Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 5 - Trường THPT Ngô Trí Hoà

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 5 - Trường THPT Ngô Trí Hoà

A. Kiến thức:

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện

1. Sự nhiễm điện của các vật

 Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.

 Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.

2. Điện tích. Điện tích điểm

 Vật bị nhiễm điện cịn gọi l vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.

 Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện

 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.

 Các điện tích khác dấu thì ht nhau.

 

doc 22 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3249Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 1 đến bài 5 - Trường THPT Ngô Trí Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
A. Kiến thức:
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
 	Một vật cĩ thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. 
 	Cĩ thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật cĩ bị nhiễm điện hay khơng.
2. Điện tích. Điện tích điểm
 	Vật bị nhiễm điện cịn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
 	Điện tích điểm là một vật tích điện cĩ kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện
 	 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
 Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
II. Định luật Cu-lơng. Hằng số điện mơi
1. Định luật Cu-lơng: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng 
	Công thức: 	 	 Với 	k = ()
	q1, q2 : hai điện tích điểm (C )
	r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m) 	 
 	 Đơn vị điện tích là culơng (C).
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện mơi đồng tính. Hằng số điện mơi:
+ Điện mơi là mơi trường cách điện.
+ Khi đặt các điện tích trong một điện mơi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nĩ trong chân khơng. e gọi là hằng số điện mơi của mơi trường (e ³ 1).
+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện mơi : F = k.
+ Hằng số điện mơi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện.
B. Bài tập: 
Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM. 
PP chung:	
	ø TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q1 và q2.
	- Aùp dụng công thức của định luật Cu_Lông : (Lưu ý đơn vị của các đại lượng)
	- Trong chân không hay trong không khí = 1. Trong các môi trường khác > 1.
	ø TH có nhiều điện tích điểm. 
	- Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực của các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi các điện tích còn lại.
	- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực. 
	- Vẽ vectơ hợp lực.
	- Xác định hợp lực từ hình vẽ.
	Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam giác vuông, cân, đều,  Nếu không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính độ dài của vec tơ bằng định lý hàm số cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
1. Hai điện tích điểm dương q1 và q2 ù cùng độ lớn điện tích 8.10-7 C được đặt trong kk cách nhau 10 cm.
	a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
	b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là e =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực t.tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hsố điện môi e =2là bao nhiêu ?
2. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.	a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
	 b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
3. Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.	
4. Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
	a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.	
	b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.	
	c. CA = CB = 5 cm.
5. Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam giác.
6. Ba điện tích điểm q1 = -10-7 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C lần lượt đặt tại A, B, C trong không khí, AB = 5 cm. AC = 4 cm. BC = 1 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.
7. Ba điện tích điểm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C. đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
8. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6. 10-19 C. đặt trong chân không tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 16 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
9. Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C, q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh một tam giác vuông (tại C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.	
10. Hai điện tích q1 = -4.108 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi:
	a. q đặt tại trung điểm O của AB.
	b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
 11. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm.
	a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
	b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước (e = 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu?
12. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F ?
Bài 1: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3cm trong chân khơng hút nhau bằng một lực F = 6.10-9N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm.
Giải: 	Áp dụng định luật Culong: (1)
	Theo đề: (2)
	Giả hệ (1) và (2) 
Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân khơng, và cách nhau khoảng r=1m thì chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đĩ cho hai quả cầu đĩ tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F2=0,9N. tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.
Giải:	Trước khi tiếp xúc (1)
	Điện tích hai quả cầu sau khi tiếp xúc: 
 (2)
	Từ hệ (1) và (2) suy ra: 
Bài 3: Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của một hình vuơng ABCD cạnh a trong chân khơng, như hình vẽ. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nĩi trên
Giải:
 A B
 FBD
 FCD 
 D FD C
 FAD F1
Các lự tác dụng lên +q ở D như hình vẽ, ta cĩ
 hợp với CD một gĩc 450.
	Đây cũng là độ lớn lực tác dụng lên các điện tích khác
Bài 4: Cho hai điện tích q1=, q2=9 đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng AB=1m. Xác định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M khơng phụ thuộc giá trị của q0.
Hướng dẫn giải:
 q1 q0 q2
A B
 F20 F10
Giả sử q0 > 0. Hợp lực tác dụng lên q0:
Do đĩ:
	Theo phép tính tốn trên ta thấy AM khơng phụ thuộc vào q0.
 0
 l 
 T
 H
 F
 q r 
 P Q
Bài 5: Người ta treo hai quả cầu nhỏ cĩ khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây cĩ chiều dài bằng nhau (khối lượng khơng đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R=6cm. Lấy g= 9,8m/s2. Tính điện tích mỗi quả cầu
Hướng dẫn giải:
Ta cĩ:
	Từ hình vẽ:
Bài 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoản r=10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong khơng khí và bằng nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đạt cách nhau bao nhiêu trong dầu?
Hướng dẫn giải:
Bài 7: Cho hai điện tích điểm q1=16 và q2 = -64 lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 đặt tại:
	a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.
	b. Điểm N: AV = 60cm, BN = 80cm
Hướng dẫn giải:
 A M 
 q1 q0 q2
a. Vì MA + MB = AB vậy 3 điểm M, A, B thẳng hàng M nằm giữa AB
Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0:
	Vì cùng hường với nên:
	 cùng hường với và 
 q
 N 
 q1 q2
 A B
b. Vì vuơng tại N. Hợp lực tác dụng lên q0 là:
 hợp với NB một gĩc :
tan
Bài 8: Một quả cầu nhỏ cĩ khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10-7C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía dưới nĩ cần phải đạt một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa.
Hướng dẫn giải:
 Lực căng của sợi dây khi chưa đặt điện tích:
T = P = mg
 Lực căng của sợi dây khi đặt điện tích:
T = P – F = 
 Vậy q2 > 0 và cĩ độ lớn q2 = 4.10-7C
Bài 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ hồn tồn giống nhau mang điện tích q1 = 1,3.10-9C và q2=6.5.10-9C, đặt trong khơng khí cách nhau một kh oảng r thì đẩy nhau với lực F. Chi hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chung trong một lớp điện mơi lỏng, cũng cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng cũng bằn F
	a. Xác đinh hằng số điện mơi 
	b. Biết lực tác đụng F = 4,6.10-6N. Tính r.
Hướng dẫn giải:
a. Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì: 
	Ta cĩ: 
	b. Khoảng cách r: 
Bài 10: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bợi một lực F 1 = 5.10-7N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một lực F2 = 4.10-7 N. Tính q1, q2.
Hướng dẫn giải:
	Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì: 
	Áp dụng định luật Culong: 
	Vậy q1, q2 là nghiệm của phương trình:
Bài 11: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng a = 5cm. Xác đinh q.
Hướng dẫn giải:
 0
 l 
 T
 H
 F
 q r 
 P Q
Quả cầu chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ. Điều kiện cân bằng:
Ta cĩ:
Bài 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau khoảng r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = -10-5N
	a. Tính độ lớn mỗi điện tích.
	b. Tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6N.
Hướng dẫn giải:
	a. Độ lớn mỗi điện tích:
	Khoảng cách r1:
Bài 13: 
 A
 O
 B C
Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, đều q2=q3=-8.10-C tại ba đỉnh của một tam giác ABC cạnh a = = 6cm trong khơng khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=610-9C đặt tại tâm O của tam giác.
Hướng dẫn giải:
Lực tổng hợp tác dụng lên q0:
	Vậy F = 2F1 = 72.10-5N
 A
 q1
 O q0
 B C 
 q2 q3
Bài 14: Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau q1=q2=q3=6.10-7C. Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, cĩ giá trị bao nhiêu để hệ thống đứng yên cân bằng.
Hướng dẫn giải:
Điều kiện cân bằng của điện tích q3 đặt tại C
 cĩ phương là phân giác của gĩc C
	Suy ra cùng giá ngược chiều với .
	Xét tương tự với q1, q2 suy ra q0 phải nằm tại tâm của tam giác.
Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH
A. Kiến thức:
I. Thuyết electron
1. Cấ ... 10-6C. 	b. q = 10-6C
 	Đs: 25. 105J, -25. 105J.
Bài 5: Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình.
 Cho d1 = 5 cm, d2= 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều
 như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , E2 = 5. 104V/m. 
Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A.
	 Đs: VB = -2000V. VC = 2000V.
 d1 d2
Bài 6: Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho // CA. Cho AB ^AC và AB = 6 cm. AC = 8 cm.
	a. Tính cường độ điện trường E, UAB và UBC. Biết UCD = 100V (D là trung điểm của AC)
	b. Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ B à C, từ Bà D.
	Đs: 2500V/m,UAB= 0v, UBC = -200v.ABC = 3,2. 10-17J. ABD= 1,6. 10-17J.
Bài 7: Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ là 300 V/m. // BC. Tính công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.
 	Đs: AAB = - 1,5. 10-7 J.
	 ABC = 3. 10-7 J.
	 ACA = -1,5. 10-7 J.
Bài 8: Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều MBC, mỗi cạnh 20 cm đặt trong điện trường đều có hướng song song với BC và có cường độ là 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo các cạnh MB, BC và CM của tam giác.
	Đs: AMB = -3mJ, ABC = 6 mJ, AMB = -3 mJ.
Bài 9: Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B à C. Hiệu điện thế UBC = 12V. Tìm:
	a. Cường độ điện trường giữa B cà C.
	b. Công của lực điện khi một điện tích q = 2. 10-6 C đi từ Bà C.
	Đs: 60 V/m. 	24 mJ.
Bài 10: Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình.
 Điện trường giữa các bản là điện trường đều và có chiều như hình vẽ.
Hai bản A và B cách nhau một đoạn d1 = 5 cm, Hai bản B và C cách 
nhau một đoạn d2 = 8 cm. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =400 V/m , d1 d2
 E2 = 600 V/m. Chọn gốc điện thế cùa bản A. Tính điện thế của bản B và của bản C. 
	Đs: VB = - 20V, VC = 28 V.
Bài 11: Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện ?
	Đs: 1,6. 10-18 J.
Bài 12: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV.(biết rằng 1 eV = 1,6. 10-19J). Tìm UMN?
	Đs: - 250 V.
 Dạng 2: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. 
PP Chung:
	ø Khi hạt mang điện được thả tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều thì dưới tác dụng của lực điện , hạt mang điện chuyển động theo một đường thẳng song song với đưởng sức điện.
	Nếu điện tích dương (q >0) thì hạt mang điện (q) sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
	Nếu điện tích âm (q <0) thì hạt mang điện (q ) sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.
	Khi đó chuyển động của hạt mang điện là chuyển động thẳng biến đổi đều.
	Ta áp dụng công thức: x = x0 +v0.t + a.t2.
	 v = v0 + a.t , v2 – v02 = 2.a.s , s = 
	ø Khi electron bay vào điện trường với vận tốc ban đầu vuông góc với các đường sức điện. E chịu tác dụng của lực điện không đổi có hướng vuông góc với , chuyển động của e tương tự như chuyển động của một vật bị ném ngang trong trường trọng lực. Quỹ đạo của e là một phần của đường parapol. 
Bài 13: Một e có vận tốc ban đầu vo = 3. 106 m/s chuyển động dọc theo chiều đường sứ c của một điện trường có cường độ điện trường E = 1250 V/m. Bỏ qua tác dụng của trọng trường, e chuyển động như thế nào?
	Đs: a = -2,2. 1014 m/s2, s= 2 cm.
Bài 14: Một e được bắn với vận tốc đầu 2. 10-6 m/s vào một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. Tính vận tốc của e khi nó chuyển động được 10-7 s trong điện trường. Điện tích của e là –1,6. 10-19C, khối lượng của e là 9,1. 10-31 kg.
	Đs: F = 1,6. 10-17 N. a = 1,76. 1013 m/s2 à vy = 1, 76. 106 m/s v = 2,66. 106 m/s.
Bài 15: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 104 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quảng đường 10 cm thì dừng lại.
	a. Xác định cường độ điện trường.
	b. Tính gia tốc của e.
	Đs: 284. 10-5 V/m. 5. 107m/s2.
Bài 16: Một e chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364 V/m. e xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2. 106 m/s,Hỏi: 
	a. e đi được quảng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0 ?
	b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát e trở về điểm M ?	Đs: 0,08 m, 	0,1 ms.
Bài 17: Một e được bắn với vận tốc đầu 4. 107 m/s vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức điện. Cường độ điện trường là 103 V/m. Tính:
	a. Gia tốc của e.
	b. Vận tốc của e khi nó chuyển động được 2. 10-7 s trong điện trường.
	Đs: 3,52. 1014 m/s2. 	8,1. 107 m/s.
Bài 18: Một protôn bay theo phương của đường sức điện. Lúc protôn ở điểm A thì vận tốc của nó là 2,5. 104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của protôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V, Hỏi điện thế tại B? cho biết protôn có khối lượng 1,67. 10-27 kg, có điện tích 1,6. 10-19 C.
	Đs: 503,3 V.
BÀI TẬP TỔNG HỢP:
Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD= 200V. Tính:
	a. Cơng của điện trường di chuyển proton từ C đến D
	b. Cơng của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D.
Hướng dẫn giải:
	a. Cơng của lực điện trường di chuyển proton: A = qpUCD = 
	b. Cơng của lực điện trường di chuyển e: A = eUCD = 
Bài 2: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuơng trong điện trường đều, cường độ E=5000V/m. Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4cm, CB = 3cm. Gĩc ACB=900.
	a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A
	b. Tích cơng di chuyển một electro từ A đến B
Hướng dẫn giải:
 A C
 B
a. Ta cĩ:
b. Cơng dịch chuyển electron: 
Bài 3: Một electron bay với vận tốc v = 1,12.107m/s từ một điểm cĩ điện thế V1 = 600V, theo hướng của các đường sức. Hãy xác định điện thế V2 ở điểm mà ở đĩ electron dừng lại.
Hướng dẫn giải:
	Áp dụng định lí động năng: = -6,65.10-17J
	Mặt khác: 
Bài 4: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng cĩ một hiệu điện thế U = 120V. Electron sẽ cĩ vận tốc là bai nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 3cm.
Hướng dẫn giải:
	Áp đụng định lý động năng: 
	Mặt khác: A =F.s =q.E.s=q
	Do đĩ: 
Bài 5: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tị điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ cĩ cường độ E=6.104V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ d =5cm.
	a. Tính gia tốc của electron.
	b. tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0.
	c. Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương.
Hướng dẫn giải:
	a. Gia tốc của electron: 
	b. thời gian bay của electron: 
	c. Vận tốc của electron khi chạm bản dương: v = at = 3,2.107m/v
Bài 6: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu cĩ khoảng cách d=1cm, cĩ một hiệu điện thế U1=1000V. Ở đúng giữa hai bản cĩ một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ cịn U2 = 995V. Sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Hướng dẫn giải:
 -
 +
Khi giọt thủy ngân cân bằng:
Khi giọt thủy ngân rơi: 
	Do đĩ: 
	Thời gian rơi của giọt thủy ngân: 
Bài 7: Một e bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s. Vận tốc của e ở cuối đoạn đường là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường đĩ là 15V. 
Hướng dẫn giải:
 Áp dụng định lý động năng: 
Bài 8: Một e bay trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện đã tích điện và đặt cách nhau 2cm với vận tốc 3.107m/s theo phương song song với các bản của tụ. Hiệu điện thế giữa hai bản là bao nhiêu để e lệch 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường.
 HD: 	Ta cĩ (1)
	Mặt khác: (2)
	Từ (1) và (2): 
BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ:
Bài 1: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một cơng A=2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và cĩ các đường sức điện vuơng gĩc với các tấm. Tính cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đĩ.
ĐS: E = 200 (V/m).
Bài 2: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng khơng thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu.
ĐS: S = 2,56 (mm).
Bài 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Cơng của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là bao nhiêu
ĐS: A = - 1 (J).
Bài 4: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2(cm). Lấy g = 10 (m/s2). Tính Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đĩ 
ĐS: U = 127,5 (V).
Bài 5: Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đĩ là bao nhiêu.
ĐS: q = 5.10-4 (C).
Bài 6: Một điện tích q = 1 (C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nĩ thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.
ĐS: U = 200 (V).
Bài 7: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) trong khơng khí. Tính cường độ điện trường tại trung điểm của AB.
ĐS: E = 10000 (V/m).
Bài 8: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) trong khơng khí. Tính độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm).
ĐS: E = 2160 (V/m).
Bài 9: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M cĩ độ lớn bằng bao nhiêu.
ĐS: EM = 3.104 (V/m).
Bài 10: Một điện tích điểm dương Q trong chân khơng gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường cĩ cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
ĐS: Q = 3.10-7 (C).
Bài 11: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (C) và q2 = - 2.10-2 (C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong khơng khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a 
ĐS: EM = 2000 (V/m).

Tài liệu đính kèm:

  • docday them chuong 1 vat ly 11 co ban.doc