Giáo án Giáo dục công dân 11 - Trường PTTH Tĩnh Gia I

Giáo án Giáo dục công dân 11 - Trường PTTH Tĩnh Gia I

* Tiết 1 - PPCT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Về kiến thức

+ Nêu được thế nào là SX của cải vật chất và vai trò của SX của cải vật chất đối với đời sống con người.

+ Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình SX và mối quan hệ giữa chúng.

+ Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gđ và XH.

2. Về kỹ năng

+ Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Về thái độ

+ Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gđ và địa phương.

+ Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước.

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

+ SGK, SGV

+ Tài liệu bồi dưỡng, tài liệu tham khảo

+ Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX, sơ đồ về nội dung pt kinh tế.

+ Có thể dùng máy chiếu và các phương tiện khác.

+ Đàm thoại, giảng giải, thảo luận lớp, nhóm.

 

doc 72 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1623Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 11 - Trường PTTH Tĩnh Gia I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 2013
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết)
* Tiết 1 - PPCT
I. MụC đíCH, YêU CầU
1. Về kiến thức
+ Nêu được thế nào là SX của cải vật chất và vai trò của SX của cải vật chất đối với đời sống con người.
+ Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình SX và mối quan hệ giữa chúng.
+ Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gđ và XH.
2. Về kỹ năng
+ Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ
+ Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gđ và địa phương.
+ Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Tài liệu, phương tiện và phương pháp dạy học
+ SGK, SGV
+ Tài liệu bồi dưỡng, tài liệu tham khảo
+ Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX, sơ đồ về nội dung pt kinh tế.
+ Có thể dùng máy chiếu và các phương tiện khác.
+ Đàm thoại, giảng giải, thảo luận lớp, nhóm...
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra vở ghi, SGK
2. Giới thiệu bài mới: GV có thể mở bài theo SGK hoặc tùy ý chọn lựa
3. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu mục 1 SGK
+ GV tổ chức cho hs Thảo luận nhóm
+ Thời gian TL 5 phút
+ Các nhóm trình bày nội dung
+ GV nhận xét, bổ sung:
+ N1: Con người tác động, làm biến đổi tự nhiên để làm gì?
Thế nào là sx của cải vật chất?
+ N2: Tại sao Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại xh?
+ N3: Tại sao Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xh?
+ N4: SX của cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm của XH loài người hay không? vì sao?
- GV tổng hợp các ý kiến và đưa ra kết luận
HĐ2: HS nghiên cứu SGK phần 2
+ GV dùng sơ đồ để giảng giải, liên hệ thực tế; Thảo luận nhóm 
+ HS nghiên cứu bài trong thời gian 5 phút
+ GV hỏi: Theo em các yếu tố cơ bản của quá trình SX bao gồm những yếu tố nào?
+ HS trả lời.
+ GV hỏi: Theo em hiểu sức lao động là gì?
+ GV hỏi: Em hãy phân biệt sức lao động và lao động của con người?
+ HS trả lời
VD: Con ong xây ngăn tổ sáp với nhà kiến trúc xây dựng công trình.
+GV khắc sâu :
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
N1: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên có sẵn trong tự nhiên?
- Gợi ý: Gỗ, đất đai, khoáng sản, động thực vật, ...
N2: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên trải qua tác động của con người?
- Gợi ý: Sợi dệt vải, sắt thép, xi măng, gạch ngói...
N3: Nhận xét những VD và cho ý kiến bổ sung?
N4: Theo các em hiểu ĐTLĐ là gì?
+ HS thảo luận trong thời gian 5 phút và lần lượt trả lời.
+ GV kết luận:
+ GV chuyển ý: Cùng với sự phát triển của lao động sản xuất và khoa học kỹ thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú con người tạo ra những vật liệu nhân tạo có tính năng, tác động theo ý muốn. Tuy nhiên chúng đều có nguồn gốc từ tự nhiên.
+ GV đưa ra sơ đồ tư liệu lao động:
Tư liệu lao động: -> Công cụ lao động
 -> HT bình chứa của sx
 -> Kết cấu hạ tầng sx
+ GV đưa ra các câu hỏi:
Câu 1: Nhìn vào sơ đồ em hãy chỉ ra những yếu tố của tư liệu lđ?
Câu 2: Lấy vd về công cụ lđ 
Câu 3 : Lấy vd về hệ thống bình chứa?
Câu 4: Lấy vd về kết cấu hạ tầng cơ sở?
Câu 5: Qua việc phân tích trên hãy cho biết tư liệu lao động là gì?
+ Hs trả lời các câu hỏi
+ GV kết luận nội dung:
HĐ3: GV củng cố
 Đưa ra các câu hỏi phát vấn
C1: Trong quá trình sx yếu tố nào đóng vai trò quyết định?
C2: Trên thế giới có những nước rất khan hiếm tài nguyên, ks nhưng lại có nền ktế pt cao, tại sao?
C3: Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan và chủ quan để người có sức lao động thực hiện được quá trình lao động?
HĐ4: GV đưa ra các sơ đồ:
 Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất
Sức lao động -> Tư liệu sx -> Đối tượng lao động => Sản phẩm
+ GV phân tích sơ đồ
 Sơ đồ 2: Các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất
* Sức lao động: -> Thể lực
 -> Trí lực
1. SX của cải vật chất.
a. Thế nào là SX của cải vật chất
+ Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
b. Vai trò của SX của cải vật chất
+ SX ra của cải vc là cơ sở tồn tại của XH:
- Để tiến hành các hđ của con người, con người phải tồn tại.
- Muốn tồn tại con người phải có ăn, mặc, ở... Muốn có những thứ đó con người phải sx, và sx với qui mô ngày càng lớn. 
+ Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của SX.
- Nó là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy cho các hđ khác, sáng tạo đời sống v/c và tt.
- Con người ngày càng hoàn thiện và pt toàn diện
+ Tóm lại: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và 
phát triển của xh.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
+ Gồm 3 yếu tố: 
- Sức lao động
- Đối tượng lao động
- Tư liệu lao động
a. Sức lao động 
+ Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sx.
+ SLĐ mới chỉ là khả năng, còn LĐ là sự tiêu dùng sức lực trong hiện thực.
+ Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
=> LĐ là hoạt động bản chất nhất của con người, là tiêu chuẩn để phân biệt con người với con vật.
b. Đối tượng lao động
+ Đối tượng lđ là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người.
+ ĐTLĐ gồm 2 loại:
- Loại có sẵn trong tự nhiên: quặng sắt, tôm cá, ĐV trong rừng, ...
- ĐTLĐ qua sự tác động của con người như: sợi để dệt vải, sắt thép, xi măng...
+Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển con người đã tạo ra những nguyên vật liệu nhân tạo theo ý muốn của con người, chúng đều có nguồn gốc từ tự nhiên.
c. Tư liệu lao động
+ TLLĐ là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
+ TLLĐ gồm 3 loại:
- CCLĐ hay CCSX: cày, cuốc...
- Hệ thống bình chứa của sx: ống, thùng...
- Kết cấu hạ tầng của sx: đường xá, bến bãi...
+ Trong các yếu tố trên thì CCLĐ giữ vai trò quan trọng nhất, nó là căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế.
Tóm lại
+Quá trình LĐSX = SLĐ + TLSX (TLSX= TLLĐ+ĐTLĐ)
+ Trong các yếu tố của quá trình sx thì TLLĐ và ĐTLĐ bắt nguồn từ tự nhiên, còn SLĐ giữ vai trò quan trọng và quyết định.
VD: 1 nước nghèo tài nguyên nhưng vẫn giàu có (Nhật)
Kết luận:
Sự phát triển của xã hội bắt nguồn từ lịch sử phát triển kinh tế. Ngày nay, cho dù dưới sự tác động của khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại, ngành dịch vụ xuất hiện và phát triển ngày càng nhiều và sản xuất ra rất nhiều của cải vật chất. Không vì thế mà làm giảm đi hoặc mất đi ý nghĩa quyết định của nó.
4. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2013
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2013
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết)
* Tiết 2 - PPCT
I. MụC đíCH, YêU CầU
1. Về kiến thức
+ Nêu được thế nào là SX của cải vật chất và vai trò của SX của cải vật chất đối với đời sống con người.
+ Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình SX và mối quan hệ giữa chúng.
+ Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gđ và XH.
2. Về kỹ năng
+ Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ
+ Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gđ và địa phương.
+ Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Tài liệu, phương tiện và phương pháp dạy học
+ SGK, SGV
+ Tài liệu bồi dưỡng, tài liệu tham khảo
+ Sơ đồ về mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX, sơ đồ về nội dung phát triển kinh tế.
+ Có thể dùng máy chiếu và các phương tiện khác.
+ Đàm thoại, giảng giải, thảo luận lớp, nhóm...
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra vở ghi, SGK
2. Giới thiệu bài mới: GV có thể mở bài theo SGK hoặc tùy ý chọn lựa
3. Dạy bài mới
Hoạt động dạy - học
Kiến thức cần đạt
HĐ1: HS nghiên cứu SGK phần 3 
GV dùng pp gợi mở cho hs.
1. Theo em hiểu phát triển kinh tế là gì?
2. Hãy trình bày những hiểu biết của em về tăng trưởng kinh tế? Yếu tố nào là quan trọng?
3. Vì sao tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội?
+GV liên hệ: Tốc độ tăng trưởng KT nước ta từ 2001- 2005 khá cao 7,51%, pt tương đối toàn diện. Tăng trưởng kt chỉ là 1 nội dung của pt kt. Nhưng tăng trưởng kt là yếu tố đầu tiên, quan trọng, giữ vai trò là cơ sở pt kinh tế. Biểu hiện của tăng trưởng kt trên thế giới người ta dùng tiêu chí:
- Tổng sp quốc dân (GNP)
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
+ GV: Cơ cấu ktế ngành nước ta: C-N-DV.(2005) 
- Tỉ trọng công nghiệp 39%
- Tỉ trọng nông nghiệp 20,9%
- Tỉ trọng dịch vụ 40,1%
+ Tăng trưởng kt 9 tháng đầu năm 2006 là 7,84%
HĐ2: Thảo luận lớp mục b
1. Hãy rút ra ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân?
2. ý nghĩa phát triển KT đối với gia đình?
3. ý nghĩa phát triển KT đối với xã hội?
4. HS liên hệ với bản thân?
+ HS nghiên cứu, suy nghĩ trong 5 phút
+ GV gọi 1 số hs trả lời
+ GV cho HS nhận xét
+ GV kết luận nội dung
+ GV kết luận: Tích cực tham gia pt kinh tế vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK trang12 bằng hoạt động thảo luận nhóm
+ N1: câu hỏi1
+ N2: câu hỏi 2
+ N3: câu hỏi 3
+ N4: câu hỏi 4
+ GV phát phiếu học tập cho hs các nhóm làm việc 
+ HS cử đại diện nhóm trình bày câu hỏi.
+ HS nhận xét, bổ sung
+ GV nhận xét chung và đưa ra đáp án
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
a. Phát triển kinh tế
+ Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng XH.
+ Phát triển kinh tế bao gồm 3 nội dung chủ yếu:
*Tăng trưởng KT là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sp và các yếu tố của qtrình sx ra nó trong 1 thời kì nhất định.
+ Quy mô và tốc độ tăng trương kt là căn cứ quan trọng để xác định pt kt, trong đó có sự tđộng của dsố.
+ Phải dựa trên cơ cấu kt hợp lí, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế.
* Công bằng xã hội: 
- Tạo điều kiện cho mọi người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ
- Phù hợp với sự pt toàn diện của con người, xã hội.
- Bảo vệ môi trường sinh thái
- Thu nhập thực tế tăng, chất lượng văn hóa, gd, y tế, môi trường...
=> Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xh. Tăng trưởng KT cao tạo đk thuận lợi để g/q công bằng xh, công bằng xh đảm bảo sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng kt.
b. ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình, xã hội.
* Đối với cá nhân:
- Tạo cho mỗi người có vịêc làm và thu nhập ổn định, có cuộc sống tốt
- Có sức khỏe, nâng cao tuổi thọ...
- Đáp ứng nhu cầu v/c và tinh thần...
- học tập, phát triển toàn diện
* Đối với gia đình:
- Là tiền đề, là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt các chức năng của gia đình: 
+ Kinh tế
+ Sinh sản
+ Chăm sóc giáo dục con cái 
+ Đảm bảo hạnh phúc gđ 
+Xây dựng gđ văn ... hênh lệch về đời sống của nhân dân giữa các vùng.
- Còn sự khác biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
HĐ3: Luyện tập củng cố bài
BT4 SGK: Em hiểu thế nào là : quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? 
Gợi ý: + Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc thíêt lập vị trí thống trị của QHSX TBCN và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những mặt, những yếu tố cần thiết, hợp lí của CNTB để pt llsx, củng cố và pt qhsx XHCN.
+ Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua những mặt tiêu cực của nó, nhưng chúng ta lại tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được đướ chế độ tbcn, đặc biệt là những thành tựu về KH và công nghệ, để pt nhanh llsx, xây dựng nền kt hiện đại.
V. Dặn dò
- Làm tiếp các bài tập trong SGK
- Sưu tầm tài liệu tham khảo.
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2014 
NGOạI KHOá: Tìm hiểu về tệ nạn ma tuý
* Tiết 16 - PPCT
I. MụC TIÊU BàI HọC
1. Về kiến thức
- Giúp học sinh có những nhận thức nhất định về khái niệm ma tuý, một số loại ma tuý và tác hại của ma tuý đối với sức khoẻ và cuộc sống của con người.
- Giúp học sinh có những hình dung nhất định về mối liên quan giữa tệ nạn ma tuý với hiểm hoạ HIV - AIDS.
2. Về kĩ năng
- Trên cơ sở những kiến thức đã biết học sinh có hành động cụ thể tự phòng tránh, bảo vệ bản thân khỏi tệ nạn và hiểm hoạ trên. Đồng thời tham gia tích cực tuyên truyền trong cộng đồng, gia đình, trường lớp, giúp đỡ bạn bè tránh xa tệ nạn ma tuý nói riêng và tệ nạn xã hội nói chung. 
3. Về thái độ
 - Có ý thức tự giác phòng chống tệ nạn xã hội, có lối sống lành mạnh, kh”ng kỳ thị, xa lánh với những người nghiện ma tuý và nhiễm HIV- AIDS, có tích thần tương trợ giúp đỡ họ hoà nhập với cuộc sống.
II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS
- GV: Băng đĩa, máy tính.
- HS : Vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức, đặt vấn đề vào nội dung ngoại khoá:
2. Thực hiện:
Hoạt động dạy - học
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Nêu vấn đề - gợi mở
- Gv: Tệ nạn ma tuý càng ngày càng gia tăng trên đất nước ta, không những thế tình hình sử dụng ma tuý trong học đường cũng đang là vấn đề rất đáng lo ngại. Toàn xã hội đang phải chung tay chống lại tệ nạn buôn bán và sử dụng ma tuý. (cho học sinh xem một số hình ảnh về tệ nạn ma tuý)
- Vậy theo em chất ma tuý là gì?
* Hoạt động 2:
Phát vấn: - Theo em biết thì ma tuý có những loại nào? (Nguồn gốc của những loại Chất ma tuý đó?) - GV cho hs xem hình ảnh về các loại chất ma tuý.
- Vậy ma tuý có tác hại ntn đối với sức khoẻ và cuộc sống của con người?
GV kết luận: Tệ nạn ma tuý đã và đang là ghiểm hoạ của nhân loại với những hậu quả và tác hại v” cùng lớn đối với người nghiện,. điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với chúng ta và các cơ quan thực thi pháp luật cũng như toàn xã hội bằng nỗ lực và mọi biện pháp để xoá bỏ tệ nạn này đem lại bình yên cho mọi nhà.
Cụ thể hơn sau đây chúng ta sẽ xem tiểu phẩm “Thói hư từ sự nuông chiều” để hiểu rõ hơn về tác hại của ma tuý đối với học sinh.
- GV mở đĩa cho HS xem tiểu phẩm.
- Sau khi xem xong yêu cầu học sinh rút ra cho bài học cho bản thân mình.
1. Khái niệm chất ma tuý
Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, được quy định trong danh mục do chính phủ ban hành. Các chất này khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi trạng thái tâm lý và sinh lý, có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây tác hại nhiều mặt đối với bản thân và xã hội.
2. Các loại ma tuý:
- Dựa vào tác dụng của ma tuý đối với tâm sinh lý người sử dụng CMT được chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm CMT an thần: Thuốc phiện, morphine, heroine,..
+ Nhóm CMT gây kích thích: Các loại ma tuý tổng hợp, estasy.
+ Nhóm CMT gây ảo giác: Cần sa và các sản phẩm của nó.
3. Tác hại của ma tuý:
- Gây tổn hại về sức khoẻ
- Gây tổn hại về tinh thần
- Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình.
3. Củng cố: 
- Học sinh nắm được: Khái niệm chất ma tuý, một số loại chất ma tuý và tác hại của chất ma tuý đối với cuộc sống của con người.
- Tự liên hệ bản thân.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Chuẩn bị bài cũ để giờ sau ôn tập học kỳ I
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2014 
* Tiết 17 - PPCT: 
ễN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Giỳp học sinh hệ thống hoỏ một số kiến thức cơ bản trong chương trỡnh đó học.
2. Về kĩ năng
- Trờn cơ sở những kiến thức đó học cú thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống hàng ngày của bản thõn mỡnh.
3. Về thỏi độ
 - Cú ý thức tự giỏc trong học tập cũng như trong khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRèNH ễN TẬP:
1. Một số cõu hỏi ụn tập
Cõu 1: Cạnh tranh là gỡ? Nguyờn nhõn dẫn đến cạnh tranh? Mục đớch cạnh tranh; cỏc loại cạnh tranh? Nờu VD minh hoạ?
Cõu 2: Nờu tớnh hai mặt của cạnh tranh? Từ tớnh hai mặt đú, hóy cho biết Nhà nước cần phải làm gỡ để phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực của cạnh tranh ở nước ta?
Cõu 3: Nờu nội dung của quan hệ cung – cầu trong sx và lưu thụng HH?
Cõu 4: Phõn tớch vai trũ của quan hệ cung – cầu? Nờu VD minh hoạ về sự điều tiết của Nhà nước, khi trờn thị trường quan hệ cung – cầu bị rối loạn ảnh hưởng đến sx và đời sống nhõn dõn?
Cõu 5: CNH, HĐH là gỡ? Tại sao ở nước ta CNH phải gắn liền với HĐH? Tớnh tất yếu khỏch quan của CNH, HĐH ở nước Ta?
Cõu 6: Phõn tớch nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta? Trỏch nhiệm của em cần phải làm gỡ để gúp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?
Cõu 7: Hóy nờu những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta? Theo em đặc trưng nào thể hiện rừ nhất trong thực tiễn cuộc sống hiện nay ở nước ta?
Cõu 8: Hóy nờu những đặc diểm ưu việt của CNXH so với chế độ XH cũ? ? Là học sinh em cần phải làm gỡ để gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng CNXH ở nước ta?
2. Củng cố 
Cần nắm: 13 cõu hỏi tự luận
3. Hướng dẫn về nhà
Học kĩ, chuẩn bị giấy, giờ sau kiểm tra học kỡ.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2014
Tổ chuyên môn duyệt
...............................................
Đỗ Thị Hà
Ngày tháng năm 2014 
* Tiết 18 - PPCT:
KIểM TRA HọC Kỳ I
I. MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Mục đớch:
- Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả quỏ trỡnh học tập của học sinh trong học kỡ I. Giỳp giỏo viờn nắm bắt kết quả chung về tỡnh hỡnh học tập của học sinh trong học kỡ I.
- Đỏnh giỏ được kĩ năng, kĩ xảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương.
- Từ đú giỏo viờn cú cỏi nhỡn tổng quỏt và điều chỉnh (nếu cú) phương phỏp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh
2. Yờu cầu: 
- Giỏo viờn ra đề, coi thi, chấm thi nghiờm tỳc.
- Học sinh học bài, làm bài nghiờm tỳc.
3. Thiết lập ma trận đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hàng hoỏ - Tiền tệ - Thị trường
Nờu được chức năng thị trường
Hiểu, phõn tớch được chức năng của thị trường
Lấy vớ dụ minh hoạ
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1/3
1,0
10%
1/3
2,0
20%
1/3
1,0
10%
1
4,0
40%
2. Cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước
Nờu được khỏi niệm CNH, HĐH.
Tỏc dụng của CNH, HĐH.
Lý giải vỡ sao ở nước ta CNH gắn liền với HĐH?
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ
2/3
2,5
25%
1/3
1,0
10%
1
3,5
35%
3. Chủ nghĩa xó hội
Hiểu được vỡ sao nước ta quỏ độ lờn CNXH?
Lý giải được sự quỏ độ lờn CNXH bỏ qua giai đoạn phỏt triển TBCN ở Việt Nam.
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1/2
1,0
10%
1/2
1,5
15%
1
2,5
25%
Tổng số cõu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
1/3+2/3
3,5
35%
1/3+1/2
3,0
30%
1/3
1,0
10%
1/3+1/2
2,5
25%
3
10
100%
4. Biờn soạn đề kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Cõu 1: (4,0 điểm) Em hóy nờu và phõn tớch cỏc chức năng của thị trường? Lấy vớ dụ minh họa? 
Cõu 2: (3,5 điểm) CNH, HĐH là gỡ? Tỏc dụng của CNH,HĐH? Tại sao ở Việt Nam CNH gắn liền với HĐH? .
Cõu 3: (2,5 điểm) Tớnh tất yếu của thời kỳ quỏ độ lờn CNXH ở Việt Nam? Em hiểu thế nào về qua độ lờn CNXH bỏ qua giai đoạn phỏt triển TBCN ở nước ta? 
ĐÁP ÁN:
Cõu
Tiờu chớ
Nội dung
Điểm
Cõu 1
1
Chức năng thị trường:	
- Khỏi niệm thị trường
- Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giỏ trị sử dụng và giỏ trị hàng húa.
- Chức năng thụng tin
- Chức năng điều tiết, kớch thớch, hoặc hạn chế sản xuất, tiờu dựng.
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Phõn tớch chức năng thị trường:
- Chức năng thực hiện (thừa nhận) giỏ trị sử dụng và giỏ trị của hàng hoỏ.
+ Hàng hoỏ bỏn được tức là xó hội thừa nhận hàng húa đú phự hợp nhu cầu của thị trường thỡ giỏ trị của nú được thực hiện.
+ Hàng húa được người tiờu dựng sử dụng cú nghĩa là giỏ trị sử dụng được chấp nhận.
- Chức năng thụng tin.	 (1 điểm)
+ Cung cấp thụng tin về những biến động của nhu cầu xó hội.
+ Những thụng tin thị trường cung cấp: quy mụ cung - cầu, giỏ cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại, điều kiện mua - bỏn.
- Chức năng điều tiết, kớch thớch hoặc hạn chế sản xuất và tiờu dựng.	 (1 điểm)
+ Sự biến động của cung - cầu trờn thị trường điều tiết kớch thớch cỏc yếu tố sản xuất.
+ Đối với người sản xuất: giỏ cao thỡ tăng sản xuất và ngược lại.
+ Đối với lưu thụng: điều tiết hàng hoỏ và dịch vụ theo giỏ.
+ Đối với người tiờu dựng: giỏ cao thỡ giảm mua và ngược lại
2,00
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Vớ dụ minh họa:
1,00
Tổng điểm 	4,00
Cõu 2:
1
Khỏi niệm: CNH,HĐH là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện cỏc hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế xó hội từ sử dụng sức lao động thủ cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động cựng với cụng nghệ, phương tiện, phương phỏp tiờn tiến, hiện đại nhằm tạo năng suất lao động xó hội cao.
0,50
2
Tỏc dụng: 
- Tạo điều kiện để phỏt triển LLSX và tăng NSLĐ, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế.
- Tạo LLSX mới làm tiền đề cho việc củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trũ của Nhà nước XHCN, Tăng cường mối quan hệ liờn minh cụng - nụng - trớ thức.
- Tạo tiền đề hỡnh thành và phỏt triển nền văn húa mới.
- Tạo cơ sở vật chất - kĩ thuật cho việc xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc phũng, an ninh.
2,00
0,50
0,50
0,50
0,50
3
Việt Nam tiến hành CNH gắn liền với HĐH vỡ: VN tiến hành CNH,HĐH muộn, để rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu với cỏc nước trờn thế giới; VN tiến hành muộn nờn vừa cú bước đi tuần tự vừa cú bước đi tắt, đún đầu kế thừa thành tựu của cỏc nước đi trước.
1,00
Tổng điểm	3,50
Cõu 3
1
Tớnh tất yếu:
- Tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều qua độ lờn CNXH theo hỡnh thức trực tiếp hoặc giỏn tiếp, Việt Nam theo hỡnh thức giỏn tiếp: bỏ qua giai đoạn phỏt triển TBCN.
- Chỉ cú đi lờn CNXH đất nước mới thực sự độc lập, mới xúa bỏ được ỏp bức, búc lột; con người cú cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc, được tạo điều kiện phỏt triển toàn diện.
1,50
2
Quỏ độ lờn CNXH bỏ qua giai đoạn phỏt triển TBCN nghĩa là: bỏ qua việc xỏc lập vị trớ thống trị của QHSX và kiến trỳc thượng tầng TBCN; kế thừa thành tựu mà nhõn loại đó đạt được dưới chế độ TBCN.
1,00
Tổng điểm	2,50
Tổng cõu:	3
Tổng điểm:	10,00

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Cong_dan_voi_su_phat_trien_kinh_te.doc