Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 13 - Chuơng II: Dòng điện không đổi. dòng điện không đổi - Nguồn điện

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 13 - Chuơng II: Dòng điện không đổi. dòng điện không đổi - Nguồn điện

I. Mục tiêu:

- Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện.

- Viết được công thức định nghĩa cường độ dòng điện và độ giảm thế trên R là gì?

- Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.

- Giải thích cấu tạo và vai trò của nguồn điện.

- Nêu được suất điện động là gì?

- Vận dụng được công thức và ξ .

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đọc lại phần điện sgk lớp 7 để biết được các kiến thức hs đã được học.

- Chuẩn bị bảng phụ 10.2, 10.3.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 13 - Chuơng II: Dòng điện không đổi. dòng điện không đổi - Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 13: CHUƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN.
Mục tiêu:
- 	Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện.
- 	Viết được công thức định nghĩa cường độ dòng điện và độ giảm thế trên R là gì?
- 	Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.
- 	Giải thích cấu tạo và vai trò của nguồn điện.
- 	Nêu được suất điện động là gì?
- 	Vận dụng được công thức và ξ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
- 	Đọc lại phần điện sgk lớp 7 để biết được các kiến thức hs đã được học.
- 	Chuẩn bị bảng phụ 10.2, 10.3.
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIÊN.
Dòng điện – Các tác dụng của dòng điện.
a. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng .
- Các hạt tải điện: electron tự do, ion dương và ion âm.
- Quy ước: dòng điện có chiều dịch chuyển của điện tích dương.
b. Tác dụng của dòng điện: tác dụng từ, nhiệt, hoá học, sinh lí  Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng của dòng điện.
Cường độ dòng điện - Định luật Ôm.
Định nghĩa: (sgk). .
* Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thơi gian.
 1µA = 10-6A. hoặc 1mA = 10-3A.
Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở R.
- Định luật: (sgk). hay UAB = VA – VB = I.R.
* I.R là độ giảm điện thế trên điện trở R.
c. Đặc tuyến vôn – Ampe: (sgk)
Nguồn điện.
Nguồn điện có hai cực: cực (+) và cực (-).
Fl : lực lạ để tách e ra khỏi nguyên tử trung hoà về điện để tạo các hạt tải điện.
Nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn → dòng điện.
- Bên ngoài nguồn điện, chiều dòng điện: cực dương → vật dẫn → cực âm.
- Bên trong nguồn điện, chiều dòng điện: cực âm → cực dương.
Suất điện động của nguồn điện.
- Định nghĩa: (sgk). ξ.
* Nguồn điện: ξ. r (r: điện trở trong).
ξ = U khi mạch hở.
- 	Nội dung ghi bảng:
Học sinh: 
- 	Xem lại kiến thức đã học ở lớp 7, 9 về dòng điện, chiều dòng điện, cường độ dòng điện, định luật Ôm.
- 	Nghiên cứu bài 10.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện.
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Hs trả lời các câu hỏi:
- Nhờ vào dòng điện.
- Dòng điện qua bếp điện, quạt, bàn là là dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua đèn ô tô, mô tô là dòng điện một chiều.
- Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Điện tích dương dịch chuyển từ cực dương đến cực âm.
- Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của điện tích dương.
- Quang, nhiệt, từ, sinh lý, hoá học.
Gv đặt câu hỏi gợi mở:
- Vì sao thiết bị điện hoạt động được?
- Dòng điện qua quạt, bàn là, bếp điện, đèn ô tô, mô tô có gì khác nhau?
- Dòng điện một chiều còn gọi là dòng điện không đổi. Vậy dòng điện không đổi được tạo ra như thế nào? Có đặc điểm, tính chất gì? Để trả lời chúng ta tiến hành nghiên cứu chương II, bài “Dòng điện không đổi - Nguồn điện”.
- Dòng điện là gì?
- Gv thông báo khái niệm hạt tải điện theo sgk.
- Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
- Hs sử dụng kiến thức chương I, các điện tích dương dịch chuyển trong dây dẫn kim loại đi từ cực (+)đến cực (-) hay ngược lại?
- Vậy chiều dòng điện được quy ước cùng chiều dịch chuyển của điện tích nào?
- Trả lời câu C1.
- Gv nhấn mạnh tác dụng cơ bản của dòng điện là tác dụng từ.
Hoạt động 2: Cường độ dòng điện - Định luật Ôm.
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Trả lời C2 - thực hành
 C3
- Đọc SGK và trả lời
- Nêu định luật và công thức
- UAB = I . R
- UAB = VA - VB
- R = 
- Trả lời: C4
 C5
- Hs sử dụng kiến thức lớp 7 định nghĩa cường độ dòng điện.
- Gv thông báo định nghĩa cường độ dòng điện chính xác theo sgk.
- Yêu cầu Hs đọc trong sgk phân biệt dòng điện một chiều và dòng điện không đổi.
- Hs nhắc lại định luật ôm đã học ở lớp 9.
- Từ công thức định luật ôm viết công thức tính UAB hình 10.1.
- Viết công thức tính UAB liên quan đến VA, VB của đoạn mạch hình 10.1.
- Gv thông báo I.R là độ giảm điện thế trên điện trở R. Lưu ý: VA >VB.
- Viết công thức tính R từ định luật ôm.
- Thông báo thế nào là vật dẫn tuân theo định luật ôm.
- C4 ?
- C5 ?
- Sử dụng bảng phụ để thông báo yêu cầu và kết quả khảo sát đặc tuyến vôn – ampe
Hoạt động 3: Nguồn điện
- Nguồn điện là thiết bị tạo ra dòng điện. Có 2 cực (+) và (-).
- VD
- HS đọc SGK và trả lời: e- và ion dương được tách ra nguyên tử trung hoà về điện.
- Lực lạ.
- HS đọc SGK
- HS ghi bảng.
- Sử dụng kiến thức lớp 7 trình bày những hiểu biết về nguồn điện.
VD : Nguồn điện đã biết
- Dùng vôn kế để đo kết quả pin, giúp HS nhận biết giữa 2 cực nguồn điện luôn có hiệu điện thế.
- Sử dụng bảng phụ có hình 10.3 dẫn dắt HS tiếp nhận kiến thức về nguồn điện qua các câu hỏi:
+ Muốn nguồn điện có 2 cực (+) và (-) cần có các hạt mang điện nào? được tạo thành từ đâu?
+ Nhờ vào lực nào để tạo e- và ion (+) rồi chuyển chúng ra khỏi mỗi cực?
- Phân tích và hướng HS hiểu về lực lạ theo SGK: F = Fl + Fd 
- Yêu cầu HS đọc SGK để biết các nguồn điện khác nhau có lực lạ khác nhau.
- Thông báo chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện, bên trong nguồn điện. 
Hoạt động 4: Suất điện động của nguồn điện
- Công của lực lạ là công nguồn điện
- HS ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc SGK, công nguồn điện là gì?
- Thông báo đại lượng suất điện động và kí hiệu ξ
- Thông báo định nghĩa suất điện động theo SGK và công thức ξ = .
- Thông báo mỗi nguồn điện đều có : ξ và r (r: điện trở trong của nguồn điện) theo SGK.
- Khi mạch hở thì ξ = U giữa hai cực của nguồn điện.
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò.
- HS trả lời
- Yêu cầu trả lời câu hỏi 1,2,3 
- Hướng dẫn HS sử dụng kiến thức để làm bài tập 1,2,3 ở nhà 
- Chuẩn bị bài 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13 Dong dien khong doi-nguon dien.doc