Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý 11

Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý 11

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : (23Câu :Từ câu 1 đến câu 23)

Câu 1: Trong một mạch điện kín có độ tự cảm L = 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25V thì tốc độ biến thiên dòng điện bằng:

A. 5.102 B. 4.102 C. 0,5.102 D. 125.103

Câu 2: Một proton bay vào trong từ trường đều B = 0,5T với vận tốc v0 = 106m/s và . Cho biết: proton có điện tích +1,6.10-19C. Lực Lorentz tác dụng lên proton có độ lớn.

A. 0 B. 8.10-13N C. 8.10-14N D. 8.10-20N

Câu 3: Với thấu kính hội tụ f = 30cm, vật thật để thu được ảnh ảo lớn gấp 6 lần vật thì vật phải đặt cách thấu kính :

A. d = 25cm B. d = -25cm C. d = 36cm D. d = -36cm

Câu 4: Phương của lực Lorenxơ có đặc điểm nào sau đây?

A. Vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.

B. Vuông góc với vectơ vận tốc của điện tích.

C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ.

D. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2009 - 2010 môn: Vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ....................................	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
Lớp:..........	MÔN: VẬT LÝ 11	(Thời gian 45 phút)
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : (23Câu :Từ câu 1 đến câu 23)
Câu 1: Trong một mạch điện kín có độ tự cảm L = 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25V thì tốc độ biến thiên dòng điện bằng:
A. 5.102 	B. 4.102 	C. 0,5.102 	D. 125.103 
Câu 2: Một proton bay vào trong từ trường đều B = 0,5T với vận tốc v0 = 106m/s và . Cho biết: proton có điện tích +1,6.10-19C. Lực Lorentz tác dụng lên proton có độ lớn.
A. 0	B. 8.10-13N	C. 8.10-14N	D. 8.10-20N
Câu 3: Với thấu kính hội tụ f = 30cm, vật thật để thu được ảnh ảo lớn gấp 6 lần vật thì vật phải đặt cách thấu kính :
d = 25cm 	 B. d = -25cm 	C. d = 36cm 	D. d = -36cm
Câu 4: Phương của lực Lorenxơ có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.
B. Vuông góc với vectơ vận tốc của điện tích.
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ.
D. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
Câu 5: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
41048’	B. 450	C. 48035’	D. 12058’
Câu 6: Câu nào trong các câu sau không đúng:
Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 , n2 >n1, thì
A. nếu góc tới i = 0, tia sáng không bị khúc xạ
B. luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai
C. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i
D. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i
Câu 7: Từ trong một chất lỏng có chiết suất n, một tia sáng đến mặt phân cách giữa chất lỏng đó và không khí dưới góc tới là , khi đó góc khúc xạ ở không khí của tia sáng là . Chất lỏng có chiết suất là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Một vòng dây tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây giảm đi 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ:
Tăng 2 lần	B. giảm 2 lần	C. tăng lần 	D. giảm lần
Câu 9: Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song trong không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
70032’	B. 450	C. 25032’	D. 12058’
Câu 10: Löïc töø taùc duïng leân ñoaïn daây mang doøng ñieän coù phöông:
A. Naèm trong maët phaúng chöùa ñoaïn daây vaø ñöôøng caûm öùng töø.
B. Vuoâng goùc vôùi maët phaúng chöùa ñoaïn daây vaø ñöôøng caûm öùng töø.
C. Vuoâng goùc vôùi ñoaïn daây.
D. Vuoâng goùc vôùi ñöôøng caûm öùng töø.
Câu 11: Mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn rõ vật ở xa vô cực không điều tiết thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu?
2,5dp	B. – 2,5dp	C. – 4dp	D. – 2dp
Câu 12: Trong một từ trường đều , từ thông gởi qua diện tích S giới hạn của một vòng dây kín, phẳng được xác định bởi công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Mét thÊu kÝnh cã ®é tô 25 ®ièp, tiªu cù cña thÊu kÝnh ®ã b»ng bao nhiªu?
A. 25cm	B. 12,5cm	C. 50cm	D. 4cm
Câu 14: Một kính lúp có độ tụ D = 20 điốp. Tại khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30cm, kính này có độ bội giác bằng bao nhiêu?
2,25 	B. 4	C. 6 	D. 1,5
Câu 15: Ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ.
luôn nhỏ hơn vật.	C. luôn lớn hơn vật.
luôn ngược chiều với vật.	D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
Câu 16: Một sợi dây dài 2m có dòng điện 15A đặt nghiêng góc 300 so với từ trường đều B = 5.10-3T. Lực từ tác dụng lên dây bằng:
0,13N	B. 0,075N	C. 0,75N	D. 0,3N
Câu 17: Cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn dài được xác định bằng công thức nào?
B = 4p.10-7.	B. B = 2.10-7.	C. B = 4p.10-7.nI	D. B = 4p.10-7.Nr
Câu 18: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A là góc nhỏ, có chiết suất n . Chiếu một chùm tia sáng hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch D có biểu thức:
A. D = A(n - 1)	B. D = A(n + 1)	C. D = 2A(n -1)	D. D = A(2n - 1)
Câu 19: Chọn câu sai. Xét ảnh cho bởi thấu kính :
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
B. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
C. Với thấu kính hội tụ L, vật thật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.
D. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực.
Câu 20: Độ bội giác của kính lúp G = được sử dụng trường hợp nào:
A. Khi mắt đặt sát kính lúp.	B. Khi mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.
C. Khi mắt thường ngắm chừng ở điểm cực cận.	D. Khi mắt thường ngắm chừng ở vô cực.
Câu 21: Một ống dây dài có độ tự cảm L = 3mH, Năng lượng của từ trường bên trong ống dây khi có dòng điện cường độ 2A chạy qua nó là. 
6.10-3 J	B. 3.10-3 J	C. 0,6.10-3 J	D. 3.10-2 J
Câu 22: Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là:
10cm	B. 30cm	C. -20cm	D. -30cm
Câu 23: Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,1T. Nếu từ trường giảm đều đến 0,02T trong thời gian 0,2s, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng:
0,5mV	B. 0,04mv	C. 1mV	D. 8V
II.PHẦN RIÊNG :Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (Phần A hoặc Phần B )
A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN : (7 Câu)
Câu 24: Điểm cực viễn của mắt là:
Điểm có vị trị xa mắt nhất.	B. Điểm mà mắt có thể nhìn thấy rõ nhất.
C. Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể thấy rỏ.
D. Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể thấy rõ.
Câu 25: Một vật sáng đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách vật 80cm và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cực của thấu kính là:
15cm	B. 45cm	C. 20cm	D. 40cm.
Câu 26: Một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt lần lượt 0,4m và 1m. Khi đeo kính có độ tụ D = - 0,5dp (kính đeo sát mắt), người đó có thể nhìn được vật gần nhất cách mắt là:
1m	B. 0,4m	C. 2m	D. 0,5m
Câu 27: Hai thấu kính có tiêu cự lần lượt f1 = 40cm, f2 = - 20cm ghép đồng trục chính. Muốn cho một chùm tia tới song song sau khi qua hệ hai thấu kính cho chùm tia ló song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là:
20cm	B. 40cm	C. 60cm	D. 10cm
Câu 28: Với thấu kính phân kỳ:
Số phóng đại k > 1	C. Số phóng đại = 1
Số phóng đại k 1
Câu 29: Một ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi, số vòng dây giảm hai lần thì độ tự cảm
tăng 4 lần	B. tăng 8 lần	C. giảm 8 lần	D. không đổi
Câu 30: Lăng kính tam giác ABC có A = 600, một chùm tia sáng hẹp đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính. Chiết suất của lăng kính là:
1,15	B. 1,24	C. 1,33	D. 1,7	
B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO : (7 Câu)
Câu 24: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng là d. Ảnh của vật nhỏ hơn vật khi 
A. 0 2f.
Câu 25: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ L1, cách thấu kính 15cm, qua thấu kính ta thu được một ảnh thật A1B1 cao gấp hai lần vật. Tìm tiêu cự của thấu kính L1.
10cm	B. 22,5cm	C. 30cm	D. 20cm
Câu 26: Giữ nguyên L1 và vật AB ở Câu 25 nói trên cố định. Đặt thêm một thấu kính phân kì L2 có tiêu cự 5cm sau L1. Hỏi L2 cách L1 một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật cách thấu kính L2 một đoạn 5cm ?
20cm	B. 22,5cm	C. 30cm	D. 27,5cm
Câu 27: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5, một tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Góc chiết quang A của lăng kính là:
82049’	B. 41030’	C. 50030’	D. 85025’
Câu 28: Dòng điện chạy qua một cuộn dây có độ tự cảm 0,5(H) biến thiên theo thời gian theo phương trình: . Suất điện động tự cảm xuất hiện trên cuộn dây có độ lớn bằng bao nhiêu?
1V	B. 0,5V	C. 0,1V	D. 5V
Câu 29: Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng 100cm. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm. Để vật cho ảnh rõ nét trên màn thì vị trí của thấu kính là: 
d = 60cm. 	B. d = 50cm. 	C. d = 30cm. 	D. d = 40cm. 
Câu 30: Mét thÊu kÝnh b»ng thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 khi ®Æt trong kh«ng khÝ cã độ tụ + 4 dp khi nhóng vµo n­íc cã chiÕt suÊt n’ = 4/3 th× tiªu cù cña nã lµ bao nhiªu?	
A. 80 cm	 	B. 100 cm	 C. 120 cm	 D. 12cm
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT Ly11 HK II16.doc