I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Mức độ cần đạt:
- Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu.
- Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước.
- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
1. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực vẽ kĩ thuật, năng lực giao tiếp và hợp tác và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực giao tiếp công nghệ thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả hình ảnh;
2. Phẩm chất : Nhân ái, chăm chỉ
Giúp đỡ bạn để hoàn thiện bài thực hành
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK.
- Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật.
Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật .
2. HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật .
Ngày soạn: Lớp Ngày dạy Kiểm diện 11A / /202... 11B / /202... Tiết 45, 46 – ÔN TẬP CHƯƠNG 1, 2 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Mức độ cần đạt: - Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu. - Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lívà đúng tiêu chuẩn các kích thước. - Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. 1. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực vẽ kĩ thuật, năng lực giao tiếp và hợp tác và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức * Năng lực chuyên biệt - Năng lực giao tiếp công nghệ thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt cũng như mô tả hình ảnh; 2. Phẩm chất : Nhân ái, chăm chỉ Giúp đỡ bạn để hoàn thiện bài thực hành II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 3 SGK. - Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) về trình bày bản vẽ kỹ thuật. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, bộ thước vẽ kĩ thuật . 2. HS: đọc trước nội dung bài 3 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS b) Nội dung: Kiểm tra bài cũ c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Nêu nội dung PPCG1 và PPCG3?. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giáo Viên giới thiệu bài a) Mục tiêu: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV treo tranh vẽ hình Giá Chữ L lên bảng để giới thiệu và yêu cầu HS lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ giấy A4 của Giá Chữ L . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi và vẽ hình + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày bản vẽ Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên tổng kết I/ Chuẩn bị - (SGK) II/ Nội dung thực hành: -Lập bản vẽ kĩ thuật trên khổ giấy A4 gồm ba hình chiếu và các kích thước của Giá Chữ L. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 2: HS làm bài tại lớp dưới sự hướng dẫn của GV a) Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài thực hành b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Quan sát vật thể em thấy vật thể có hình dạng như thế nào? - Các bạn chọn hướng chiếu như thế nào? Chúng ta đã học mấy phương pháp chiếu, trong trường hợp này các em chọn phương pháp chiếu góc thứ mấy? -Trong PPCG1 vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? -Sau khi chọn PPCG1 và bố trí các hình chiếu thìn ta làm gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ trả lời. HS dựa vào kiến thực bài 3 để trả lời. + GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ -GV: sau khi vẽ phác từng phần của vật thể ta tiến hành vẽ phác các phần rãnh, phần lỗ của vật thể. Trước tiên ta vẽ phác phần rãnh hình hộp chữ nhật. - GV: tiếp đến ta vẽ phác phần lỗ hình trụ. -GV: sau khi đã vẽ phác song ta tiến hành tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét đứt và vẽ đường gióng và đường kích thước. - HS lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày bản vẽ Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên tổng kết Giáo viên xem xét toàn bộ quá trình làm việc của học sinh. Nhận xét từng nhóm. Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. Hướng chiếu chính Hướng chiếu cạnh Hướng chiếu bằng Bước 2: Bố trí các hình chiếu. Bước 3: Vẽ phác từng phần của vật thể bằng nét mảnh. Bước 4: Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhật Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ Bước 6: Tẩy xoá các nét thừa, tô đậm các nét thấy, hoàn chỉnh các nét dứt và vẽ đường gióng và đường kích thước Bước 7: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi kích thước và nội dung khung tên. Hoạt động 3: Tổng kết - GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của HS. + Kĩ năng làm bài của HS. + Tuyên dương những tập thể, cá nhân có ý thức tốt trong giờ thực hành và phê bình những tập thể, cá nhân không có ý thức tốt trong giờ thực hành. + GV thu bài về nhà chấm điểm. * Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà học bài cũ, mỗi tổ làm một bài tập tang 21 sgk, đọc và nghin cứu bài 4 “Mặt cắt và hình cắt” trang 22 sgk , ghi chép lại các vấn đề khó hiểu.
Tài liệu đính kèm: