỚP 102
LỚP 111
LỚP 101
LỚP 112
LỚP 102
NA
Nhat Anh Class
Liên hệ học thêm offline tại 
Trương Thế Nhật Anh
01652140724
6 kiệt 59 Duy Tân, Huế
truongthenhatanh@gmail.com
scan qr code để truy cập facebook

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_chuong_1_mon_hoa_11.docx