Nội dung bài học:
Cấu tạo.
Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
Góc trông vật và năng suất phân li của mắt.
Sự lưu ảnh của mắt.
Kiểm tra bài cũCâu1: Chọn câu đúng.A. Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm ảnh của thấu kính ( d’ = f )B. Tia tới thấu kính đi qua quang tâm O thì truyền thẳngC.Công thức thấu kính là: D. Cả A,B,C đều đúngKiểm tra bài cũCâu 2: (Chọn câu đúng). Với thấu kính hội tụ:Khi độ cong của các mặt cầu thay đổi thì tiêu cự của thấu kính thay đổi.B. Tiêu cự của thấu kính sẽ nhỏ nếu hai mặt cầu có độ cong càng ít và có tiêu cự lớn nếu hai mặt cầu có độ cong càng nhiều.C. Khi thấu kính có tiêu cự lớn thì có độ tụ nhỏ và ngược lại.D. Cả A,B,C đều đúng..Nội dung bài học:Cấu tạo.Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn.Góc trông vật và năng suất phân li của mắt.Sự lưu ảnh của mắt.Bài50: Mắt831245761. Cấu tạoEm hãy nêu tên các bộ phận của mắt ?1.Giác mạc2. Thuỷ dịch3. Màng mống mắt4. Con ngươi5. Thể thuỷ tinh6.Cơ vòng đỡ7. Dịch thuỷ tinh8. Màng lướiBài50: MắtVMXét về phương diện quang hình họcmắt được cấu tạo bởi hai bộ phậnquan trọng nào?Hai bộ phận quan trọng nhất là thấu kính mắt và màng lưới1. Cấu tạoBài50: Mắt83124576VM1. Cấu tạoBài50: MắtNhóm 1:Thấu kính mắt là gì? Và nêu đặc điểm của thấu kính mắt?Nhóm 2:Nêu vai trò và đặc điểm của màng lưới ?1. Cấu tạoBài50: Mắt - Hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. Thấu kính tương đương này gọi là thấu kính mắt. - Quang trục chính là OO’. Tiêu cự của thấu kính mắt có thể thay đổi được khi độ cong của các mặt thể thuỷ tinh thay đổi nhờ sự co dãn của của cơ vòng. OO’ - Màng lưới ( còn gọi là võng mạc) đóng vai trò như một màn ảnh.-Trên màng lưới, có một vùng nhỏ màu vàng, rất nhạy với ánh sáng gọi là điểm vàng (V ).- Dưới điểm vàng một chút có điểm mù (M) hoàn toàn không cảm nhận được ánh sáng.VM2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.Em có biếtkhi nào thì mắt nhìn rõ vật không?Mắt nhìn thấy vật khi ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. - Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt.1. Cấu tạoBài50: Mắt Khi điều tiết mắt chỉ nhìn được vật trong một khoảng nào đó ở trước mắt.2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.1. Cấu tạoBài50: MắtNhóm 1:-Thế nào là điểm cực viễn và đặc điểm của mắt khi nhìn vật ở điểm cực viễn?- Định nghĩa mắt không có tật? Và đặc điểm của mắt không có tật?Khi điều tiết mắt có nhìn được mọi vật ở trứơc mắt không?Nhóm 2:- Thế nào điểm cực cận và đặc điểm của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận?-Thế nào là khoảng cực cận và đặc điểm của khoảng cực cận?-Thế nào là khoảng nhìn rõ của mắt?2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.1. Cấu tạoBài50: Mắt - Điểm cực viễn (CV) là điểm xa nhất trên trục chính của mắt nếu đặt vật ở đó thì ảnh của vật đặt trên màng lưới khi mắt không điều tiết. -Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì : + Mắt không phải điều tiết nên mắt không mỏi. + Tiêu cự của thấu kính mắt lớn nhất ( fmax ) - Điểm cực cận(CC) là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực đại. - Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì: + Mắt điều tiết tối đa nên rất chóng mỏi + Tiêu cự của thấu kính mắt nhỏ nhìn ( fmin )- - Khoảng cực cận: OCC = Đ. Đ phụ thuộc vào độ tuổi2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.1. Cấu tạoBài50: Mắt- Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết, thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trên màng lưới : fmax = OV ,và điểm cực viễn ở vô cực. Khoảng nhìn rõ: là khoảng từ điểm cực cận (CC) đến điểm cực viễn (CV).(Mắt chỉ nhìn thấy những vật nằm trong khoảng này)>>F’2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.1. Cấu tạoBài50: Mắt3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắtĐiều kiện để có thể nhìn rõ được hai điểm A,B là gì?Trêng THPT Lª Quý §«nLíp 11HTrêng THPT Lª Quý §«nLíp 11HTrêng THPT Lª Quý §«nLíp 11HTrêng THPT Lª Quý §«nLíp 11HTrêng THPT Lª Quý §«nLíp 11HBB’AA’BB’A((>>>A’>ααBài50: Mắt(l lµ kho¶ng c¸ch tõ AB ®Õn m¾t)2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.1. Cấu tạoBài50: Mắt3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắtMuốn quan sát rõ vật thì góc trông phải lớn hay nhỏ?Năng suất phân ly là góc trông nhỏ nhất khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A,B. Kí hiệu: - Năng suất phân ly phụ thuộc vào mắt từng ngườiĐối với mắt thường: 2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.1. Cấu tạoBài50: Mắt3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt4. Sự lưu ảnh của mắt Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài trong khoảng thời gian 0,1 s. Trong khoảng thời gian đó ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật. Đó gọi là sự lưu ảnh của mắt2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận điểm cực viễn.1. Cấu tạoBài50: Mắt3. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt4. Sự lưu ảnh của mắtEm hãy so sánh sự điều tiết của mắt và cách điều chỉnh của máy ảnh?Câu hỏi trắc nghiệmCâu1: Chọn câu đúng để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới thì mắt phải điều tiết bằng cách : Thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và màng lướiB . Thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh.C. Thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và vật. D. Thay đổi cả độ cong các mặt của thể thuỷ tinh và khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và màng lướiCâu 2: Để phân biệt được rõ hai điểm thì:A. Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắtB. Vật phải nằm trong khoảng cực cận của mắt C. Góc trông vật phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắtD. Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trông vật phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắt . Câu hỏi trắc nghiệmCâu 3: Khi xem phim ta thấy hình ảnh chuyển động liên tục là vì:A. Có sự lưu ảnh trên màng lướiB. Hình ảnh trên màn hình là liên tụcC. Góc trông vật không đổiD. Năng suất phân li của mắt là không đổiCâu hỏi trắc nghiệmHướng dẫn về nhà1). Làm các bài tập 1,2,3 sách giáo khoa.2). Thực hành đo năng suất phân li của mắt theo hướng dẫn ở bài tập 3 SGK3).Bài tập: Bài1: Một người mắt không có tật , có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Hỏi khi mắt điều tiết thì độ tụ của mắt biến thiên một lượng là bao nhiêu?Bài 2: Một người còn thấy rõ và phân được hai điểm A,B khi góc trông vật có giá trị nhỏ nhất là 1’. Biết khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới là 17mm. Hãy tính khoảng cách nhỏ nhất của ảnh A’B’ của AB trên màng lưới khi đó? (đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của mắt)
Tài liệu đính kèm: