Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 3: Biến dạng của vật rắn

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 3: Biến dạng của vật rắn

I. Ôn tập :

 1, giải thích tính dị hưóng của than chì.

 2, Tại sao kim cương và thanchì có tính chất vật lý khác nhau?

II. Nội dung:

 1, Tính đàn hồi và tính dẻo

 2, Các loại biến dạng .

 3, Giới hạn bền của vật liệu

III. Yêu cầu:

 - Phân biệt các loại biến dạng.

 - Vận dụng định luật Huc.

 - Giải thích các ứng dụng thực tế.

IV. Bài giảng :

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 3: Biến dạng của vật rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:	Biến dạng của vật rắn
I. Ôn tập :
	1, giải thích tính dị hưóng của than chì.
	2, Tại sao kim cương và thanchì có tính chất vật lý khác nhau?
II. Nội dung:
	1, Tính đàn hồi và tính dẻo
	2, Các loại biến dạng .
	3, Giới hạn bền của vật liệu 
III. Yêu cầu:
	- Phân biệt các loại biến dạng.
	- Vận dụng định luật Huc.
	- Giải thích các ứng dụng thực tế.
IV. Bài giảng :
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn
Nội dung ghi bảng
1, Thế nào là biến dạng của vật rắn?
2, Khi nào vật rắn biến dạng ?
3, Nếu thôi không tác dụng lực nữa thì hiện tượng gì xảy ra .	
4, Nêu một số vật có tính đàn hồi, tính dẻo. 
- Trong thực tế các vật đều có cả tính đàn hồi hay tính dẻo ?	
1, Tính đàn hồi và tính dẻo : 
- Vật rắn có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầusau khi biến dạng- gọi là biến dạng đàn hồi - vật có tính đàn hồi .
- Vật rắn không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu sau khi biến dạng - gọi là biến dạng dẻo - vật có tính dẻo (biến dạng còn dư)
- Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.
5, Mô tả thí nghiệm
6, Hiện tượng xảy ra nếu nén AB ?
7, Trình bày về định luật Huc.
8, Trình bày về hệ số đàn hồi k
9, Mô tả thí nghiệm. Nhận xét về biến dạng của đinh tán.
10. Mô tả thí nghiêmm về biến dạng uốn. 
- Các que cắm trên thanh AB cho biết thanh bị nén giãn như thế nào ? 
2, Các loại biến dạng :
a, Biến dạng kéo và nén
- Biến dạng kéo: chiều dài tăng, chiều ngang giảm 
- Biến dạng nén: chiều dài giảm , chiều ngang tăng.
* Định luật Húc: trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng: F = k.Dl 
với :
 S - tiết diện ngang của vật đàn hồi
 lo - chiều dài ban đầu của vật đàn hồi
 E - suất đàn hồi (suất Iâng)
 Dl - độ biến dạng của vật đàn hồi
 Suất đàn hồi là đại lượng đặc trưng cho tính chất đàn hồi của chất dùng làm vật đàn hồi. Đơn vị : Pa
b, Biến dạng cắt :
- Các phần của vật dịch chuyển tương đối với nhau theo phương của lực tác dụng gọi là biến dạng cắt.
c, Biến dạng uốn: Một mặt của vật bị kéo giãn, mặt còn lại bị nén.
- Trình bày vè giới hạn bền.
- Trình bày về hệ số an toàn của vật liệu.
3, Giới hạn bền và hệ số an toàn
 + Giới hạn bền của vật liệu làm dây
	 sb = Fb/ S
 Fb - lực nhỏ nhất làm dây đứt
 + Hệ số an toàn của vật liệu: là tỉ số giữa giới hạn bền của vật liệu với lực tác dụng lên mỗi đơn vị tiết diện ngang của vật liệu. Kh: n
V. Củng cố:
	1, Bài tập 1; 2 sách giáo khoa. 
	2, Tại sao khung xe đạp lại là những ống trục ?
	3, Đồng hồ có đọng cơ chạy bằng dây cót hoạt động dựa trên cơ sở vật lý nào ?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 03- chinh sua.doc