I. Kiểm tra bài cũ:
1. Công của lực điện trường được tính như thế nào ? Viết biểu thức tính công.
2. Hiệu điện thế là gì ? Viết biểu thức tính hiệu điện thế.
II. Nội dung:
1. Xây dụng công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.
2. Giải bài toán chuyển động của eletron trong điện trường.
III. Yêu cầu:
- Nắm vững công thức kiên hệ giữa cường độ diện trường và hiệu điện thế.
- Vận dụng tốt công thức tính cường độ điện trường trong chuyển động của các điện ích trong điện trường.
IV. Bài giảng:
Tiết 24: Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điiệnthế Ngày soạn: / /2006 Ngày dạy: / /2006 I. Kiểm tra bài cũ: 1. Công của lực điện trường được tính như thế nào ? Viết biểu thức tính công. 2. Hiệu điện thế là gì ? Viết biểu thức tính hiệu điện thế. II. Nội dung: 1. Xây dụng công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. 2. Giải bài toán chuyển động của eletron trong điện trường. III. Yêu cầu: - Nắm vững công thức kiên hệ giữa cường độ diện trường và hiệu điện thế. - Vận dụng tốt công thức tính cường độ điện trường trong chuyển động của các điện ích trong điện trường. IV. Bài giảng: Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Nội dung trình bày bảng - Nêu điều kiện của bài nhằm tính công. - Tính công của lực điện trường khi điệntích q di chuyển từ B đến C ? - Công này có thể tính theo công thức khác không ? - Nhận xét về chiều của E. 1. Liên hệ giữa cường độ điệnt trường và hiệu điện thế: Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ B đến C: A= qE.BC A = q.UBC ị U = q.E hay E = Cường độ điện trường E có chiều hướng từ nơi có đien thế cao đến nơi có điên thế thấp. - Xác định đơn vị cường độ điện trường theo công thức liên hệ. 2. Đơn vị cường độ điện trường: Nếu U = 1V và d = 1m thì E = 1V/m - Nêu ví dụ SGK. - E sẽ chuyển động như thế nào ? - Quỹ đao chuyển động của e giỗng quỹ đạo chuyển động của vật nào ? - Làm thế nào để nguyên cứu chuyển động của (e) - Viết phương trình chuyển động của e trên hai trục. - Khi e ra khỏi hai bản, thời gian chuyển động của e được tính như thế nào ? - Tính độ dời của e khi ra khỏi phuơng ban đầu. 3.Chuyển động của điện tích trong đien truờng đều: - Chọn hệ trụctoạ độ xOy như hình vẽ. - Dọc theo phương của trục Ox, e chuyển động thẳng đều với vận tốc v0, có phương trình chuyển động: x = v0t - Dọc theo phương của trục Oy, e chuyển đông nhanh dần đều với gia tốc a: a = và có phương trình chuyển động: y = V. Củng cố kiến thức: Bài tập SGK
Tài liệu đính kèm: