BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
2. Kỹ năng :
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học hơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
1. Giáo viên : + Nghiên cứu SGK, đọc các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
+ Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8.
+ Tranh vẽ phóng to các hình 1.3, 1.4, 1.5 SGK.
2. Học sinh : Đọc trước bài 1 và sưu tầm một số vật liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp : 1ph
2. Kiểm tra bài cũ(5 phút) : không
ĐVĐ: Ở lớp 8 các em đã được biết về một số các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta nghiên cưu bài 1.
1189 A1 A2 A3 A4 A4 841 Tuần: 01 Tiết: 01 Chương 1: Vẽ kĩ thuật cơ sở NS: ................... BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. 2. Kỹ năng : - Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học hơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC 1. Giáo viên : + Nghiên cứu SGK, đọc các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế về trình bày bản vẽ kĩ thuật. + Xem lại bài 2 sách Công nghệ 8. + Tranh vẽ phóng to các hình 1.3, 1.4, 1.5 SGK. 2. Học sinh : Đọc trước bài 1 và sưu tầm một số vật liệu liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp : 1ph 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút) : không ĐVĐ: Ở lớp 8 các em đã được biết về một số các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta nghiên cưu bài 1. 3. Nội dung bài giảng: T/g Nội dung Hoạt động của thầy và trò ph HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật: Ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT GV nhắc lại về vai trò, ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật. Hỏi: Tại sao bản vẽ kyc thuật phải được xây dựng theo một quy tắc thống nhất? GV: Giới thiệu vắn tắt về TCVN và TCQT về bản vẽ kĩ thuật. HĐ2: Tìm hiểu khổ giấy: I. KHỔ GIẤY - Các khổ giấy chính: A0 A1 A2 A3 A4 A5 Mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ và khung tên, khung tên được đặt góc phải phía dưới khung bản vẽ. 210 297 10 10 Khung teân Caïnh khoå giaáy Khung veõ 20 10 Khung bản vẽ và khung tên I. KHỔ GIẤY: Hỏi: Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật? GV: Tiêu chuẩn BVKT là văn bản quy định các quy tắc thống nhất để lập BVKT, trong đó có tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. Hỏi: BVKT được xây dựng dựa trên quy tắc nào? GV: BVKT được lập theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) hoặc tiêu chuẩn quốc tế (ISO) Hỏi: Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định? GV: Quy định khổ giấy để thống nhất quản lí và tiết kiệm trong sản xuất. Hỏi: Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? HS: Quan sát hình 1.1, bảng 1.1 SGK Hỏi: Cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4, A5 từ khổ A0 như thế nào? GV: Cách chia khổ giấy A0 có diện tích 1m2 thành nhiều khổ chính khác nhau theo TCVN 7285 : 2003. HĐ3: Tìm hiểu tỉ lệ: II. TỈ LỆ TCVN 7286:2003 (ISO 5455:1971) quy định tỉ lệ dùng trên các BVKT như sau: - Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2 1:5 1:10 1:20 1:50 1:100 - Tỉ lệ nguyên hình: 1:1 - Tỉ lệ phóng to: 2:1 5:1 10:1 20:1 50:1 100:1 Tùy theo kích thước của vật thể được biểu diễn và khổ giấy vẽ mà chọn tỉ lệ thích hợp. Hỏi: Thế nào là tỉ lệ bản vẽ? GV: Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước tương ứng trên vật thể đó. GV: Các em xem các loại tỉ lệ theo TCVN 7286:2003 (ISO 5455:1971) HĐ4: Tìm hiểu nét vẽ: III. NÉT VẼ 1. Các loại nét vẽ: Bảng 1.2 SGK Chú thích: d là chiều rộng của nét vẽ 2. Chiều rộng của nét vẽ: d - được chọn trong các kích thước sau: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2 mm. Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và nét mảnh bằng 0,25mm. HS: Xem bảng 1.2 và hình 1.3 SGK Hỏi: Các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể? GV: Theo cột 3 bảng 1.2 SGK và nói rõ các nét đó được quy định theo TCVN 8-20: 2002 (ISO 128-20:1996) Hỏi: Việc quy định chiều rộng các nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ? GV: Quy định chiều rộng các nét vẽ để tạo thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽ. HĐ5: Tìm hiểu chữ viết: IV. CHỮ VIẾT Được quy định theo TCVN 7284-2:2003 (ISO 3092-2:200) 1. Khổ chữ: - h : được xác định bằng chiều cao của chữ hoa (mm). Có các khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5 ; 5; 7; 10; 14; 20mm - Chiều rộng d = h 2. Kiểu chữ: Trong BVKT thường dùng kiểu chữ đứng (Hình 1.4 SGK). GV: Trên BVKT ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thước, kí hiệu, các chú thích cần thiết. Hỏi: Yêu cầu của chữ viết trên bản vẽ được quy định như thế nào? Gồm có các khổ chữ, kiểu chữ nào? GV: Nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo và kích thước các phần của chữ và yêu cầu HS thực hiện vẽ vào vở. HĐ6: Tìm hiểu cách ghi kích thước: V. GHI KÍCH THƯỚC TCVN 5705:1993 quy định: 1. Đường kích thước: - Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, hai đầu mút có vẽ mũi tên. 2. Đường gióng kích thước: - Vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước và vượt quá đường kích thước khoảng 2 - 4 mm. 3. Chữ số kích thước Chữ số kích thước chỉ trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và thường được ghi trên đường kích thước. - Kích thước dài dùng đơn vị mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị đo (hình 1.6 SGK), nếu dùng đơn vị độ dài khác thì phải ghi rõ đơn vị đo. - Kích thước góc dùng đơn vị đo là độ, phút, giây (hình 1.7 SGK) 4. Kí hiệu Ø, R Ø-con số kích thước (Ø10) : đường kính của đường tròn R-con số kích thước (R10) : bán kính của cung tròn Hỏi: Nếu kích thước ghi trên BVKT sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì đưa đến kết quả như thế nào? GV: Giới thiệu các quy định về ghi kích thước theo TCVN 5705:1993 4. Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi: 1. Vì sao BVKT phải lập theo các tiêu chuẩn? 2. BVKT gồm có những tiêu chuẩn nào? 5. Hướng dẫn về nhà: Đọc bài 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 01 Tiết: 02 Chương 1: Vẽ kĩ thuật cơ sở BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Phân biệt được PPCG1 và PPCG3. 2. Kỹ năng : - Có ý thức thực hiện các nội dung kiến thức. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học hơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC 1. Giáo viên : + Nghiên cứu SGK, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. + Tranh vẽ phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK. + Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGKvà mô hình 3 mặt phẳng chiếu. 2. Học sinh : Đọc trước bài 2 và sưu tầm một số vật liệu liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp : 1ph 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) : Câu 1: Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ các tỉ lệ. Câu 2: Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ thường dùng? Câu 3: Trình bày các quy định khi ghi kích thước? 3. Nội dung bài giảng: ĐVĐ: Ở lớp 8 các em đã được biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc ta nghiên cứu bài 2. T/g Nội dung Hoạt động của thầy và trò ph HĐ1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất: I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 1 (PPCG 1) - Mphc: đứng, bằng cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. - Hướng chiếu (hướng nhìn): từ trước tới, từ trên xuống, từ trái sang theo thứ tự vuông góc với mphc đứng, bằng, cạnh. (Hình 2.1 SGK) - Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ: A - hình chiếu đứng nằm góc trên bên trái bản vẽ. B - hình chiếu bằng đặt dưới A C - hình chiếu cạnh đặt bên phải A Hỏi: Trong PPCG 1 vật thể được đặt như thế nào đối với các mphc đứng, bằng, cạnh? Hỏi: Sau khi chiếu, mphc bằng, cạnh được xoay như thế nào? Hỏi: Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào? HĐ2: Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản theo phương pháp chiếu góc 1 : Ví dụ 1: Ví dụ 2: GV: Hướng dẫn học sinh đặt vật thể trong không gian 3 mặt phẳng chiếu HS: Lắng nghe và tưởng tượng 3 mp chiếu GV: Hướng dẫn học sinh chọn hướng chiếu HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu của vật thể theo từng hướng chiếu HS: Vừa lắng nghe vừa tưởng tượng và vẽ theo sự hướng dẫn của GV 4. Củng cố: - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? 5. Hướng dẫn về nhà: Đọc bài 3 - SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 02 Tiết: 03 Chương 1: Vẽ kĩ thuật cơ sở BÀI 3: THỰC HÀNH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Biết được nội dung cơ bản của phương pháp vẽ hình chiếu vuông góc. 2. Kỹ năng : - Veõ ñöôïc ba hình chieáu (goàm hình chieáu ñöùng, hình chieáu baèng vaø hình chieáu caïnh) cuûa vaät theå ñôn giaûn. - Ghi ñöôïc caùc kích thöôùc treân caùc hình chieáu cuûa vaät theå ñôn giaûn. - Trình baøy ñöôïc baûn veõ theo caùc tieâu chuaån cuûa baûn veõ kó thuaät . 3. Thái độ : - Yêu thích môn học hơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC 1. Giáo viên : + Nghiên cứu SGK, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. + Tranh vẽ phóng to các hình 3.7 trang 19 SGK. + Vật mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK. + Tranh vẽ các đề của bài 3. 2. Học sinh : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp : 1ph 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Câu 2: Sự khác nhau của PPCG 1 và PPCG 3 như thế nào? 3. Nội dung bài giảng: T/g Nội dung Hoạt động của thầy và trò Các bước tiến hành vẽ như sau: Bước 1: Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các mặt vật thể để biểu diễn hình dạng của vật thể. Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài các hình chiếu bằng nét liền mảnh (H 3.3) Bước 3: Lần lượt vẽ mờ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần (H3.4) a). Vẽ khối chữ L 450 b). Vẽ rãnh hình hộp . c). Vẽ lỗ trụ: . Bước 4: Dùng bút chì mềm tô tậm các nét biểu diễn cạnh thấy của vật thể trên các hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất. . . . . 18 20 50 14 18 28 38 28 14 Bước 5: Kẻ các đường gióng kích thước và ghi các chữ số kích thước trên các hình chiếu . . 18 20 50 14 18 28 38 28 14 Bước 6: Hoàn thiện khung tên và ghi các phần chú thích . 20 . 18 50 14 38 28 28 14 18 GIAÙ CHÖÕ L Ngöôøi veõ Kieåm tra Traàn vaân Chi 9.06 Vaät lieäu Tæ leä Baøi soá Theùp 1:2 01.03 GV: Yêu cầu HS đọc SGK để nắm rõ các bước vẽ HS: Nghiên cứu nội dung SGK Hỏi: Quan sát vật thể giá chữ L, hãy phân tích hình dạng của vật thể? GV: Hướng ... lạnh, gồm các công việc như bảo dưỡng cấp 2 và bảo dưỡng các hệ thống: Xúc rửa HTLM, bôi trơn Thay nước làm mát có chất chống đông Thay dầu bôi trơn GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và lưu ý cho HS về việc thực hiện bảo dưỡng đảm bảo kĩ thuật: Chú ý nguyên tắc tháo lắp cách để các chi tiết khi tháo và lấy các chi tiết khi lắp Kiểm tra sau khi lắp đặt xong HS lắng nghe Hoạt động 2: Thực hành bảo dưỡng bầu lọc nhiên liệu Điêzen 1. Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị bầu lọc nhiên liệu của ĐC điêzen - Dụng cụ tháo lắp, dầu điêzen, khay đựng, giẻ lau HS: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành - Xem trước quy trình tháo lắp 2. Thực hành Bước 1: Bước 2 GV: Chia nhóm - Yêu cầu về mục tiêu cần đạt, phổ biến nội quy an toàn lao động GV yêu cầu hs thực hiện theo các bước đã được học: Tháo bầu lọc từ động cơ Quan sát và tháo rời từng chi tiết của bầu lọc (để chi tiết theo trình tự quy định) Làm sạch các chi tiết Lau khô bằng giẻ mềm, sạch Kiểm tra kĩ thuật Lắp bầu lọc theo thứ tự ngược khi tháo Lắp bầu lọc vào động cơ. HS thao tác các bước theo sự giám sát và hướng dẫn của GV 3. Đánh giá GV cho HS thảo luận và viết báo cáo thực hành Nhận xét tiết học Chấm báo cáo thực hành. 4.Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu HS nghiên cứu phần bảo dưỡng ĐCĐT. IV. RÚT KINH NGHIỆM ĐỀ BÀI: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI ĐỀ SỐ: 01A BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II Môn : Công nghệ - Khối 11 ---{--- Họ và tên:Lớp:.. Phần trắc nghiệm(3 điểm): Câu hỏi: 1 2 3 4 5 6 Trả lời 1. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có cấu tạo của bộ chia điện gồm: A. Hai điốt thường, hai cuộn W1 và W2. B. Một tụ điện và hai cuộn WN và WĐK C. Cuộn WN, cuộn WĐK, cuộn W1, cuộn W2 D. Hai điốt thường, một tụ điện và một điốt điều khiển 2. Chu trình làm vệc của động cơ là: A. Khoảng thời gian mà pittông di chuyển từ ĐCT đến ĐCD B. Tổng hợp của 4 quá trình nạp, nén, nổ, xả C. Hai vòng quay trục khuỷu D. Số hành trình mà pittông di chuyển trong xi lanh 3. Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vu gì: A. Cung cấp dầu bôi trơn để giảm ma sát cho các bề mặt chuyển động của chi tiết B. Cả 3 trường hợp trên C. Đóng, mở các cửa nạp và thải đúng lúc để động cơ làm việc bình thường D. Cung cấp nhiên liệu và không khí vào xi lanh của động cơ 4. Tại sao gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức: A. Vì dầu được vung té để bôi trơn các bề mặt ma sát B. Cả 3 trường hợp trên C. Vì dầu được pha vào nhiên liệu để bôi trơn các bề mặt ma sát D. Vì dầu được bơm đẩy đi đến các chi tiết cần được bôi trơn 5. Tên gọi động cơ 2 kì và động cơ 4 kì là dựa vào: A. Số vòng quay trục khuỷu B. Cả 3 trường hợp trên C. Nhiên liệu sử dụng D. Số hành trình pittông thực hiện trong 1 chu trình 6. Phần dẫn hướng cho pittông là: A. Phần đỉnh pittông B. Phần gắn các xéc măng trên pittông C. Phần thân pittông D. Phần đầu pittông B. Phần tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì. (5 điểm) Câu 2: Dựa vào chu trình làm việc và cấu tạo của động cơ 2 kì và 4 kì, hãy cho biết cấu tạo của động cơ nào gọn nhẹ hơn, công suất lớn hơn và động cơ nào tổn hao nhiều nhiên liệu hơn? Vì sao? ( 2 điểm ) Tuần : 29 Tiết : 38 Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong BÀI 31: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I/. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nhận dạng được một số chi tiết và bộ phận của động cơ. 2. Về kĩ năng: Phân biệt được một số chi tiết của động cơ. 3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức kỉ luật, bảo đảm an toàn lao động trong thực hành. II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 31 SGK. - Tham khảo thêm các thông tin liên quan. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Tranh vẽ (Máy chiếu). - Một số mẫu vật (nếu có). III/. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 ph 2. Kiểm tra bài cũ: 5 ph Câu 1: Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động? Hãy cho biết hiện nay đ/c xăng thường dùng loại hệ thống khởi động nào? Câu 2: Quan sát sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống? 3. Bài mới 1/ Néi dung thùc hµnh: + Xem xÐt cÊu t¹o mét sè chi tiÕt trong ®éng c¬ ®èt trong gåm: STT Tªn chi tiÕt thùc hµnh Sè lîng 1 Pit«ng, Chèt Pit«ng 04 2 Trôc khuûu 02 3 Thanh truyÒn 04 4 XÐc m¨ng 12 2/ TiÕn hµnh thùc hµnh: 1/ Chia líp thµnh 04 nhãm. 2/ Ph©n phèi c¸c chi tiÕt ®Õn c¸c nhãm 3/ §Þnh híng néi dung thùc hµnh: + CÊu t¹o c¸c chi tiÕt (1) + Sù kh¸c biÖt (Gi÷a lý thuyÕt vµ thùc tÕ vÒ hÝnh d¸ng, cÊu t¹o) (2) + VËt liÖu chÕ t¹o c¸c chi tiÕt (3) + S¬ ®å liªn kÕt c¬ häc gi÷a c¸c chi tiÕt ®· ®îc ph©n phèi (4) + Mét sè ph¸t hiÖn, ph¸t kiÕn ngoµi kiÕn thøc lý thuyÕt ®· häc (5) 4/ Sau khi ®· chia nhãm, ph©n phèi thiÕt bÞ, c¸c nhãm thùc hµnh theo néi dung ®· ghi. 5/ ViÕt b¸o c¸o thù hµnh theo mÉu 6/ Gi¸o viªn nhËn xÐt, chÊm ®iÓm B¸o c¸o thùc hµnh: t×m hiÓu cÊu t¹o cña ®éng c¬ ®èt trong §iÓm: ..................... Trêng THPT chuyªn Nguyễn Trãi Líp:......... Nhãm:............. STT Chi tiÕt Néi dung ghi chÐp 1 Pit«ng, Chèt Pit«ng (1) (2) (3) (4) (5) 2 Trôc khuûu (1) (2) (3) (4) (5) 3 Thanh truyÒn (1) (2) (3) (4) (5) 4 XÐc m¨ng (1) (2) (3) (4) (5) 3/. Các hoạt động TL Nội dung Hoạt động của thầy và trò ph HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của ĐCĐT : - Cấu tạo của động cơ đốt trong GV giới thiệu một số tranh vẽ và hình ảnh một số loại đ/c yêu cầu học sinh nhận biết và đọc tên của các chi tiết, yêu cầu HS phân loại động cơ đó. GV trả lời các câu hỏi của HS ph HĐ2: Ôn tập kiến thức phần ĐCĐT: - Tìm hiểu các cơ cấu và hệ thống của ĐCĐT GV đặt hệ thống câu hỏi: Em hãy cho biết một số khái niệm cơ bản của ĐCĐT? Trình bày nguyên lý làm việc của ĐCĐT? Trình bày nhiệm vụ và phân loại của các cơ cấu vad hệ thống trong ĐCĐT? Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn, làm mát, đánh lửa, khởi động? HĐ3: Tổng kết, đánh giá. GV trả lời những phần kiến thức HS chưa hiểu. GV nhận xét giờ học về thái độ học tập của HS thông qua việc trả lời các câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu bài 21 – SGK./. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 30 Tiết : 39 Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong BÀI 31: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I/. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nhận dạng được một số chi tiết và bộ phận của động cơ. 2. Về kĩ năng: Phân biệt được một số chi tiết của động cơ. 3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức kỉ luật, bảo đảm an toàn lao động trong thực hành. II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 31 SGK. - Tham khảo thêm các thông tin liên quan. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Tranh vẽ (Máy chiếu). - Một số mẫu vật (nếu có). III/. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 ph 2. Kiểm tra bài cũ: 5 ph Câu 1: Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động? Hãy cho biết hiện nay đ/c xăng thường dùng loại hệ thống khởi động nào? Câu 2: Quan sát sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống? 3. Bài mới 1/ Néi dung thùc hµnh: + Xem xÐt cÊu t¹o mét sè chi tiÕt trong ®éng c¬ ®èt trong gåm: STT Tªn chi tiÕt thùc hµnh Sè lîng 1 Pit«ng, Chèt Pit«ng 04 2 Trôc khuûu 02 3 Thanh truyÒn 04 4 XÐc m¨ng 12 2/ TiÕn hµnh thùc hµnh: 1/ Chia líp thµnh 04 nhãm. 2/ Ph©n phèi c¸c chi tiÕt ®Õn c¸c nhãm 3/ §Þnh híng néi dung thùc hµnh: + CÊu t¹o c¸c chi tiÕt (1) + Sù kh¸c biÖt (Gi÷a lý thuyÕt vµ thùc tÕ vÒ hÝnh d¸ng, cÊu t¹o) (2) + VËt liÖu chÕ t¹o c¸c chi tiÕt (3) + S¬ ®å liªn kÕt c¬ häc gi÷a c¸c chi tiÕt ®· ®îc ph©n phèi (4) + Mét sè ph¸t hiÖn, ph¸t kiÕn ngoµi kiÕn thøc lý thuyÕt ®· häc (5) 4/ Sau khi ®· chia nhãm, ph©n phèi thiÕt bÞ, c¸c nhãm thùc hµnh theo néi dung ®· ghi. 5/ ViÕt b¸o c¸o thù hµnh theo mÉu 6/ Gi¸o viªn nhËn xÐt, chÊm ®iÓm B¸o c¸o thùc hµnh: t×m hiÓu cÊu t¹o cña ®éng c¬ ®èt trong §iÓm: ..................... Trêng THPT chuyªn Nguyễn Trãi Líp:......... Nhãm:............. STT Chi tiÕt Néi dung ghi chÐp 1 Pit«ng, Chèt Pit«ng (1) (2) (3) (4) (5) 2 Trôc khuûu (1) (2) (3) (4) (5) 3 Thanh truyÒn (1) (2) (3) (4) (5) 4 XÐc m¨ng (1) (2) (3) (4) (5) 3/. Các hoạt động TL Nội dung Hoạt động của thầy và trò ph HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của ĐCĐT : - Cấu tạo của động cơ đốt trong GV giới thiệu một số tranh vẽ và hình ảnh một số loại đ/c yêu cầu học sinh nhận biết và đọc tên của các chi tiết, yêu cầu HS phân loại động cơ đó. GV trả lời các câu hỏi của HS ph HĐ2: Ôn tập kiến thức phần ĐCĐT: - Tìm hiểu các cơ cấu và hệ thống của ĐCĐT GV đặt hệ thống câu hỏi: Em hãy cho biết một số khái niệm cơ bản của ĐCĐT? Trình bày nguyên lý làm việc của ĐCĐT? Trình bày nhiệm vụ và phân loại của các cơ cấu vad hệ thống trong ĐCĐT? Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn, làm mát, đánh lửa, khởi động? HĐ3: Tổng kết, đánh giá. GV trả lời những phần kiến thức HS chưa hiểu. GV nhận xét giờ học về thái độ học tập của HS thông qua việc trả lời các câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: