Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Tiết 19: Bài tập chương 3

Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Tiết 19: Bài tập chương 3

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp

 - Cấu trúc, sơ đồ và sự thực hiện của máy khi gặp gặp cấu trúc lặp và cấu trúc rẽ nhánh

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh cà cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết bài toán đặt ra.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

 2. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu và một số bài tập.

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1773Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Tin học 11 - Tiết 19: Bài tập chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
Ngày soạn: 	24/12/2009	
Ngày dạy:
Tiết 19: Bài tập chương 3
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp
	- Cấu trúc, sơ đồ và sự thực hiện của máy khi gặp gặp cấu trúc lặp và cấu trúc rẽ nhánh
	2. Kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh cà cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết bài toán đặt ra.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
	1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
	2. Phương tiện: Máy tính, máy chiếu và một số bài tập.
III. Nội dung bài giảng.
	1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
	2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV: Gọi học sinh nhắc lại cấu trúc, sự thực hiện của máy và sơ đồ khối của cấu trúc rẽ nhánh.
- HS: Suy nghĩ và trả trả lời câu hỏi
- GV: Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ khối của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ.
- GV: Hãy cho biết điều kiện là gì, câu lệnh là gì?
- GV: Gọi học sinh nhắc lại cấu trúc, sự thực hiện của máy của 2 câu lệnh lặp trong Pascal?
- HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV: Gọi học sinh lên vẽ sơ đồ cấu khối của cấu trúc lệnh lặp.
- GV: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước em có nhận xét gì về giá trị đầu và giá trị cuối.
- Biến đếm có giá trị như thế nào?
-GV: Sự khác nhau giữa lệnh For – do và While do là gì?
- HS: Trong While- do, phải có lệnh tăng biến chỉ số.
- HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV: Lấy 1 bài toán cụ thể và phân tích bài toán để phân tích cho học sinh thấy được nội dung của câu hỏi
- Hỏi: Có thể khai triển biểu thức Y thành tổng của các số hạng như thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời:
- Hỏi: Nhìn vào công thức triển khai hãy cho biết N lấy giá trị trong đoạn nào? 
- Hỏi: Với bài tập này, ta nên sử dụng cấu trúc lặp nào?
Hỏi: Xác định giá trị đầu và giá trị cuối , câu lệnh lặp của bài toán?
Hỏi: Xác định Input và Output của bài toán?
- GV: Gọi học sinh lên bảng viết chương trình hoàn thiện.
- GV: Chỉnh sử lỗi nếu có
- GV: Xác định Input và output của bài toán?
- GV: Khi nào bài toán sẽ dừng?
- GV: Xác định điểu kiện lặp và câu lệnh lặp của bài toán?
- GV: Cho học sinh viết chương trình?
I. Lý thuyết
1. Cấu trúc rẽ nhánh: If- then
 a. Dạng thiếu 
- Cấu trúc:
 If then ;
- Sự thực hiện của máy
 + Tính giá trị của điều kiện à kiểm tra điều kiện
 + Nếu đúng thì 
 được thực hiện, ngược lại câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
- Sơ đồ khối:
 b. Dạng đủ
- Cấu trúc:
If then Else 
;
- Sự thực hiện của máy:
 + Tính giá tẹi của và kiểm tra 
 + Nếu đúng thì được thực hiện, ngược lại được thực hiện.
- Sơ đồ khối:
* Giải thích: 
- Điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic
- Câu lệnh 1, câu lệnh 2: là các câu lệnh trong Pascal, có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép.
2. Cấu trúc lặp:
A. Lặp với số lần biết trước:
 Câu lệnh For- do
a. Dạng tiến
- Cấu trúc
For := to do ; 
- Sự thực hiện của máy
+ Tính giá trị đầu và gán cho biến đếm.
+ Nếu (biến đếm )<= ( giá trị cuối) thì thực hiện câu lệnh lặp sau Do và tăng biến đếm lên 1 đơn vị
- Sơ đồ khối:
b. Dạng lùi:
- Cấu trúc:
For := downto do ;
- Sự thực hiện của máy:
+ Tính giá trị cuối và gán cho biến đếm
+ Nếu Biến đếm >= giá trị đầu thì câu lệnh lặp được thực hiện và giảm biến đếm đi 1 đơn vị
- Sơ đồ khối:
* Giải thích
- Biến đếm là biến đơn và có giá trị là kiểu nguyên
- Giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối.
B. Lặp với số lần chưa biết trước câu lệnh While- do
- Cấu trúc:
While do 
 ;
- Sự thực hiện của máy:
+ Tính giá trị của điều kiện
+ Nếu điều kiện có giá trị đúng thì thực hiện câu lệnh, quay lại bước 1.
II. Bài tập
Bài tập 1/ 50: Nêu sự giống và khác nhau của 2 dạng câu lệnh If- then?
Gợi ý: 
- Giống nhau: Cùng là câu lệnh rẽ nhánh, khi gặp một điều kiện nào đó thì thực hiện thao tác thích hợp
- Khác nhau: 
+ Trong cấu trúc dạng thiếu, nếu điều kiện không đúng thì thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình 
+ Trong cấu trúc dạng đủ, nếu điều kiện không đúng thì thực hiện câu lệnh 2 sau đó thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh và thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình.
Bài tập 3/ 51 sgk: Có thể dùng câu lệnh While- do thay cho câu lệnh 
For-do được không? 
 i ;
While do
 Begin
 ;
 ;
 End;
Bài tập 5/ 51
a. Lập trình tính 
Y = 
Y= 
1..50
- Sử dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước
- Giá trị đầu = 1
- Giá trị cuối= 50
- Câu lệnh lặp: y:= y+ 
- Input: n
Output: Y
Var n: byte;
 Y: real;
Begin
 Y:= 0;
For n:=1 to 50 do Y:=Y+ n/(n+1);
Write(‘giá trị của Y là’, Y:12:4);
Readln;
End.
 Bài tập 7/51.
- Input: tuoi cha, tuoi con
Output: số năm
- Khi tuổi cha = 2 lần tuổi con thì dừng, nghĩa là khi tuổi cha 2* tuổi con thi bài toán tiếp tục tính toán
- ĐK lặp: tuổi cha 2* tuổi con
Câu lệnh lặp: tuổi cha:=tuổi cha +1;
 Tuổi con:= tuổi con+1;
 Năm:= năm+1;
IV: Củng cố.
- Nhắc lại một số vấn đề lưư ý khi làm bài tập
- Một số bài tập làm thêm
Bài tập: Lập chương trình tính và đưa ra màn hình giá trị của biểu thức sau
a) S= với N được nhập vào từ bàn phím (dùng cả For- do và while- do)
b) S= 

Tài liệu đính kèm:

  • doctin11 bai11 tiet 19.doc