Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 22: Công của lực điện truờng điện thế. hiệu điện thế (tiết 1)

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 22: Công của lực điện truờng điện thế. hiệu điện thế (tiết 1)

I. Kiểm tra bài cũ:

 1. Công của một lực F tác dụng lên vật làm vật chuyển động quãng đường s được tính như thế nào ?

 2. Viết công thức tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường E. Lực điện trường có phương chiều như thế nào đối với .

II. Nội dung:

 1. Xây dụng công thức tính công của lực điện trường. Đặc điểm công của lực điện truờng.

 2. Xây dựng khái niệm điện thế, hiệu điện thế.

 3. Cách đo hiệu điện thế.

III. Yêu cầu:

IV. Bài giảng:

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 22: Công của lực điện truờng điện thế. hiệu điện thế (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 22:	 Công của lực điện truờng	
	 	điện thế. hiệu điện thế (Tiết 1)
	Ngày soạn:	 / /2006	Ngày dạy: 	/ /2006
I. Kiểm tra bài cũ:
	1. Công của một lực F tác dụng lên vật làm vật chuyển động quãng đường s được tính như thế nào ? 
	2. Viết công thức tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường E. Lực điện trường có phương chiều như thế nào đối với .
II. Nội dung:
	1. Xây dụng công thức tính công của lực điện trường. Đặc điểm công của lực điện truờng.
	2. Xây dựng khái niệm điện thế, hiệu điện thế.
	3. Cách đo hiệu điện thế.
III. Yêu cầu:
IV. Bài giảng:
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn
Nội dung trình bày bảng
- Điện trường cos thể làm các điện tích di chuyển chứng tỏ điện tích thu được năng lượng dưới dạng động năng. Hay điện truờng mang năng luợng. Năng lượng được biến đổi thông qua công của các lực. 
Vy công ucả lục điện truờng được tính như thế nào và có đặc điểm gì ?
- Nêu điều kiện của bài toán. Vẽ hình.
- Xác định chiều của lực điện trường.
- Xác định góc hợp bởi phương đường đi của điện tích và phương của lực.
- Tính công của lực điên trường.
- Công của lực điện truờng khi điện tích q di chuyển từ B đến C theo đường BDC đứoc tính như thế nào ? Tại sao.
- Xác định góc hợp bởi phương của lực điện trường tác dụng lên q trên BD và DC.
- So sánh công của lực điện trường trong hai trường hợp ?
- Công của lực điện trường có đặc điểm gì?
- Công của lực nào có đặc điểm tương tự.
1. Công của lực điện trường:
Xét điện tích dương q chuyển động trong điện trường đều E từ B đến C.
- Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ B đến C.
 A = F. BC.cosa
 = qE.BC.cosa = qEd
với d = BC.cosa là hình chiếu quãng đường điện tích q đi được lên phương đường sức.
- Công của lực điên truờng trên đường BDC:
ABC = ABD + ADC 
 = F.BD + F.DC.cosa
 = qE.BC 
 = qEd
- Công của lực điện trường không phụ thựoc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo.
- Lực điện trường là lực thế.
- Vẽ hình, nêu giả thuyết của trường hợp điện thế: tại một vị trí trong điện trường tỷ số A/q có giá trị không đổi.
- Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ M đến N có thể được tính như thế nào ? 
- Hiệu điện thế cho ta biết gì về công của lực điện trường ?
- Khi nào lực điện trường thực họên công kéo ?
- Nếu điện tích q là dương thì hiệu điện thế có giá trị như thế nào ? 
- So sánh điện thế giữa hai điểm M, N khi đó.
2. Điện thế. Hiệu điện thế.
a) Điện thế: 
- Điện thế tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện dự trữ năng luợng.
 VM = (V)
trong đó AMƠ là công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến Ơ.
b) Hiệu điện thế:
Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N:
AMN = AMƠ - ANƠ
ị = VM - VN
Đặt UMN = VM - VN (hiệu điện thế giữa hia điểm M, N) thì
 = UMN hay = U
* Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng dặc trưng cho khả năg sinh công của điện trường giữa hai điểm đó, được đo bằng thương số giữa công của lực điện trường khi di chuyển điện tích duơng từ điểm này đến điểm kia với độ lớn của điện tích đó.
c) Chú ý: 
- Điện tích dương có xu hướng đi từ nơi có điên thế cao đến nơi có điên thế thấp.
- Điện tích âm có xu hướng đi từ nơi có điên thế thấp đến nơi có điên thế cao.
V. Củng cố kiến thức: Bài tập SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22 - Cong cua luc dien truong. Dien the. Hieu dien the (T1).doc