Giáo án Giáo dục công dân 11 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án Giáo dục công dân 11 - Tiết 19 đến tiết 35

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Về kiến thức:

+ Biết được nguồn gốc bản chất của Nhà nước

+ Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

+ Hiểu được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia XD Nhà nước pháp quyền XHCN.

2. Về kỹ năng:

+ Biết tham gia XD Nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.

3. Về thái độ, hành vi:

+ Tôn trọng vào Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

+ Phương pháp thuyết trình, diễn giảng là phương pháp chủ đạo

+ Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, lớp, đàm thoại.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+ SGK, SGV GDCD lớp 11

+ Bìa cứng, giấy khổ to, bút dạ

+ Tranh ảnh, băng hình, những tài liệu khác

+ Đầu máy video, máy chiếu (nếu có)

 

doc 82 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 8361Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 11 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 02 tháng 01 năm 2009năm 2010năm 2013 Ngày tháng năm 2014 
Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (2 tiết) (3 tiết)
* Tiết 19, 20, 21 - PPCT
I. MụC đíCH, YêU CầU
1. Về kiến thức:
+ Biết được nguồn gốc bản chất của Nhà nước
+ Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Bản chất, chức năng và vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
+ Hiểu được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia XD Nhà nước pháp quyền XHCN.
2. Về kỹ năng:
+ Biết tham gia XD Nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.
3. Về thái độ, hành vi:
+ Tôn trọng vào Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
II. Phương pháp giảng dạy
+ Phương pháp thuyết trình, diễn giảng là phương pháp chủ đạo
+ Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, lớp, đàm thoại...
III. Tài liệu và phương tiện dạy học
+ SGK, SGV GDâN CHẹD lớp 11
+ Bìa cứng, giấy khổ to, bút dạ 
+ Tranh ảnh, băng hình, những tài liệu khác
+ Đầu máy video, máy chiếu (nếu có)
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Theo em ý kiến nào sau đay là đúng, ý kiến nào là sai? Vì sao?
a. Nước ta đã XD thành công CNXH
b. Nước ta chưa XD thành công CNXH
c. Nước ta vừa có, vừa chưa có CNXH.
* GV gọi HS trả lời
2. Giới thiệu bài mới:
+ Cách 1: GV: Cho đến nay trong lịch sử phát triển của XH loài người đã tồn tại 4 kiểu Nhà nước:
- Nhà nước chiếm hữu nô lệ
- Nhà nước phong kiến
- Nhà nước Tư bản chủ nghĩa
- Nhà nước XHCN
Nhà nước XHCN là Nhà nước kiểu mới khác về chất so với kiểu Nhà nước trước đó.
Vậy Nhà nước XHCN là gì? Bản chất của Nhà nước XHCN có gì khác với nhà trước đó. Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học: Nhà nước XHCN.
+ Cách 2: GV đặt ra câu hỏi: - Lịch sử XH loài người đã trải qua những chế độ XH nào?
- Trong những chế độ XH đó, XH nào có chế độ Nhà nước, XH nào không có Nhà nước?
+ HS trao đổi
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung chính của bài học
HĐ1: Tìm hiểu nội dung 1
+ GV giảng giải để HS hiểu được nguồn gốc Nhà nước
+ GV cho HS đọc mục a phần 1 SGK
+ GV hướng dẫn cả lớp nghe và đọc SGK
+ GV giảng giải: Lịch sử phát triển của XH loài người đã trải qua 1 thời kì chưa có Nhà nước. Đó là XH nguyên thủy có LS hàng triệu năm: con người lệ thuộc vào tự nhiên, làm chung ăn chung, sinh sống trong các thị tộc ,bộ lạc.. là XH không có giai cấp, không có bóc lột, không có tư hữu (còn được gọi là văn minh trong dã man).
Vào cuối thời kì CXNT, LLSX phát triển và sự phân công lao động trong XH được mở rộng-> năng suất lao động tăng, sản phẩm nhiều -> xuất hiện đk chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng, tư hữu xuất hiện, giai cấp ra đời. Để duy trì trật tự XH đã có những thay đổi đòi hỏi phải có tổ chức quyền lực. Đó là Nhà nước.
+ GV cho HS trao đổi:
* Tại sao trong XH CXNT chưa có Nhà nước?
* Nhà nước đầu tiên xuất hiện trong LS khi nào?
+ HS cả lớp cùng trao đổi.
+ GV: Lê Nin viết:"Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì Nhà nước xuất hiện".
HĐ2: Tìm hiểu nội dung phần 2
+ GV cho HS nghiên cứu khái niệm về Nhà nước pháp quyền.
+ HS trả lời : Nhà nước pháp quyền là...
+ GV: Vậy Nhà nước pháp quyền CNXHVN là gì?
+ HS nghiên cứu nội dung SGK và trả lời.
+ GV giảng giải:
Dựa trên lí luận về NN pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN, chúng ta có thể hiểu NN pháp quyền XHCN VN, là Nhà nước pháp quyền nhân dân, vì nhân dân. Đây cũng là đặc điểm cơ bản đầu tiên của NN pháp quyền XHCN.
+ GV: Quản lí XH bằng PL trong NN pháp quyền khác về bản chất so với quản lí = đạo đức theo kiểu nhân - lễ trị, ràng buộc con người và XH bằng tam cương ngũ thường khắt khe hạn chế sự vận động, phát triển của XH.HĐ2: GV tổ chức HS thảo luận bản chất Nhà nước.
+ GV đặt vấn đề: Theo quan điểm MLN, Nhà nước là sản phẩm của XH có giai cấp.Do đó, Nhà nước bao giờ cũng mang b/c giai cấp.
+ GV chia làm 4 nhóm
N1: Quan điểm nào sau đây cho là đúng, vì sao?
a. Nhà nước là cơ quan điều hòa các lợi ích giai cấp, khôngphải là cc thống trị giai cấp?
b. Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác.
N2: Lấy VD chứng minh NN là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác?
N3: Bổ sung ý kiến 2 nhóm.
N4: Vậy bản chất NN là gì?
+ HS trình bày nội dung thảo luận.
N1: - ý kiến b đúng
Vì: Trong XH có giai cấp, sự thống trị giai cấp thể hiện 3 mặt: KT, chính trị, tư tưởng.
Để thực hiện sự thống trị, giai cấp thống trị sử dụng NN để duy trì quyền lực Ktế, ctrị, tư tưởng... và thống trị về 3 mặt. ý chí giai cấp thống trị được thể hiện = ý chí NN bắt buộc mọi thành viên trong XH phải tuân theo.
VD: Nhà nước CHNL, mọi quyền lực đều nằm trong tay giai cấp chủ nô.
N2: Bất kì Nhà nước nào cũng có những lực lượng đặc biệt được vũ trang như: QĐ, cảnh sát...để nhằm bảo vệ địa vị thống trị và lợi ích của mình.
VD:- Nhà nước PK thành lập quân đội đàn áp nd, cướp bóc tài sản của nd.
- NN TBCN thành lập quân đội, cảnh sát, nhà tù, đàn áp phát triểnrào của giai cấp vô sản để bảo vệ địa vị thống trị và lợi ích của mình.
N3: Bản chất NN, mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị XH.
+ HS cả lớp cùng trao đổi.
+ GV nhận xét nội dung và kết luận
1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước
a. Nguồn gốc Nhà nước
+ Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về TLSX.
+ Khi XH phân chia thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa được.
2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
a. Thế nào là Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
+ Nhà nước pháp quyền là 1 Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống XH bằng pháp luật.
- Mọi hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức XH và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở pháp luật.
+ Nhà nước pháp quyền XHCN VN là Nhà nước pháp quyền của nhân dân , do nhân dân, vì nhân dân. Quản lí mọi mặt của đời sống XH băng PL, do Đảng cộng sản lãnh đạo.b. Bản chất Nhà nước
+ Nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị được thể hiện:
+ Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
+ Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.
HĐ3: Củng cố kiến thức đơn vị kiến thức 1: Điền vào bảng sau những nội dung thích hợp
Nhà nước
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Quyền lực ktế, ctrị, tư tưởng
Bộ máy trấn áp
 CHNL
Chủ nô
 PK
Nông dân
Địa chủ
 TBCN
Tư sản
+ GV gợi ý HS trả lời
3. Dặn dò:	 + Xem lại toàn bộ nội dung 1, 2a
+ Đọc trước nội dung phần 2.
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy
 Ngày tháng năm 2013	
Tổ chuyên môn duyệt	Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2013 Ngày tháng năm 2014 
Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (2 tiết)
* Tiết 20 - PPCT
I. MụC đíCH, YêU CầU
1. Về kiến thức:
+ Nêu được bản chất, chức năng và vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
+ Hiểu được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia XD Nhà nước pháp quyền XHCN.
2. Về kỹ năng:
+ Biết tham gia XD Nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.
3. Về thái độ, hành vi:
+ Tôn trọng vào Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
II. Phương pháp giảng dạy
+ Phương pháp thuyết trình, diễn giảng là phương pháp chủ đạo
+ Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, lớp, đàm thoại...
III. Tài liệu và phương tiện dạy học
+ SGK, SGV GDCD lớp 11
+ Bìa cứng, giấy khổ to, bút dạ 
+ Tranh ảnh, băng hình, những tài liệu khác
+ Đầu máy video, máy chiếu (nếu có)
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu nguồn gốc nhà nước?
2. Giới thiệu bài mới:
Tiết 2
1. Đặt vấn đề: Trong lịch sử không phải NN nào cũng là Nhà nước pháp quyền (NN quản lí XH bằng PL).
- Nhà nước PK là Nhà nước quân chủ, quản lí XH bằng PL của vua, không phải là Nhà nước pháp quyền, vì những người cầm quyền không hề bị ràng buộc bởi Pl, dân thì phải sống theo PL của Vua còn vua thì không.
- Nhà nước Tư bản là Nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền tư bản là Nhà nước của tư sản, thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản.
- Nhà nước XHCN là Nhà nước pháp quyền. NN pháp quyền XHCN thực hiện ý chí của giai cấp công nhân và bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân lao động.
+ GV: Tổ chức cho HS cả lớp tự nghiên cứu, thảo luận về nội dung NN pháp quyền XHCN Việt Nam.
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung chính của bài học
HĐ1: Tìm hiểu nội dung phần 2
+ GV cho HS nghiên cứu khái niệm về Nhà nước pháp quyền.
+ HS trả lời : Nhà nước pháp quyền là...
+ GV: Vậy Nhà nước pháp quyền CNXHVN là gì?
+ HS nghiên cứu nội dung SGK và trả lời.
+ GV giảng giải:
Dựa trên lí luận về NN pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN, chúng ta có thể hiểu NN pháp quyền XHCN VN, là Nhà nước pháp quyền nhân dân, vì nhân dân. Đây cũng là đặc điểm cơ bản đầu tiên của NN pháp quyền XHCN.
+ GV: Quản lí XH bằng PL trong NN pháp quyền khác về bản chất so với quản lí = đạo đức theo kiểu nhân - lễ trị, ràng buộc con người và XH bằng tam cương ngũ thường khắt khe hạn chế sự vận động, phát triển của XH.
HĐ21: Tìm hiểu nội dung phần b
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ GV: Giới thiệu cho HS nội dung điều 2 Hiến pháp nước CHXHCNVN (1992) (chiếu lên máy chiếu)
"Nhà nước CHXHCN của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp"
+ HS đọc to nội dung HP
+ GV cho HS thảo luận nhóm
N1: Nhà nước ta mang bản chất giai cấp nào? vì sao?
N2: Theo em, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể hiện như thế nào?
N3: Biểu hiện cụ thể bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước pháp quyền XHCN?
N4: Cho ví dụ về những biểu hiện bản chất Nhà nước pháp quyền?
+ HS các nhóm thảo luận
+ HS các nhóm trình bày.
+ Cả lớp bổ sung ý kiến
+ GV nhận xét, đánh giá.
+ GV kết luận: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN, thành quả c/m của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp CN thông qua chính Đảng của mình là Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
HĐ3:2: Tìm hiểu mục c
+ GV dùng bảng so sánh chức năng của Nhà nước bóc lột và Nhà nước pháp quyền XHCN VN.
+ GV đàm thoại, nêu vấn đề cho HS thảo luận, điền vào bảng 
Câu hỏi:
1. GiaiIAI CcấPp bóc lột sử dụng bạo lực và trấn áp với mục đích gì?
2. MĐ tổ chức và XD của Nhà nước bóc lột?
3. Nhà nước pháp quyền XHCN tổ chức và XD xã hội như thế nào?
4. Trong 2 chức năng thì chức nào đóng vai trò quyết định? Vì sao?
+ HS cả lớp suy nghĩ trả lời
+ GV chốt các ý kiến lên bảng.
+HĐ3: Tìm hiểu mục 3
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ GV chia lớp thành 4 nhóm
N1: Theo em mỗi công dân phải làm gì để góp phần XD Nhà nước pháp quyền?
N2: Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia XD Nhà nước pháp quyền?
N3: Em sẽ làm gì khi thấy ai đó trong gđ hay bạn bè vi phạm pháp luật?
N4: Em hiểu vai trò của pháp luật trong cuộc sống của chúng ta như thế  ... ơ sau như thế nào?
" Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em"
+ Câu thơ trên nói lên: Những người vô sản, người lao động trên thế giới đều là anh em trong 1 gia đình chung. Hãy đoàn kết lại chiến đấu cho ngôi nhà chung thế giới hòa bình- hạnh phúc- ấm no.
4. Dặn dò
+ Suy nghĩ của các em trong mối quan hệ hợp tác quốc tế hiện nay?
+ Du học nước ngoài có phải là nguyện vọng của em không?+ HS về đọc tiếp nội dung tiếp theo của bài 15 Chính sách đối ngoại và tìm hiểu công tác đối ngoại của Nhà nước ta.
+Theo em làm thế nào để VN trở thành điểm đến tốt nhất cho khách nước ngoài?
* GV kết thúc bài học
Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là 1 c/s đúng đắn. Để chúng ta tranh thủ nguồn lực bên ngoài, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ. đồng thời góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của nhân loại.
Là HS THPT, chúng ta phải biết quan tâm đến những vấn đề chung của thế giơi, đặc biệt là vấn đề quan hệ ngoại giao. Tích cực học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp công cuộc CNH- HĐH đất nước.5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
 Ngày tháng năm 2013	
Tổ chuyên môn duyệt	Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà 
Ngày tháng năm 2014Ngày tháng năm 2013 
Bài 15: Chính sách đối ngoại (2 tiết)
* Tiết 302 - PPCT
I. MụC đíCH, YêU CầU
1. Về kiến thức:
+ Nêu được những phương hướng cơ bản để thực hiện c/s đối ngoại của Nhà nước ta hiện nay.
+ Hiểu được trách nhiệm của CD trong việc thực hiện c/s đối ngoại của Nhà nước.
2. Về kĩ năng:
+ Biết tham gia tuyên truyền c/s đối ngoại phù hợp với khả năng của bản thân.
+ Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngoài và tích cực học tập vh, ngoại ngữ để có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế trong tương lai.
3. Thái độ hành vi:
+ Tin tưởng, ủng hộ c/s đối ngoại của Nhà nước.
II. PHƯƠNG Pháp dạy học
+ GV sử dụng PPDH nêu vấn đề, đàm thoại, giảng giải
+ GV nên dùng h/a trực quan tạo sự hứng thú cho HS
+ Thảo luận lớp, nhóm tùy nội sung
III.Tài liệu phương tiện dạy học
+ SGK lớp 11 GDCD 
+ Tranh ảnh, băng hình có liên quan
+ Đầu máy Video, máy chiếu (nếu có)
+ Giấy Ao, bút dạ
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Học bài mới:
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung chính của bài học
HĐ3: Tìm hiểu mục 3 SGK
+ GV cho HS thảo luận lớp
+ GV đưa ra các câu hỏi
+ HS suy nghĩ trong thời gian 3 phút và trình bày ý kiến cá nhân.
C1: Theo em tại sao chúng ta phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế?
C2: Việc qh với các Đảng có ý nghĩa gì?
+ Tăng thêm mqh với các nước anh em.
C3: Tại sao phải phát triển đối ngoại nhân dân?
+ Đối ngoại nhân dân là có sự tham gia của đoàn thể nd, các tổ chức ct-XH, nhân sĩ, trí thức...Những hđ BVMT, tôn giáo, KHCN, y tế, nhân đạo, từ thiện...
C4: Hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể là gì?
+ GV kết luận chuyển ý: 
Với tinh thần VN là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Nước ta sẽ ngày càng có nhiều bạn bè, tranh thủ nhiều nguồn lực để XD và BVTQ.
HĐ4: Tìm hiểu mục 4 SGK
+ GV chia lớp thành 2 nhóm theo dãy bàn
N1: Trách nhiệm của CD nói chung?
N2: Trách nhiệm của HS THPT?
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
+ Chủ động và tích cực hội nhập KT quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
+ Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản, công nhân cánh tả, các phong trào ĐLDT, CM và tiến bộ.
+ Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
+ Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền lợi con người.
+ Đẩy mạnh hoạt động KT đối ngoại.
4. Trách nhiệm của CD đối với chính sách đối ngoại
a. Đối với mọi CD
+ Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc c/s đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
+ Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
+ Chuẩn bị những đk cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại: rèn luyện nghề, nâng cao trình độ vh và khả năng giao tiếp...
+ Khi quan hệ với người nước ngoài cần thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp truyền thống dân tộc...
b. Đối với HS
+ Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Vn.
+ Hữu nghị, thân thiện với người nước ngoài.
+ Tham gia tích cực vào các công việc có liên quan đến đối ngoại.
3. Củng cố bài học
Em hiểu câu thơ sau như thế nào?
" Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em"
+ Câu thơ trên nói lên: Những người vô sản, người lao động trên thế giới đều là anh em trong 1 gia đình chung. Hãy đoàn kết lại chiến đấu cho ngôi nhà chung thế giới hòa bình- hạnh phúc- ấm no.
4. Dặn dò
+ Suy nghĩ của các em trong mối quan hệ hợp tác quốc tế hiện nay?
+ Du học nước ngoài có phải là nguyện vọng của em không?
+Theo em làm thế nào để VN trở thành điểm đến tốt nhất cho khách nước ngoài?
* GV kết thúc bài học
Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là 1 c/s đúng đắn. Để chúng ta tranh thủ nguồn lực bên ngoài, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ. đồng thời góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của nhân loại.
Là HS THPT, chúng ta phải biết quan tâm đến những vấn đề chung của thế giơi, đặc biệt là vấn đề quan hệ ngoại giao. Tích cực học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp công cuộc CNH- HĐH đất nước.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
 Ngày tháng năm 2013	
Tổ chuyên môn duyệt	Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
****************
Ngày tháng năm 2009
*Tiết 32, 33 - PPCT: 
THựC HàNH, NGOạI KHóA
CáC VấN Đề CủA ĐịA PHƯƠNG Và CáC NộI DUNG Đã HọC
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học trong việc giải quyết một số vấn đề trong học tập, cuộc sống, địa phương và xã hội.
Liên hệ thực tiễn Nhà trường, địa phương, xã hội và bản thân.
*******************
Ngày tháng năm 2009
Ngày tháng năm 2014
*Tiết 33 - PPCT: 
THỰC HÀNH, NGOẠI KHểA
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
1. Kiến thức.
- HS nắm được nội dung kiến thức đó học.
- HS liờn kết nội dung của cỏc bài.
2. Kỹ năng.
- HS biết vận dụng cỏc kiến thức đó học vào thực tiễn cuộc sống.
- Học sinh vận dụng những kiến thức đó học trong việc giải quyết một số vấn đề trong học tập, cuộc sống, địa phương và xó hội.
- Liờn hệ thực tiễn Nhà trường, địa phương, xó hội và bản thõn.
3. Thỏi độ.
- Tớch cực học tập và rốn luyện đạo đức.
- Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của trường, lớp, gia đỡnh và địa phương.
- Cú thỏi độ tớch cực chủ động trong cuộc sống.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN
- SGK, SGV.
- Tài liệu tham khảo.
- Cõu hỏi tỡnh huống.
- Mỏy chiếu, băng hỡnh, giấy Ao.
- Phương phỏp:	+ Nờu vấn đề.
+ Đàm thoại.
+ Thảo luận, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Học sinh xem băng hỡnh.
- Giỏo viờn định hướng học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời và thảo luận.
- Giỏo viờn tổng kết ý kiến, kết luận.
- Học sinh rỳt ra bài học trong cuộc sống và liờn hệ thực tế.
IV. DẶN Dề
- Học sinh về chuẩn bị bài ụn tập.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2014Ngày tháng năm 2010năm 2012
* Tiết 34214 - PPCT: 
HƯớNG DẫN ÔN TậP HọC Kỳ II
Hệ thống kiến thức đã học.
Hệ thống câu hỏi ôn tập.
Giải đáp thắc mắc.
***************I. MụC ĐíCH, YÊU CầU
1. Kiến thức.
- HS nắm được nội dung kiến thức đã học.
- HS liên kết nội dung của các bài.
2. Kỹ năng.
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
3. Thái độ.
- Tích cực học tập và rèn luyện.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động của trường, lớp, gia đình và địa phương.
- Có thái độ tích cực chủ động trong cuộc sống.
II. tiến trình ôn tậpHOạT ĐộNG DạY Và HọC
1. Kiến thức cần nắm:
- Giáo viên tổng hợp các kiến thức đã học:
Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
Bài 13: chính sách gd-ĐT, KH-CN, văn hóa
Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh
Bài 15: Chính sách đối ngoại
- GV định hướng học sinh thảo luận, hỏi đáp.
- Học sinh thảo luận.
- Giáo viên trả lời, tổng kết ý kiến, kết luận.
2. Củng cố 
Cần nắm: 13 cõu hỏi tự luận
3. Hướng dẫn về nhà
Học kĩ, chuẩn bị giấy, giờ sau kiểm tra học kỡ.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2014Ngày tháng năm 2010năm 2012
* Tiết 35325 - PPCT:
KIểM TRA HọC Kỳ II
I - Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Em hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ loại tội phạm: An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Loại tội phạm
An ninh
chính trị
Trật tự an toàn Xã hội
1. Nguyễn Văn Lý lợi dụng tôn giáo móc nối với bọn phản động chống phá Cách mạng.
2. Triệt phá đường dây ghi lô đề.
3. Bắt tụ điểm buôn bán ma túy, thuốc lắc.
4. In truyền đơn, nói xấu chế độ.
5. Triệt phá đường dây cá độ bóng đá.
6. ủng hộ chiêu bài của những kẻ nói: Việt Nam chúng ta không tôn trọng nhân quyền.
Câu 2: Ngày 07/11/2006, Việt Nam gia nhập WTO và trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
Thành viên thứ 150
Thành viên thứ 151
Thành viên thứ 152
Thành viên thứ 153
II. Tự luận:
Câu 1: Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục đào tạo? Liên hệ trách nhiệm của bản thân.
Câu 2: Nhiệm vụ của Quốc phòng và An ninh? Trách nhiệm của học sinh trung học phổ thông đối với chính sách Quốc phòng và An ninh như thế nào?
*********************
Ngày tháng năm 2010năm 2012
*Tiết 343, 354 - PPCT: 
THựC HàNH, NGOạI KHóA
CáC VấN Đề CủA ĐịA PHƯƠNG Và CáC NộI DUNG Đã HọC
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học trong việc giải quyết một số vấn đề trong học tập, cuộc sống, địa phương và xã hội.
Liên hệ thực tiễn Nhà trường, địa phương, xã hội và bản thân.THỰC HÀNH, NGOẠI KHểA
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU
1. Kiến thức.
- HS nắm được nội dung kiến thức đó học.
- HS liờn kết nội dung của cỏc bài.
2. Kỹ năng.
- HS biết vận dụng cỏc kiến thức đó học vào thực tiễn cuộc sống.
- Học sinh vận dụng những kiến thức đó học trong việc giải quyết một số vấn đề trong học tập, cuộc sống, địa phương và xó hội.
- Liờn hệ thực tiễn Nhà trường, địa phương, xó hội và bản thõn.
3. Thỏi độ.
- Tớch cực học tập và rốn luyện đạo đức.
- Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của trường, lớp, gia đỡnh và địa phương.
- Cú thỏi độ tớch cực chủ động trong cuộc sống.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN
- SGK, SGV.
- Tài liệu tham khảo.
- Cõu hỏi tỡnh huống.
- Mỏy chiếu, băng hỡnh, giấy Ao.
- Phương phỏp:	+ Nờu vấn đề.
+ Đàm thoại.
+ Thảo luận, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Học sinh xem băng hỡnh.
- Giỏo viờn định hướng học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời và thảo luận.
- Giỏo viờn tổng kết ý kiến, kết luận.
- Học sinh rỳt ra bài học trong cuộc sống và liờn hệ thực tế.
IV. DẶN Dề
- Học sinh về chuẩn bị bài ụn tập.
*******************

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_8_Chu_nghia_xa_hoi.doc