Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1: Điện tích.định luật culông

Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1: Điện tích.định luật culông

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Ôn lại một số kiến thức về hiện tượng nhiễm điện của các vật tương tác ( hút hoặc đẩy nhau) giữa các điện tích

- Nêu được khái niệm điện tích điểm.

- Phát biểu ĐL Culông và ý nghĩa hằng số điện môI của một chất.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng ĐL Culông giải bài tập đơn giản.

- Làm TN và kết luận.

3. Thái độ:Tích cực trong hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân tìm kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã học lớp 7,9

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1542Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 1: Điện tích.định luật culông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	
Ngày giảng: 
Phần I: Điện học.Điện từ học
Chương I: Điện tích.Điện trường.
Tiết 1: Điện tích.Định luật Culông
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Ôn lại một số kiến thức về hiện tượng nhiễm điện của các vật tương tác ( hút hoặc đẩy nhau) giữa các điện tích .
- Nêu được khái niệm điện tích điểm.
- Phát biểu ĐL Culông và ý nghĩa hằng số điện môI của một chất.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng ĐL Culông giải bài tập đơn giản.
- Làm TN và kết luận.
3. Thái độ:Tích cực trong hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân tìm kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã học lớp 7,9 
II.Đồ dùng:
1.GV:Cân xoắn ( nếu có); vài thứơc thuỷ tinh
2.HV:
- Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 miếmg vải, giấy vụn, mảnh len dạ 
III. Phương pháp: sử dụng kỹ thuật dạy học động não kết hợp với vấn đáp.
IV. Tổ chức dạy học:
Khởi động:(8p)
- HS nắm qua chương trình VL 11 và chương I; Yêu cầu vê tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết.
- GV nêu yêu cầu về SKG, SBT , Vở BT, nháp, thước kẻ....
- GV Giới thiệu chương chương trình VL 11 và chương I, liên hệ kiến thức giữa lớp 7, 9 và 11
- HS ghi nhớ và chuẩn bị tốt theo yêu cầu của môn học
HĐ của GV -HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác điện (10p):
- HS nhớ lại kiến thức:Sự nhiễm điện, loại điện tích, tương tác giữa các điện tích.
- Sử dụng đồ dùng TN đã được các nhóm chuẩn bị.
- GV đặt câu hỏi, HS làm TN và tìm hiểu kiến thức.
- HS làm TN về hiên tượng nhiễm điện do dọ xát( thước nhựa, thanh thuỷ tinh cọ xát vaò miếng len dạ và cho hút giấy vụn.) các nhóm trình bày kết quả và kết luận.
-Vì sao sau khi cọ xát thước nhựa lại hút được giấy vụn? (Thước nhựa, thanh thuỷ tinh đã bị nhiễm điện ).
? Có mấy cách làm nhiễm điện cho một vật? làm thế nào biết một vật nhiễm điện hay chưa?
? Điện tích, điện tích điểm?Loại tương tác điện... 
GV minh hoạ điện tích điểm dựa vào một số VD thực tế.
KL: nhấn mạnh lại kiến thức.
Cho HV trả lời câu hỏi C1 để khắc sâu kiến thức: Hai đầu M và B nhiễm điện cùng dấu vì M đẩy B
HĐ3: Nghiên cứu ĐL Culông và hằng số điện môi:(25p)
- HS nắm được nội dung, Bỉêu thức định luật Culông. Đặc điểm lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
- GV dẫn dắt để HS biết được cách xây dựng định luật Culông.
- Hướng dẫn HS trả lời câu C2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai quả cầu lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng giảm đi 9 lần.
Giới thiệu khái niệm điện môi, sự thay đổi về độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt chúng trong môi trường đồng tính. đưa ra khái niệm hằng số điện môi, cách tính lực điện trường 
KL:về đặc điểm của lực tương tác giữa hai đt khi đặt trong chân không và moi trường đồng tính.
HĐ4: Củng cố - vận dụng:(10p)
- Hướng dẫn HS làm bài tập VD.Yêu cầu hoàn thiện kết quả vào vở bài tập.
* BTVD:
Hai quả cầu mang điện tích có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 10cm.
a.Tính lực tương tác giữa chúng khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu hỏa biết hằng số điện môi của dầu hỏa là = 2,1.
b. Khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu nếu lực tương tác trong chân không bằng 10-14C?
c. Tính độ lớn của hai quả cầu khi khoảng cách giữa chúng là 5m?
BTVN:5,6,7(SGK); 1.7,1.9,1.10( SBT)
* Tổng kết giờ học:(2p)
- GV nhận xét giờ học và chốt lại kiến thức cần nhớ.
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.
1. Sự nhiễm điện của các vật.
- Một vật bị nhiễm điện khi: cọ xát với vật khác, tiếp xúc hay đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.
- Vật nhiễm điện: có thể hút Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ 
2.Điện tích.Điện tích điểm:
- Vật bị nhiễm điện :(vật mang điện) hay vật tích điện ( điện tích.)
- Điện tích điểm:(sgk) 
3. Tương tác điện:
(sgk)
II. Định luật Culông.Hằng số điện môi:
1.Định luật Culông:
- Nội dung: (sgk)
- Biểu thức:
 F = k 
Trong đó:
k = 9.109Nm2/C2: Hệ số tỷ lệ.
q1,q2: Độ lớn các điện tích q1,q2 ( C )
r: Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
1mC = 10-3C
1mC = 10-6C; 1nC = 10-9C
Lưu ý: có:
+ Phương: (trùng đường thẳng nối q1, q2).
+ Chiều: ( phụ thuộc vào dấu đt)
+ Điểm đặt: (đt chịu tác dụng)
+ Độ lớn:( F = k )
2. Lực tương tác giữa các điện tích đặt trong điện môi đồng chất.
- Điện môi: môi trường cách điện.
- Khi các điện tích đặt trong điện môi đồng tính: lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi lấn so với khi đặt nó trong chân không. gọi là hằng số điện môi của môi trường( >1)
F = k 
Với chân không: = 1.
- ý nghĩa của :sgk
*.BTVD:
HD: a.Trong chân không 
F = k
Trong dầu hỏa F giảm đi ? lần so với trong chân không?
b.F2 = 10-14C ,q1 = q2; r = ?
r 2 = k
r = 
c.F3 = k = 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12.doc